Giáo án Thể dục Lớp 7 - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thế Dũng

Giáo án Thể dục Lớp 7 - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thế Dũng

I. Mục tiêu bài học

1. Về phẩm chất

Bài học góp phần bồi dưỡng cho học sinh các phẩm chất cụ thể:

- Nghiêm túc, tích cực trong tập luyện và hoạt động tập thể.

- Tích cực tham gia các trò chơi vận động bổ trợ khéo léo

- Đoàn kết giúp đỡ bạn bè trong quá trình tập luyện.

2. Về năng lực

2.1. Năng lực chung:

- Tự chủ và tự học: Tìm hiểu một số hiểu biết về một số lợi ích của việc tham gia thường xuyên của tập luyện TDTT, tác dụng của việc luyện tập TDTT

- Giao tiếp và hợp tác: Biết phân công, hợp tác trong nhóm để thực hiện các trò chơi.

2.2. Năng lực đặc thù:

- Năng lực chăm sóc sức khỏe: Biết thực hiện vệ sinh sân tập, thực hiện vệ sinh cá nhân để đảm bảo an toàn trong tập luyện.

- Năng lực vận động cơ bản: Nhằm trang bị cho học sinh một số hiểu biết về một số lợi ích của việc tham gia thường xuyên của tập luyện TDTT, tác dụng của việc luyện tập TDTT

II. Địa điểm – Phương tiện

- Địa điểm: Phòng học lớp 7

- Phương tiện:

+ Giáo viên chuẩn bị: Kế hoạch bài dạy, trang phụ thể thao, SGV TD 7

+ Học sinh chuẩn bị: Vở ghi.

III. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học

 - Phương pháp dạy học chính: Sử dụng lời nói, thuyết trình

 - Hình thức dạy học chính: HĐ đồng loạt (tập thể); tập theo tổ/nhóm;

IV. Tiến trình dạy và học:

 

