Giáo án Toán 7 - Tuần 27 - Năm học 2020-2021 - Lê Cẩm Loan
I.Mục tiêu bài học
1.Kiến thức, kĩ năng, thái độ
Sau khi học song bài này, học sinh cần nắm được:
1. Kiến thức:- HS hiểu được khái niệm đa thức, bậc của đa thức.
2. Kĩ năng: -HS biết thu gọn đa thức, tìm bậc của đa thức, tính giá trị của đa thức.
3. Thái độ: - Rèn tính cẩn thận, chính
2.Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh: Năng lực tự học, Năng lực tính toán, Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
II. Chuẩn bị về tài liệu và phương tiện dạy học
- Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, thước thẳng.
- Học sinh: Bảng nhóm, thước thẳng.
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Toán 7 - Tuần 27 - Năm học 2020-2021 - Lê Cẩm Loan", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 17/3/2021 Ngày dạy: từ ngày TOÁN 7: HÌNH HỌC Tuần 27 Tiết 49 LUYỆN TẬP I.Mục tiêu bài học 1.Kiến thức, kĩ năng, thái độ1 . Kiến thức: Củng cố các định lí về quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, đường xiên và hình chiếu 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng vẽ hình theo yêu cầu, tập phân tích để chứng minh bài tập, biết chỉ ra căn cứ các bước chứng minh. 3. Thái độ: Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học. Nghiêm túc khi học tập. 2.Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh: Năng lực tự học, Năng lực tính toán, Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. II. Chuẩn bị về tài liệu và phương tiện dạy học - Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, thước thẳng. , êke, thước đo góc, compa - Học sinh: Bảng nhóm, thước thẳng. , êke, thước đo góc, compa III.Tổ chức hoạt động của học sinh 1.Hoạt động dẫn dắt vào bài 2.Hoạt động hình thành kiến thức Nội dung Hoạt động của thầy và trò Hoạt động : luyện tập (35phút) 1Mục tiêu: Củng cố các định lí về quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, đường xiên và hình chiếu Bài 3 - SGK DABC; ÐA = 1000, B = 400 ? Cạnh nào max DABC? Giải DABC; ÐA = 1000, B = 400. Þ ÐC = 1800 – (1000 + 400) Þ BC là cạnh lớn nhất và DABC (ÐB=ÐC) nên DABC cân đỉnh A Bài 4 SGK Trong D góc đối diện với cạnh nhỏ nhất là góc nhọn vì ĐL2 Bài 5 – SGK ÐACD > 900 Þ ÐA,ÐD < 900. Þ AD > DC ÐBCD > 900 Þ ÐB < 900. Þ BD > CD A đi xa nhất, C gần nhất vì ÐB 900, ÐDAB > 900. Þ AD > BD > CD Bài 6 - SGK AC > DC = BC Þ ÐB > ÐA c. Đúng Bài 7 - SGK DABC (AC>AB) ; B'C Î AC/AB' = AB ÐABC ? ÐABB’ ÐABB’ ? ÐAB’B Þ ÐABC > ÐACB ÐAB’B ? ÐACB B nằm giữa A, C Þ ÐABC > ÐABB’ AB = AB’ Þ ÐABB’ = ÐAB’B ÐAB’B > ÐACB vì góc ngoài của tam giác lớn hơn góc trong không kề nó. - Học sinh đọc đề bài nêu những điều đã cho? những điều phải tìm? - Vẽ hình biể thị nội dung bài toán. - Tính góc C thông qua góc A; B. => Cạnh lớn nhất là cạnh nào? =>∆ABC là tam