Giáo án Thể dục Lớp 7 - Tiết 1: Lí thuyết Một số phương pháp tập luyện phát triển sức bền - Năm học 2020-2021

Giáo án Thể dục Lớp 7 - Tiết 1: Lí thuyết Một số phương pháp tập luyện phát triển sức bền - Năm học 2020-2021

I. Mục tiêu bài học

 1. về phẩm chất:

- Tự giác, tích cực trong tập luyện và hoạt động tập thể.

- Luôn cố gắng vươn lên để đạt kết quả tốt trong tập luyện

- Đoàn kết và giúp đỡ bạn trong học tập, tập luyện.

 2. về năng lực:

a. năng lực chung

- Năng lực tự chủ và tự học: Hs chủ động, thực hiện sưu tầm tranh ảnh phục vụ bài học

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết sử dụng thuật ngữ, kết hợp với hình ảnh để trình bày thông tin về động tác, biết hợp tác nhóm để thực hiện bài tập và các trò chơi

b. Năng lực đặc thù:

- Nhận biết được các yếu tố dinh dưỡng cơ bản có ảnh hưởng trong tập luyện và phát triển thể chất.

- Biết quan sát tranh ảnh và động tác làm mẫu của giáo viên để tập luyện

- Thực hiện đúng động tác bài tập thể dục

- Tự sửa được động tác thông qua nghe, quan sát và tập luyện

- Thể hiện được các động tác trong bài tập thể dục đã học

II. Địa điểm phương tiện

 

doc 3 trang bachkq715 4660
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Thể dục Lớp 7 - Tiết 1: Lí thuyết Một số phương pháp tập luyện phát triển sức bền - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 06/09/2020. Tiết: 1
Ngày dạy: 7A:09/09./2020;7B:08/09/2020;7C:10/09/2020.
LÝ THUYẾT
MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP TẬP LUYỆN 
PHÁT TRIỂN SỨC BỀN (Mục 1)
I. Mục tiêu bài học
 1. về phẩm chất:
- Tự giác, tích cực trong tập luyện và hoạt động tập thể.
- Luôn cố gắng vươn lên để đạt kết quả tốt trong tập luyện
- Đoàn kết và giúp đỡ bạn trong học tập, tập luyện.
 2. về năng lực:
a. năng lực chung
- Năng lực tự chủ và tự học: Hs chủ động, thực hiện sưu tầm tranh ảnh phục vụ bài học
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết sử dụng thuật ngữ, kết hợp với hình ảnh để trình bày thông tin về động tác, biết hợp tác nhóm để thực hiện bài tập và các trò chơi
b. Năng lực đặc thù:
- Nhận biết được các yếu tố dinh dưỡng cơ bản có ảnh hưởng trong tập luyện và phát triển thể chất.
- Biết quan sát tranh ảnh và động tác làm mẫu của giáo viên để tập luyện
- Thực hiện đúng động tác bài tập thể dục 
- Tự sửa được động tác thông qua nghe, quan sát và tập luyện
- Thể hiện được các động tác trong bài tập thể dục đã học
II. Địa điểm phương tiện
	Địa điểm : sân trường
Phương tiện:
- GV chuẩn bị còi , đồng hồ bấm giây, giáo án, tranh ảnh....
- HS vệ sinh sân tập, đường chạy ngắn, trang phục thể thao
III. Phương pháp và hình thức tổ chức:
Phương pháp:Làm mẫu, sử dụng lời nói , tập luyện, trò chơi 
Hình thức: tập luyện đồng loạt, theo nhóm/ tổ, cặp đôi
IV/. Tiến trình bài dạy- giáo dục:
Nội dung
LVĐ
Phương pháp và tổ chức yêu cầu
TG
SL
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I - Phần mở đầu
1. Ổn định tổ chức
- Nhận lớp, kiểm tra sĩ số: 
7A: . ..; 7B: 7C: 
- Phổ biến nội dung và yêu cầu bài học.
5’
- GV phổ biến ngắn gọn.
- Lớp trưởng báo cáo sĩ số cho GV.
+ HS chú ý lắng 
nghe.
II - Phần cơ bản
1. Ý nghĩa của việc phòng tránh chấn thương trong hoạt động TDTT.
- Mục đích cơ bản và quan trọng nhất khi tham gia tập luyện TDTT là nâng cao sức khoẻ, phát triển thể lực của mỗi con người. Thế nhưng do không biết hoặc biết nhưng coi thường, không chịu tuân theo các nguyên tắc, phương pháp khoa học trong hoạt động TDTT nên người tập đã để ra chấn thương như: 
+ Xây sát nhẹ, Choáng ngất
+ Tổn thương cơ. Bong gân
+ Tổn thương khớp và sai khớp. Giập hoặc gãy xương
+ Chấn động não hoặc cột sống.
- Chấn thương làm ảnh hưởng đến sức khỏe, thể lực, kết quả học tập cũng như lao động. Do đó có thể nói chấn thương là kẻ thù của TDTT. Biết được nguyên nhân và cách phòng tránh không để chấn thương xảy ra là yêu cầu quan trọng trong quá trình tập luyện và thi đấu TDTT.
2 Củng cố:
35’
- GV giảng giải.
- Múc đích của việc tập luyện TDTT là gì?
- Có em nào đã để xảy ra chấn thương khi tập TDTT chưa?
- Em hãy kể một số chấn thương xảy ra khi tham gia tập luyện TDTT?
- HS chú ý nghe giảng và ghi bài.
- HS trả lời câu hỏi mà giáo viên đặt ra.
- Múc đích của việc tập luyện TDTT là gì?
- HS trả lời, GV - GV: mời HS nhắc lại các ý của bài.
- GV: mời HS nhắc lại các ý của bài.
nhận xét củng cố.
III - Phần kết thúc
1. Hồi tĩnh:
 - Nhắc lại kiến thức.
2. Nhận xét và hướng dẫn tự tập luyện ở nhà:
 - Ưu điểm; Hạn chế cần khắc phục.
 - Hướng dẫn bài tập ở nhà
3. Xuống lớp:
5’
- GV nhận xét, củng cố.
- Lớp giải tán.
+ HS chú ý lắng nghe.
- Chuẩn bị giày cho giờ học sau.
- Lớp “khỏe”.
V. Rút kinh nghiệm
1. Nội dung:.............................................................................................................
2. Phương pháp:.......................................................................................................
3. Phương tiện:........................................................................................................
4. Thời gian:............................................................................................................
5. Học Sinh:.............................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_the_duc_lop_7_tiet_1_li_thuyet_mot_so_phuong_phap_ta.doc