doc 111 trang sontrang 5470
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Thể dục Lớp 7 - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thế Dũng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 01	 Ngày soạn: 03/9/2020
Tiết: 01	 Ngày dạy: 7A
 7B
CHỦ ĐỀ: LÝ THUYẾT
 PHÒNG TRÁNH CHẤN THƯƠNG KHI HOẠT ĐỘNG TDTT
 (Mục 1)
I. Mục tiêu bài học
1. Về phẩm chất
Bài học góp phần bồi dưỡng cho học sinh các phẩm chất cụ thể:
- Nghiêm túc, tích cực trong tập luyện và hoạt động tập thể.
- Tích cực tham gia các trò chơi vận động bổ trợ khéo léo
- Đoàn kết giúp đỡ bạn bè trong quá trình tập luyện.
2. Về năng lực
2.1. Năng lực chung:
- Tự chủ và tự học: Tìm hiểu một số hiểu biết về một số lợi ích của việc tham gia thường xuyên của tập luyện TDTT, tác dụng của việc luyện tập TDTT 
- Giao tiếp và hợp tác: Biết phân công, hợp tác trong nhóm để thực hiện các trò chơi.
2.2. Năng lực đặc thù:
- Năng lực chăm sóc sức khỏe: Biết thực hiện vệ sinh sân tập, thực hiện vệ sinh cá nhân để đảm bảo an toàn trong tập luyện.
- Năng lực vận động cơ bản: Nhằm trang bị cho học sinh một số hiểu biết về một số lợi ích của việc tham gia thường xuyên của tập luyện TDTT, tác dụng của việc luyện tập TDTT 
II. Địa điểm – Phương tiện
- Địa điểm: Phòng học lớp 7
- Phương tiện:
+ Giáo viên chuẩn bị: Kế hoạch bài dạy, trang phụ thể thao, SGV TD 7
+ Học sinh chuẩn bị: Vở ghi.
III. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học
 - Phương pháp dạy học chính: Sử dụng lời nói, thuyết trình
 - Hình thức dạy học chính: HĐ đồng loạt (tập thể); tập theo tổ/nhóm; 
IV. Tiến trình dạy và học:
Nội dung
LVĐ
Phương pháp tổ chức và yêu cầu
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Phần Mở đầu:
1. Nhận lớp:
- Kiểm diện sĩ số.
- Phổ biến mục tiêu giờ học.
1-2’
- GV nhận lớp phổ biến nội
dung, yêu cầu của giờ học.
- Hỏi thăm sức khỏe của HS
€ € € €
€ € € €
€ € € €
€ € € €
€Gv
- Cán sự lớp báo cáo tình hình cho gv
B. Phần cơ bản:
1 . Lí thuyết: Ý nghĩa của việc phòng tránh chấn thương trong TDTT.
- Chấn thương làm ảnh hưởng xấu đến sức khỏe, thể lực.
. Khi luyện tập TDTT người luyện tập thường xuyên bị những chấn thương như thế nào ?
- Xây xát.
- Choáng ngất.
- Tổn thương cơ.
- Bong gân.
- Tổn thương khớp và sai khớp.
- Giập hoặc gẫy xương.
- Chấn động não hoặc cột sống.
2. Một số nguyên nhân cơ bản để xảy ra chấn thương.
- Không thực hiện đúng một số nguyên tắc cơ bản trong luyện tập và thi đấu.
+ NT hệ thống.
+ NT tăng tiến.
+ NT vừa sức.
- Không đảm bảo các nguyên tắc vệ sinh trong luyện tập TDTT như :
+Địa điểm, phương tiện không đảm bảo an toàn.
+ Trang phục tập luyện không phù hợp. 
+ Môi trường tập luyện không đảm bảo .
+ Ăn uống quá nhiều ngay trước hoặc sau khi tập .
- Không tuân thủ nội quy, kỷ luật trong luyện tập TDTT.
3. Củng cố:
- Nhắc lại nguyên nhân gây ra chấn thương của việc luyện tập thể dục thể thao?
28-30’
20-22’
- Nêu câu hỏi, gợi ý, gọi HS trả lời
- GV tóm lại cho học sinh nắm và ghi chép.
- Giáo viên nêu ra một số câu hỏi cho học sinh trả lời 
-Những chấn thương đó có thể làm ảnh hưởng đến chúng ta như thế nào?
- Sức khoẻ.
- thể lực.
- Kết quả học tập.
=> Chấn thương là kẻ thù của TDTT.
Theo em những chấn thương thường xảy ra với các em là do nguyên nhân nào?
- Giáo viên lắng nghe, nhận xét, bổ sung những điểm học sinh còn thiếu.
- Có các nguyên tắc nào trong việc phòng tránh chấn thương ?
- Em có thể kể tên các nguyên tắc đó không?
- Gọi 2-3 học sinh nhắc lại, giáo viên nhận xét, củng cố lại kiến thức
- Hs chú ý lắng nghe câu hỏi và thảo luận trả lời -> Lớp nhận xét
HS ghi chép khái niệm vào vở ghi và tự cho ví dụ?
- Học sinh chia nhóm thảo luận
- Mỗi nhóm cử một đại diện lên trả lời câu hỏi.
- HS nhận xét, bổ sung?
HS nhắc lại kiến thức đã học
C. Phần kết thúc:
- Gv nhắc nhở học sinh học thuộc các nội dung trọng tâm của bài học.
- Nhắc học sinh tập lại các kỹ năng ĐHĐN.
4-5’
- GV nhắc nhở dặn dò HS những nội dung cần chú ý
- Gọi một số học sinh lên trả lời một số kiến thức trọng tâm của bài.
- Học sinh tập trung nghe nhắc nhở của giáo viên và ghi chép nội dung về nhà.
V. Rút kinh nghiệm:
1.Tài liệu và kế hoạch dạy hoc:
2. Tổ chức hoạt động cho Hs:
3. Hoạt động của HS:
Tuần: 01	 Ngày soạn: 03/9/2020
Tiết: 02	 Ngày dạy: 7A
 7B
CHỦ ĐỀ: LÝ THUYẾT
 PHÒNG TRÁNH CHẤN THƯƠNG KHI HOẠT ĐỘNG TDTT
 (Mục 2)
I. Mục tiêu bài học
1. Về phẩm chất