giác gì? - Chia lớp thành các nhóm thảo luận đưa ra đáp án đúng. - Học sinh nêu đề bài? góc ACD tù thì góc DAB, DBC là góc gì? Thảo luận nhóm: So sánh DA với DB? DB với DC Các nhóm thảo luận đưa ra kết quả đúng? - Học sinh đọc đề bài toán có nhận xét gì qua 3 phần so sánh a, b, c? - Căn cứ vào đâu để KL ÐABC = ÐABB’ - Căn cứ vào đâu để KL ÐABB’ > ÐAB’B và ÐAB’B > ÐACB. Bài 10. GT: DABC cân; AM > AH ( M Î BC) KL: AM < AB Chứng minh Gọi AH là khoảng cách từ A đến BC M Î BH Ta có: MH < BH AB > AM Bài 11. GT AB ^ BD AC; AD đường xiên BC; BD hình chiếu BC < BD KL AC < AD Chứng minh BC < BD Þ C nằm giữa B, D ® ÐACB = 900 Þ ÐACD = 900. Þ ÐADB = 900. Vậy ÐACD > ÐADC Þ AD > AC Bài 12. + Đặt thước vuông góc với cạnh của tấm gỗ. + Đặt thước như vậy là sai. Bài 13. Theo hình vẽ AC > AE -> BC > BE AB > AD -> BE > ED => BC > DE - Học sinh đọc đề bài toán. bài toán cho biết gì? Tìm gì? - AM, AB là đường gì? Để so sánh nó cần so sánh đường gi? - Nhận xét về độ dài MH, BH. - Học sinh đọc, vẽ hình, viết GT, KL bài toán. - Từ vị trí của C so sánh khoảng cách BC; BD? - Hãy so sánh AC và AD. - Căn cứ vào số đo góc so sánh ÐABC với ÐACD ? - Chia lớp thành các nhóm thảo luận nhóm. - Các nhóm trả lời nhận xét. - So sánh BE với BC? - So sánh DE với BE? ® BC ? DE 3.Hoạt động luyện tập: (7’) ” Nêu cách giải các bài tập đã chữa. BT 14 SGK. 4.Hoạt động vận dụng (3’) Xem lại các bài tập đã chữa. BTVN: SBT: 14; 15; 16. 5.Hoạt động tìm tòi mở rộng IV.Rút kinh nghiệm ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Tuần 27 Tiết 50 QUAN HỆ GIỮA BA CẠNH CỦA MỘT TAM GIÁC BẤT ĐẲNG THỨC TAM GIÁC I.Mục tiêu bài học 1.Kiến thức, kĩ năng, thái độ 1. Kiến thức: Học sinh nắm vững quan hệ giữa độ dài 3 cạnh trong tam giác và bất đẳng thức tam giác. 2. Kỹ năng: Biết vận dụng điều kiện cần để nhận biết ba đoạn thẳng cho trước có là ba cạnh tam giác không. 3. Thái độ: Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học. Nghiêm túc khi học tập 2.Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh: Năng lực tự học, Năng lực tính toán, Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. II. Chuẩn bị về tài liệu và phương tiện dạy học - Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, thước thẳng. - Học sinh: Bảng nhóm, thước thẳng. III.Tổ chức hoạt động của học sinh 1.Hoạt động dẫn dắt vào bài a. Kiểm tra bài cũ: (6P) GV: ñöa baûng phuï ghi saün noäi dung baøi taäp: Vẽ tam giaùc ABC coù BC = 6; AB = 4; AC = 5. So sánh các góc của tam giác DABC. Kẻ AH ^ BC (H Î BC). So sánh AB và BH; AC và HC. 2.Hoạt động hình thành kiến thức Nội dung Hoạt động của thầy và trò Hoạt động : 1 Bất đẳng thức tam giác: (20phút) 1Mục tiêu: nắm vững quan hệ giữa độ dài 3 cạnh trong tam giác Bất đẳng thức tam giác: Định lý: SGK/61 A B C Cho DABC, có các bất đẳng thức