Bài học góp phần bồi dưỡng cho học sinh các phẩm chất cụ thể:
- Nghiêm túc, tích cực trong tập luyện và hoạt động tập thể.
- Tích cực tham gia các trò chơi vận động bổ trợ khéo léo
- Đoàn kết giúp đỡ bạn bè trong quá trình tập luyện.
2. Về năng lực
2.1. Năng lực chung:
- Tự chủ và tự học: Tìm hiểu một số hiểu biết về một số lợi ích của việc tham gia thường xuyên của tập luyện TDTT, tác dụng của việc luyện tập TDTT 
- Giao tiếp và hợp tác: Biết phân công, hợp tác trong nhóm để thực hiện các trò chơi.
2.2. Năng lực đặc thù:
- Năng lực chăm sóc sức khỏe: Biết thực hiện vệ sinh sân tập, thực hiện vệ sinh cá nhân để đảm bảo an toàn trong tập luyện.
- Năng lực vận động cơ bản: Nhằm trang bị cho học sinh một số hiểu biết về một số lợi ích của việc tham gia thường xuyên của tập luyện TDTT, tác dụng của việc luyện tập TDTT 
II. Địa điểm – Phương tiện
- Địa điểm: Phòng học lớp 7
- Phương tiện:
+ Giáo viên chuẩn bị: Kế hoạch bài dạy, trang phụ thể thao, SGV TD 7
+ Học sinh chuẩn bị: Vở ghi.
III. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học
 - Phương pháp dạy học chính: Sử dụng lời nói, thuyết trình
 - Hình thức dạy học chính: HĐ đồng loạt (tập thể); tập theo tổ/nhóm; 
IV. Tiến trình dạy và học:
Nội dung
LVĐ
Phương pháp tổ chức và yêu cầu
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Phần Mở đầu:
1. Nhận lớp:
- Kiểm diện sĩ số.
- Phổ biến mục tiêu giờ học.
2. Kiểm tra bài cũ:
Nêu ý nghĩa của việc phòng tránh chấn thương trong hoạt động TDTT?
1-2’
- GV nhận lớp phổ biến nội
dung, yêu cầu của giờ học.
- Hỏi thăm sức khỏe của HS
- Gv gọi 1-2 Hs lên kiểm tra ? 
- GV bổ sung - tuyên dương- phê bình
€ € € €
€ € € €
€ € € €
€ € € €
€Gv
- Cán sự lớp báo cáo tình hình cho gv
- HS trả lời, Hs nhận xét, đánh giá
B. Phần cơ bản:
1. Một số nguyên nhân cơ bản để xảy ra chấn thương và cách phòng tránh.
a. Một số nguyên nhân 
b. Cách phòng tránh
Tương ứng với mỗi nguyên nhân ta tìm cách phòng tránh:
- Cần khởi động trước khi luyện tập TDTT.
- Tập từ nhẹ đến nặng.
- Tập từ đơn giản đến phức tạp.
- Sau khi tập cần phải thả lỏng.
- Nếu trong khi tập thấy sức khoẻ không bình thường phải dừng ngay.
- Cần kiểm tra các dụng cụ luyện tập trước khi luyện tập.
- Tạo sân tập thoáng mát, trong lành.
- Nên mặc trang phục thể thao.
- Không ăn uóng nhiều trước khi luyện tập.
- Sau khi luyện tập không nên ngồi dưới quạt hoặc chỗ có gió to.
=> Mỗi học sinh cần có ý thức tạo cho mình nếp sống lành mạnh, không hút thuốc, không uống rượu bia, không dùng các chất ma tuý.
2. Củng cố:
- Nhắc lại cách phóng tránh chấn thương trong việc luyện tập thể dục thể thao?
28-30’
20-22’
- GV nêu ra một số câu hỏi gợi ý để học sinh trả lời 
- Nêu cách phòng tránh chấn thương?
Tại sao cần khởi động kĩ trước khi tập luyện?
- GV tóm lại cho học sinh nắm và ghi chép.
- Gọi 2-3 học sinh nhắc lại, giáo viên nhận xét, củng cố lại kiến thức
- Hs chú ý lắng nghe câu hỏi và thảo luận trả lời
HS ghi chép khái niệm vào vở ghi và tự cho ví dụ
- HS thảo luận trả lời câu hỏi. Lấy ví dụ minh hoạ
- HS chú ý lắng nghe và ghi chép vào vở
- HS trả lời -> Lớp nhận xét
C. Phần kết thúc:
- Gv nhắc nhở học sinh học thuộc các nội dung trọng tâm của bài học.
- Nhắc học sinh tập lại các kỹ năng ĐHĐN.
4-5’
- GV nhắc nhở dặn dò HS những nội dung cần chú ý
- Học sinh tập trung nghe nhắc nhở của giáo viên và ghi chép nội dung về nhà.
V. Rút kinh nghiệm:
1.Tài liệu và kế hoạch dạy hoc:
2. Tổ chức hoạt động cho Hs:
3. Hoạt động của HS:
Tuần: 02	 Ngày soạn: 11/9/2020
Tiết: 03	 Ngày dạy: 7A
 7B
CHỦ ĐỀ: ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ 
- Ôn tập hợp hàng dọc, hàng ngang dóng hàng, điểm số
- Ôn Quay phải, quay trái, quay đằng sau
I. Mục tiêu bài học
1. Về phẩm chất
Bài học góp phần bồi dưỡng cho học sinh các phẩm chất cụ thể:
- Nghiêm túc, tích cực trong tập luyện và hoạt động tập thể.
- Tích cực tham gia các trò chơi vận động, bổ trợ khéo léo.
- Đoàn kết giúp đỡ bạn bè trong quá trình tập luyện.
2. Về năng lực
2.1. Năng lực chung:
- Tự chủ và tự học: Tự tìm hiểu các khẩu lệnh tập hợp hàng dọc, dóng hàng điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải quay trái, quay đằng sau 
- Giao tiếp và hợp tác: Biết phân công, hợp tác trong nhóm để thực hiện các nội dung bài học.
2.2. Năng lực đặc thù:
- Năng lực chăm sóc sức khỏe: Biết thực hiện vệ sinh sân tập, thực hiện vệ sinh cá nhân để đảm bảo an toàn trong tập luyện.
- Năng lực vận động cơ bản: Biết quan sát tranh, tự khám phá bài và quan sát động tác làm mẫu của giáo viên để tập luyện. Cơ bản thuộc được các khẩu lệnh tập hợp hàng dọc, dóng hàng điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải quay trái, quay đằng sau 
II. Địa điểm – Phương tiện
- Địa điểm: Sân trường
- Phương tiện:
+ Giáo viên chuẩn bị: Kế hoạch bài dạy, trang phụ thể thao, còi, cờ. 
+ Học sinh chuẩn bị: Giày và trang phục thể thao.
III. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học
 - Phương pháp dạy học chính: Làm mẫu, sử dụng lời nói, tập luyện, trò chơi và thi đấu
 - Hình thức dạy học chính: Tập luyện đồng loạt (tập thể); tập theo tổ/nhóm; tập theo cặp đôi.
IV. Tiến trình dạy và học:
Nội dung
LVĐ
Phương pháp tổ chức và yêu cầu
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Phần Mở đầu:
1. Nhận lớp:
- Kiểm diện sĩ số.
- Phổ biến mục tiêu giờ học.
2. Khởi động:
a. Khởi động chung: Chạy một vòng sân.
- Xoay các khớp (cổ, vai, khuỷu tay, hông, đầu gối, cổ tay cổ chân)
- Ép ngang, ép dọc.
- Tay cao, tay ngực, bụng lưng.
b. Khởi động chuyên môn: 
- Bài thể dục phát triển chung
3. Kiểm tra bài cũ:
Không kiểm tra
8-10’
150m
2l x 8n
2l x 8n
2l x 8n
- GV nhận lớp phổ biến nội
dung, yêu cầu của giờ học.
- Hỏi thăm sức khỏe của và trang phục tập luyện.
- Giáo viên di chuyển và
quan sát, chỉ dẫn cho HS thực hiện.
- Cho hs tập hợp thành 4 hàng ngang đứng so le khởi động.
- Gv: Đôn đốc nhắc nhở hs khởi động
€ € € €
€ € € €
€ € € €
€ € € €
€Gv
- Cán sự lớp tập trung lớp thành 4 hàng ngang, cho lớp điểm số, báo cá tình hình cho gv
€ € € €
 € € € €
€ € € €
 € € € €
- Lớp trưởng điều khiển lớp khởi động
- Hs: Thực hiện nghiêm túc.
B. Phần cơ bản:
1. ĐHDN: Ôn
-Tập hợp hàng dọc:
Khẩu lệnh: thành 1 (2,3,4..) hàng dọc... 
Tập hợp!
 - Dóng hàng: 
+ khẩu lệnh “nhìn trước .... thẳng! ”
+ khẩu lệnh : “thôi !”
- Điểm số:
+ Khẩu lệnh : Từng tổ (hoặc cả lớp) từ 1 đến hết ....điểm số !”
- Tập hợp hàng ngang:
Khẩu lệnh: thành 1(2,3,4..) hàng ngang... tập hợp!
 - Dóng hàng: 
+ khẩu lệnh “nhìn phải (trái) ....thẳng !”.. thôi
- Điểm số:
+ Khẩu lệnh : Từng tổ (hoặc cả lớp) từ 1 đến hết ....điểm số !”
- Đứng nghiêm, đứng nghỉ
 + Khẩu lệnh . “nghiêm !” 
 + Khẩu lệnh . “ nghĩ !”
 - Quay trái , quay phải ,đằng sau quay 
+ Khẩu lệnh “bênh trái .quay !”
+ Khẩu lệnh “bệnh phải quay !”
 + Khẩu lệnh “ đằng sau quay!”
 Luyện tập
- Tổ chức tập luyện đồng loạt.
- Tổ chức tập luyện theo tổ nhóm
- Tổ chức tập luyện theo cặp đôi
* Củng cố: Tập thi đua trình diễn giữa các tổ
28-30’
20-22’
1-3l
6-8’
- GV hướng dẫn cho học sinh ôn lại cách tập hợp hàng dọc, hàng ngang, dóng hàng, điểm số, quay các hướng.
 - Cho lớp thực hiện nhiều lần 
- GV theo dõi để uốn nắn .
- GV hô 
- Gv quan sát, sửa sai cho HS.
- Y/c Tổ trưởng cho các bạn luyện tập theo khu vực.
- Gv: Quan sát uốn nắn, sửa chữa động tác cho hs.
- GV tổ chức cho HS thi đua giữa các tổ.
- Gv: Nhận xét, đánh giá hs, củng cố nội dung bài học.
- Quan sát GV tập mẫu kết hợp phân tích động tác..
 ĐH tập luyện đồng loạt.
€ € € €
 € € € €
€ € € €
 € € € €
 €GV
- Hs thực hiện theo điều khiển của Gv
ĐH tập luyện theo tổ
Tổ 1	Tổ 2
€€€€	€€€€
Tổ 3 Tổ 4 €€€€ €€€€ 
- Hs: Quan sát nhận xét, đánh giá.
- Lần lượt từng học sinh trong nhóm thực hiện thực hiện.
- Đại diện từng nhóm biểu diễn
- HS khác quan sát đánh giá kết quả.
C. Phần kết thúc:
1. Hồi tĩnh:
- Thả lỏng cơ toàn thân.
2. Nhận xét, đánh giá chung của buổi học.
- Ưu điểm, hạn chế cần khắc phục.
3. Vận dụng: Qua bài học HS vận dụng rèn luyện tác phong nhanh nhẹn, nâng cao ý thức kỉ luật.
4-5’
2l x 8n
- Gv: Điều hành lớp thả lỏng.
- Gv: Quan sát, đôn đốc hs tích cực thả lỏng
- GV hệ thống lại kiến thức. 
- Đánh giá thái độ, ý thức, kết quả học tập
- Về nhà thực hiện lại động tác đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải, quay trái và quay đằng sau.
Đội hình thả lỏng
 ‚ ‚ ‚ ‚ ‚ ‚ ‚ ‚ 
 ‚ ‚ ‚ ‚ ‚ ‚ ‚ ‚ 
 ‚Gv
- Hs: Thực hiện theo chỉ dẫn của giáo viên
€ € € €
€ € € €
€ € € €
€ € € €
€Gv
V. Rút kinh nghiệm:
1.Tài liệu và kế hoạch dạy hoc:
2. Tổ chức hoạt động cho Hs:
3. Hoạt động của HS:
Tuần: 02	 Ngày soạn: 11/9/2020
Tiết: 04	 Ngày dạy: 7A
 7B
CHỦ ĐỀ: ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ 
- Ôn đứng nghiêm, đứng nghỉ; Quay phải, quay trái, quay đằng sau.
- Học biến đổi đội hình 0-2-4 (Từ 1 hàng ngang và hàng dọc)
I. Mục tiêu bài học
1. Về phẩm chất
Bài học góp phần bồi dưỡng cho học sinh các phẩm chất cụ thể:
- Nghiêm túc, tích cực trong tập luyện và hoạt động tập thể.
- Tích cực tham gia các trò chơi vận động, bổ trợ khéo léo.
- Đoàn kết giúp đỡ bạn bè trong quá trình tập luyện.
2. Về năng lực
2.1. Năng lực chung:
- Tự chủ và tự học: Tự tìm hiểu các khẩu lệnh tập hợp hàng dọc, dóng hàng điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải quay trái, quay đằng sau 
- Giao tiếp và hợp tác: Biết phân công, hợp tác trong nhóm để thực hiện các nội dung bài học.
2.2. Năng lực đặc thù:
- Năng lực chăm sóc sức khỏe: Biết thực hiện vệ sinh sân tập, thực hiện vệ sinh cá nhân để đảm bảo an toàn trong tập luyện.
- Năng lực vận động cơ bản: Biết quan sát tranh, tự khám phá bài và quan sát động tác làm mẫu của giáo viên để tập luyện. Cơ bản thuộc được các khẩu lệnh tập hợp hàng dọc, dóng hàng điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải quay trái, quay đằng sau, khẩu lệnh đội hình biến đổi 0-2-4 
II. Địa điểm – Phương tiện
- Địa điểm: Sân trường
- Phương tiện:
+ Giáo viên chuẩn bị: Kế hoạch bài dạy, trang phụ thể thao, còi, cờ. 
+ Học sinh chuẩn bị: Giày và trang phục thể thao.
III. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học
 - Phương pháp dạy học chính: Làm mẫu, sử dụng lời nói, tập luyện, trò chơi và thi đấu
 - Hình thức dạy học chính: Tập luyện đồng loạt (tập thể); tập theo tổ/nhóm; tập theo cặp đôi.
 IV. Tiến trình dạy và học:
Nội dung
LVĐ
Phương pháp tổ chức và yêu cầu
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Phần Mở đầu:
1. Nhận lớp:
- Kiểm diện sĩ số.
- Phổ biến mục tiêu giờ học.
2. Khởi động:
a. Khởi động chung: Chạy một vòng sân.
- Xoay các khớp (cổ, vai, khuỷu tay, hông, đầu gối, cổ tay cổ chân)
- Ép ngang, ép dọc.
- Tay cao, tay ngực, bụng lưng.
b. Khởi động chuyên môn: 
- Bài thể dục phát triển chung
3. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu khẩu lệnh và các thực hiện đội hình tập hợp hàng dọc?
8-10’
150m
2l x 8n
2l x 8n
2l x 8n
- GV nhận lớp phổ biến nội
dung, yêu cầu của giờ học.
- Hỏi thăm sức khỏe của và trang phục tập luyện.
- Giáo viên di chuyển và
quan sát, chỉ dẫn cho HS thực hiện.
- Cho hs tập hợp thành 4 hàng ngang đứng so le khởi động.
- Gv: Đôn đốc nhắc nhở hs khởi động
- Gv gọi 1-2 Hs lên ktra
- GV nhận xét bổ sung - tuyên dương- phê bình.
€ € € €
€ € € €
€ € € €
€ € € €
€Gv
- Cán sự lớp tập trung lớp thành 4 hàng ngang, cho lớp điểm số, báo cá tình hình cho gv
€ € € €
 € € € €
€ € € €
 € € € €
- Lớp trưởng điều khiển lớp khởi động
- Hs: Thực hiện nghiêm túc.
- Hs lên kiểm tra-> HS nhận xét, đánh giá
B. Phần cơ bản:
1. ĐHDN: Ôn
- Đứng nghiêm, đứng nghỉ
 + Khẩu lệnh . “nghiêm !” 
 + Khẩu lệnh . “ nghĩ !”
 - Quay trái , quay phải ,đằng sau quay 
+ Khẩu lệnh “bênh trái .quay !”
+ Khẩu lệnh “bệnh phải quay !”
 + Khẩu lệnh “ đằng sau quay!”
* Học: Biến đổi đội hình 0 -2- 4 (theo hàng ngang)
0	 2	 4 0	2
* * * * *
 Luyện tập
- Tổ chức tập luyện đồng loạt.
- Tổ chức tập luyện theo tổ nhóm
- Tổ chức tập luyện theo cặp đôi.
* Củng cố: Tập thi đua trình diễn giữa các tổ
28-30’
20-22’
1-3l
6-8’
- GV hướng dẫn cho học sinh ôn lại đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay các hướng.
 - Cho lớp thực hiện nhiều lần 
- GV theo dõi để uốn nắn .
- GV làm mẫu, phân tích, giảng giải kĩ thuật động tác cho học sinh nắm bắt
- GV hô 
- Gv quan sát, sửa sai cho HS.
- Y/c Tổ trưởng cho các bạn luyện tập theo khu vực.
- Gv: Quan sát uốn nắn, sửa chữa động tác cho hs.
- GV tổ chức cho HS thi đua giữa các tổ.
- Gv: Nhận xét, đánh giá hs, củng cố nội dung bài học.
- Quan sát GV tập mẫu kết hợp phân tích động tác..
 ĐH tập luyện đồng loạt.
€ € € €
 € € € €
€ € € €
 € € € €
 €GV
- HS chú ý quan sát, lắng nghe.
- Hs thực hiện theo điều khiển của Gv
ĐH tập luyện theo tổ
Tổ 1	Tổ 2
€€€€	€€€€
Tổ 3 Tổ 4 €€€€ €€€€ 
- Hs: Quan sát nhận xét, đánh giá.
- Lần lượt từng học sinh trong nhóm thực hiện thực hiện.
- Đại diện từng nhóm biểu diễn
- HS khác quan sát đánh giá kết quả.
C. Phần kết thúc:
1. Hồi tĩnh:
- Thả lỏng cơ toàn thân.
2. Nhận xét, đánh giá chung của buổi học.
- Ưu điểm, hạn chế cần khắc phục.
3. Vận dụng: Qua bài học HS vận dụng rèn luyện tác phong nhanh nhẹn, nâng cao ý thức kỉ luật.
4-5’
2l x 8n
- Gv: Điều hành lớp thả lỏng.
- Gv: Quan sát, đôn đốc hs tích cực thả lỏng
- GV hệ thống lại kiến thức. 
- Đánh giá thái độ, ý thức, kết quả học tập
- Về nhà thực hiện lại động tác đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải, quay trái, quay đằng sau, thuộc khẩu lệnh ĐHBĐ 0-2-4.
Đội hình thả lỏng
 ‚ ‚ ‚ ‚ ‚ ‚ ‚ ‚ 
 ‚ ‚ ‚ ‚ ‚ ‚ ‚ ‚ 
 ‚Gv
- Hs: Thực hiện theo chỉ dẫn của giáo viên
€ € € €
€ € € €
€ € € €
€ € € €
€Gv
V. Rút kinh nghiệm:
1.Tài liệu và kế hoạch dạy hoc:
2. Tổ chức hoạt động cho Hs:
3. Hoạt động của HS:
Tuần: 03	 Ngày soạn: 
Tiết: 05	 Ngày dạy: 7A
 7B
CHỦ ĐỀ: ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ(3) 
- Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số
- Ôn biển đổi đội hình 0-2-4 
- Ôn Đi đều – Đứng lại; Đi đều vòng phải, vòng trái.
I. Mục tiêu bài học
1. Về phẩm chất
Bài học góp phần bồi dưỡng cho học sinh các phẩm chất cụ thể:
- Nghiêm túc, tích cực trong tập luyện và hoạt động tập thể.
- Tích cực tham gia các trò chơi vận động, bổ trợ khéo léo.
- Đoàn kết giúp đỡ bạn bè trong quá trình tập luyện.
2. Về năng lực
2.1. Năng lực chung:
- Tự chủ và tự học: Tự tìm hiểu các khẩu lệnh tập hợp hàng dọc, dóng hàng điểm số, đi đều vòng phải, vòng trái.
- Giao tiếp và hợp tác: Biết phân công, hợp tác trong nhóm để thực hiện các nội dung bài học.
2.2. Năng lực đặc thù:
- Năng lực chăm sóc sức khỏe: Biết thực hiện vệ sinh sân tập, thực hiện vệ sinh cá nhân để đảm bảo an toàn trong tập luyện.
- Năng lực vận động cơ bản: Biết quan sát tranh, tự khám phá bài và quan sát động tác làm mẫu của giáo viên để tập luyện. Cơ bản thuộc được các khẩu lệnh tập hợp hàng dọc, dóng hàng điểm số, khẩu lệnh đội hình biến đổi 0-2-4 và đi đều vòng phải, vòng trái.
II. Địa điểm – Phương tiện
- Địa điểm: Sân trường
- Phương tiện:
+ Giáo viên chuẩn bị: Kế hoạch bài dạy, trang phụ thể thao, còi, cờ. 
+ Học sinh chuẩn bị: Giày và trang phục thể thao.
III. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học
 - Phương pháp dạy học chính: Làm mẫu, sử dụng lời nói, tập luyện, trò chơi và thi đấu
 - Hình thức dạy học chính: Tập luyện đồng loạt (tập thể); tập theo tổ/nhóm; 
 IV. Tiến trình dạy và học:
Nội dung
LVĐ
Phương pháp tổ chức và yêu cầu
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Phần Mở đầu:
1. Nhận lớp:
- Kiểm diện sĩ số.
- Phổ biến mục tiêu giờ học.
2. Khởi động:
a. Khởi động chung: Chạy một vòng sân.
- Xoay các khớp (cổ, vai, khuỷu tay, hông, đầu gối, cổ tay cổ chân)
- Ép ngang, ép dọc.
- Tay cao, tay ngực, bụng lưng.
b. Khởi động chuyên môn: 
- Bài thể dục phát triển chung
3. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu khẩu lệnh và cách thực hiện đội hình biến đổi 0-2-4?
8-10’
150m
2l x 8n
2l x 8n
2l x 8n
- GV nhận lớp phổ biến nội
dung, yêu cầu của giờ học.
- Hỏi thăm sức khỏe của và trang phục tập luyện.
- Giáo viên di chuyển và
quan sát, chỉ dẫn cho HS thực hiện.
- Cho hs tập hợp thành 4 hàng ngang đứng so le khởi động.
- Gv: Đôn đốc nhắc nhở hs khởi động
- Gv gọi 1-2 Hs lên ktra
- GV nhận xét bổ sung - tuyên dương- phê bình.
€ € € €
€ € € €
€ € € €
€ € € €
€Gv
- Cán sự lớp tập trung lớp thành 4 hàng ngang, cho lớp điểm số, báo cá tình hình cho gv
€ € € €
 € € € €
€ € € €
 € € € €
- Lớp trưởng điều khiển lớp khởi động
- Hs: Thực hiện nghiêm túc.
- Hs lên kiểm tra-> HS nhận xét, đánh giá
B. Phần cơ bản:
1. ĐHDN: Ôn
- Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số
- Biến đổi đội hình 0 -2- 4 (theo hàng ngang) 
- Ôn Đi đều – Đứng lại; Đi đều vòng phải, vòng trái.
 Luyện tập
- Tổ chức tập luyện đồng loạt.
- Tổ chức tập luyện theo tổ nhóm
- Tổ chức tập luyện theo cặp đôi.
* Củng cố: Tập thi đua trình diễn giữa các tổ
28-30’
20-22’
1-3l
6-8’
- GV hướng dẫn cho học sinh ôn lại tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đội hình biến đổi 0-2-4, đi đều- vòng phải, vòng trái.
 - Cho lớp thực hiện nhiều lần 
- GV theo dõi để uốn nắn .
- GV hô 
- Gv quan sát, sửa sai cho HS.
- Y/c Tổ trưởng cho các bạn luyện tập theo khu vực.
- Gv: Quan sát uốn nắn, sửa chữa động tác cho hs.
- GV tổ chức cho HS thi đua giữa các tổ.
- Gv: Nhận xét, đánh giá hs, củng cố nội dung bài học.
- Chú ý lắng nghe và ghi nhớ.
 ĐH tập luyện đồng loạt.
€ € € €
 € € € €
€ € € €
 € € € €
 €GV
- Hs thực hiện theo điều khiển của Gv
ĐH tập luyện theo tổ
Tổ 1	Tổ 2
€€€€	€€€€
Tổ 3 Tổ 4 €€€€ €€€€ 
- Lần lượt từng học sinh trong nhóm thực hiện thực hiện.
- Đại diện từng nhóm biểu diễn
- HS khác quan sát đánh giá kết quả.
C. Phần kết thúc:
1. Hồi tĩnh:
- Thả lỏng cơ toàn thân.
2. Nhận xét, đánh giá chung của buổi học.
- Ưu điểm, hạn chế cần khắc phục.
3. Vận dụng: Qua bài học HS vận dụng rèn luyện tác phong nhanh nhẹn, nâng cao ý thức kỉ luật.
4-5’
2l x 8n
- Gv: Điều hành lớp thả lỏng.
- Gv: Quan sát, đôn đốc hs tích cực thả lỏng
- GV hệ thống lại kiến thức. 
- Đánh giá thái độ, ý thức, kết quả học tập
- Về nhà thực hiện lại động tác đi đều – đứng lại, vòng phải, vòng trái, thuộc khẩu lệnh ĐHBĐ 0-2-4.
Đội hình thả lỏng
 ‚ ‚ ‚ ‚ ‚ ‚ ‚ ‚ 
 ‚ ‚ ‚ ‚ ‚ ‚ ‚ ‚ 
 ‚Gv
- Hs: Thực hiện theo chỉ dẫn của giáo viên
€ € € €
€ € € €
€ € € €
€ € € €
€Gv
V. Rút kinh nghiệm:
1.Tài liệu và kế hoạch dạy hoc:
2. Tổ chức hoạt động cho Hs:
3. Hoạt động của HS:
Tuần: 03	 Ngày soạn: 
Tiết: 06	 Ngày dạy: 7A
 7B
CHỦ ĐỀ: ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ(4) 
- Ôn Đi đều - đứng lại; Đổi chân khi đi đều sai nhịp hoặc một số kỹ năng còn yếu (do gv chọn)
- Học biến đổi đội hình 0-3-6-9
I. Mục tiêu bài học
1. Về phẩm chất
Bài học góp phần bồi dưỡng cho học sinh các phẩm chất cụ thể:
- Nghiêm túc, tích cực trong tập luyện và hoạt động tập thể.
- Tích cực tham gia các trò chơi vận động, bổ trợ khéo léo.
- Đoàn kết giúp đỡ bạn bè trong quá trình tập luyện.
2. Về năng lực
2.1. Năng lực chung:
- Tự chủ và tự học: Tự tìm hiểu các khẩu lệnh đi đều vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi đều sai nhịp.
- Giao tiếp và hợp tác: Biết phân công, hợp tác trong nhóm để thực hiện các nội dung bài học.
2.2. Năng lực đặc thù:
- Năng lực chăm sóc sức khỏe: Biết thực hiện vệ sinh sân tập, thực hiện vệ sinh cá nhân để đảm bảo an toàn trong tập luyện.
- Năng lực vận động cơ bản: Biết quan sát tranh, tự khám phá bài và quan sát động tác làm mẫu của giáo viên để tập luyện. Cơ bản thuộc được các khẩu lệnh khẩu lệnh đội hình biến đổi 0-3-6-9, đi đều vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi đều sai nhịp.
II. Địa điểm – Phương tiện
- Địa điểm: Sân trường
- Phương tiện:
+ Giáo viên chuẩn bị: Kế hoạch bài dạy, trang phụ thể thao, còi, cờ. 
+ Học sinh chuẩn bị: Giày và trang phục thể thao.
III. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học
 - Phương pháp dạy học chính: Làm mẫu, sử dụng lời nói, tập luyện, trò chơi và thi đấu
 - Hình thức dạy học chính: Tập luyện đồng loạt (tập thể); tập theo tổ/nhóm; 
 IV. Tiến trình dạy và học:
Nội dung
LVĐ
Phương pháp tổ chức và yêu cầu
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Phần Mở đầu:
1. Nhận lớp:
- Kiểm diện sĩ số.
- Phổ biến mục tiêu giờ học.
2. Khởi động:
a. Khởi động chung: Chạy một vòng sân.
- Xoay các khớp (cổ, vai, khuỷu tay, hông, đầu gối, cổ tay cổ chân)
- Ép ngang, ép dọc.
- Tay cao, tay ngực, bụng lưng.
b. Khởi động chuyên môn: 
- Bài thể dục phát triển chung
3. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu khẩu lệnh và cách thực hiện đội hình biến đổi 0-2-4?
8-10’
150m
2l x 8n
2l x 8n
2l x 8n
- GV nhận lớp phổ biến nội
dung, yêu cầu của giờ học.
- Hỏi thăm sức khỏe của và trang phục tập luyện.
- Giáo viên di chuyển và
quan sát, chỉ dẫn cho HS thực hiện.
- Cho hs tập hợp thành 4 hàng ngang đứng so le khởi động.
- Gv: Đôn đốc nhắc nhở hs khởi động
- Gv gọi 1-2 Hs lên ktra
- GV nhận xét bổ sung - tuyên dương- phê bình.
€ € € €
€ € € €
€ € € €
€ € € €
€Gv
- Cán sự lớp tập trung lớp thành 4 hàng ngang, cho lớp điểm số, báo cá tình hình cho gv
€ € € €
 € € € €
€ € € €
 € € € €
- Lớp trưởng điều khiển lớp khởi động
- Hs: Thực hiện nghiêm túc.
- Hs lên kiểm tra-> HS nhận xét, đánh giá
B. Phần cơ bản:
1. ĐHDN: Ôn
- Ôn Đi đều - đứng lại; vòng phải, vòng trái. Đổi chân khi đi đều sai nhịp. 
- Biến đổi đội hình 0 -2- 4 (theo hàng ngang) 
* Học: Đội hình biến đổi 0-3-6-9 
x x x x x x x x 
0 3 6 9 0 3 6 9
 3 
6 
 9
* Củng cố: Tập thi đua trình diễn giữa các tổ
28-30’
20-22’
1-3l
6-8’
- GV hướng dẫn cho học sinh ôn lại đi đều - đứng lại; vòng phải, vòng trái. Đổi chân khi đi đều sai nhịp, đội hình biến đổi 0-2-4.
- GV theo dõi để uốn nắn .
- Gv làm mẫu, phân tích giảng giải 
- GV hô 
- Gv quan sát, sửa sai cho HS.
- Gv chia nhóm(tổ)
- Gv: Quan sát uốn nắn, sửa chữa động tác cho hs.
- GV tổ chức cho HS thi đua giữa các tổ.
- Gv: Nhận xét, đánh giá hs, củng cố nội dung bài học.
- Chú ý lắng nghe và ghi nhớ.
 ĐH tập luyện đồng loạt.
€ € € €
 € € € €
€ € € €
 € € € €
 €GV
- Hs quan sát Gv làm mẫu và làm theo
- Hs thực hiện theo điều khiển của Gv
ĐH tập luyện theo tổ
Tổ 1	Tổ 2
€€€€	€€€€
Tổ 3 Tổ 4 €€€€ €€€€ 
- Đại diện từng nhóm biểu diễn
- HS khác quan sát đánh giá kết quả.
C. Phần kết thúc:
1. Hồi tĩnh:
- Thả lỏng cơ toàn thân.
2. Nhận xét, đánh giá chung của buổi học.
- Ưu điểm, hạn chế cần khắc phục.
3. Vận dụng: Qua bài học HS vận dụng rèn luyện tác phong nhanh nhẹn, nâng cao ý thức kỉ luật.
4-5’
2l x 8n
- Gv: Điều hành lớp thả lỏng.
- Gv: Quan sát, đôn đốc hs tích cực thả lỏng
- GV hệ thống lại kiến thức. 
- Đánh giá thái độ, ý thức, kết quả học tập
- Về nhà thực hiện lại động tác đi đều – đứng lại, vòng phải, vòng trái, thuộc khẩu lệnh ĐHBĐ 0-3-6-9.
Đội hình thả lỏng
 ‚ ‚ ‚ ‚ ‚ ‚ ‚ ‚ 
 ‚ ‚ ‚ ‚ ‚ ‚ ‚ ‚ 
 ‚Gv
- Hs: Thực hiện theo chỉ dẫn của giáo viên
€ € € €
€ € € €
€ € € €
€ € € €
€Gv
V. Rút kinh nghiệm:
1.Tài liệu và kế hoạch dạy hoc:
2. Tổ chức hoạt động cho Hs:
3. Hoạt động của HS:
Tuần: 04	 Ngày soạn: 
Tiết: 07	 Ngày dạy: 7A
 7B
CHỦ ĐỀ: ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ(5) 
- Ôn Đi đều - đứng lại; Đổi chân khi đi đều sai nhịp hoặc một số kỹ năng còn yếu (do gv chọn) 
- Ôn biến đổi đội hình 0-3-6-9
I. Mục tiêu bài học
1. Về phẩm chất
Bài học góp phần bồi dưỡng cho học sinh các phẩm chất cụ thể:
- Nghiêm túc, tích cực trong tập luyện và hoạt động tập thể.
- Tích cực tham gia các trò chơi vận động, bổ trợ khéo léo.
- Đoàn kết giúp đỡ bạn bè trong quá trình tập luyện.
2. Về năng lực
2.1. Năng lực chung:
- Tự chủ và tự học: Tự tìm hiểu các khẩu lệnh đi đều vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi đều sai nhịp.
- Giao tiếp và hợp tác: Biết phân công, hợp tác trong nhóm để thực hiện các nội dung bài học.
2.2. Năng lực đặc thù:
- Năng lực chăm sóc sức khỏe: Biết thực hiện vệ sinh sân tập, thực hiện vệ sinh cá nhân để đảm bảo an toàn trong tập luyện.
- Năng lực vận động cơ bản: Biết quan sát tranh, tự khám phá bài và quan sát động tác làm mẫu của giáo viên để tập luyện. Cơ bản thuộc được các khẩu lệnh khẩu lệnh tập hợp hàng dọc, hàng ngang, đội hình biến đổi 0-3-6-9, đi đều vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi đều sai nhịp.
II. Địa điểm – Phương tiện
- Địa điểm: Sân trường
- Phương tiện:
+ Giáo viên chuẩn bị: Kế hoạch bài dạy, trang phụ thể thao, còi, cờ. 
+ Học sinh chuẩn bị: Giày và trang phục thể thao.
III. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học
 - Phương pháp dạy học chính: Làm mẫu, sử dụng lời nói, tập luyện, trò chơi và thi đấu
 - Hình thức dạy học chính: Tập luyện đồng loạt (tập thể); tập theo tổ/nhóm; 
 IV. Tiến trình dạy và học:
Nội dung
LVĐ
Phương pháp tổ chức và yêu cầu
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Phần Mở đầu:
1. Nhận lớp:
- Kiểm diện sĩ số.
- Phổ biến mục tiêu giờ học.
2. Khởi động:
a. Khởi động chung: Chạy một vòng sân.
- Xoay các khớp (cổ, vai, khuỷu tay, hông, đầu gối, cổ tay cổ chân)
- Ép ngang, ép dọc.
- Tay cao, tay ngực, bụng lưng.
b. Khởi động chuyên môn: 
- Bài thể dục phát triển chung
3. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu khẩu lệnh và cách thực hiện đội hình biến đổi 0-3-6-9?
8-10’
150m
2l x 8n
2l x 8n
2l x 8n
- GV nhận lớp phổ biến nội
dung, yêu cầu của giờ học.
- Hỏi thăm sức khỏe của và trang phục tập luyện.
- Giáo viên di chuyển và
quan sát, chỉ dẫn cho HS thực hiện.
- Cho hs tập hợp thành 4 hàng ngang đứng so le khởi động.
- Gv: Đôn đốc nhắc nhở hs khởi động
- Gv gọi 1-2 Hs lên ktra
- GV nhận xét bổ sung - tuyên dương- phê bình.
€ € € €
€ € € €
€ € € €
€ € € €
€Gv
- Cán sự lớp tập trung lớp thành 4 hàng ngang, cho lớp điểm số, báo cá tình hình cho gv
€ € € €
 € € € €
€ € € €
 € € € €
- Lớp trưởng điều khiển lớp khởi động
- Hs: Thực hiện nghiêm túc.
- Hs lên kiểm tra-> HS nhận xét, đánh giá
B. Phần cơ bản:
1. ĐHDN: Ôn
- Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số
- Quay phải, quay trái, quay đằng sau.
- Đi đều - đứng lại; vòng phải, vòng trái. Đổi chân khi đi đều sai nhịp. 
- Biến đổi đội hình 0 -3- 6-9 (theo hàng ngang) 
x x x x x x x x 
0 3 6 9 0 3 6 9
 3 
6 
 9
* Củng cố: Tập thi đua trình diễn giữa các tổ
28-30’
20-22’
1-3l
6-8’
- GV hướng dẫn cho học sinh ôn lại tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, quay phải, quay trái, quay đằng sau đi đều - đứng lại; vòng phải, vòng trái. Đổi chân khi đi 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_the_duc_lop_7_nam_hoc_2020_2021_nguyen_the_dung.doc