sau: - AB + AC > BC. - AB + BC > AC. - AC + BC > AB. ?2sgk gt: DABC. Kl: AB + AC > BC. AB + BC > AC. AC + BC > AB Chứng minh: Trên tia đối của tia AB lấy D sao cho AD = AC. Do tia CA năm giữa hai tia CB và CD nên: (1) Mặt khác, theo cách dựng DACD cân tại A nên: (2) Từ (1) và (2) Þ Þ BD > BC. Trong DBCD từ Þ AB + AC = BD mà BD > BC Þ AB + AC > BC. Tương tự với hai bất đẳng thức còn lại. GV: Hãy đọc nội dung ?1. ? Một em hãy lên bảng vẽ hai tam giác có đọ dài ba cạnh như sau: a) 1 cm, 2 cm, 4 cm. b) 1 cm, 3 cm, 4 cm. ? Có dựng được tam giác có độ dài ba cạnh như vậy không ? GV: Như vậy không phải ba độ dài cũng là ba cạnh của tam giác. Ta có định lý sau: HS: Đọc nội dung định lý SGK/61. ? Căn cứ vào hình vẽ hãy ghi gt và kl? GV: Ta sẽ chứng minh bất đẳng thức đầu tiên. ? Làm thế nào để tạo ra một tam giác có một cạnh là BC, một cạnh bằng AB + AC để so sánh chúng? GV: Hướng dẫn học sinh phân tích. ? Làm thế nào để chứng minh được BD>BC? ? Góc BDC bằng góc nào? ? Một em hãy trình bày cách chứng minh? GV: Các bất đẳng thức còn lại chứng minh tương tự. Hoạt động 2: Hệ quả của bất đẳng thức tam giác: ( 15 phút).: 1Mục tiêu: nắm vững bất đẳng thức tam giác Từ các bất đẳng thức suy ra: AB > AC - BC; AB > BC -AC; AC > AB - BC; AC > BC - AB; BC > AC - AB; BC > AB -AC; * Hệ quả: SGK/62. * Nhận xét: SGK/62. AB – BC < AC < AB + BC AC – BC < AB < AC + BC AB – AC < BC < AB + AC Lưu ý: SGK/63. ? Một em hãy phát biểu quy tắc chuyển vế? GV: Yêu cầu học sinh viết 3 bất đẳng thức tam giác. Dùng quy tắc chuyển vế ta được hệ quả. ? Từ định lý và hệ quả ta có nhận xét gì? 4.Hoạt động vận dụng (2’) BTVN 17, 18, 19/63 và 24, 25, 26/27 SBT. Tiết sau: Luyện tập Học kỹ lý thuyết trong vở ghi lẫn SGK 5.Hoạt động tìm tòi mở rộng IV.Rỳt kinh nghiệm ...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Tuần 27 Tiết 57 HỌC TOÁN 7 ĐA THỨC I.Mục tiêu bài học 1.Kiến thức, kĩ năng, thái độ Sau khi học song bài này, học sinh cần nắm được: 1. Kiến thức:- HS hiểu được khái niệm đa thức, bậc của đa thức. 2. Kĩ năng: -HS biết thu gọn đa thức, tìm bậc của đa thức, tính giá trị của đa thức. 3. Thái độ: - Rèn tính cẩn thận, chính 2.Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh: Năng lực tự học, Năng lực tính toán, Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. II. Chuẩn bị về tài liệu và phương tiện dạy học - Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, thước thẳng. - Học sinh: Bảng nhóm, thước thẳng. III.Tổ chức hoạt động của học sinh 1.Hoạt động dẫn dắt vào bài a. Kiểm tra bài cũ: (5P) - Tính : HS 1: 7xyz + 5xyz HS2: 2x2 - 3x2 + 4x2 2.Hoạt động hình thành kiến thức Nội dung Hoạt động của thầy và trò Hoạt động : Đa thức (10phút) 1Mục tiêu: HS hiểu được khái niệm đa thức Ví dụ : Các biểu thức : a) x2 + y2 + b) 3x2 - y2 + xy - 7x c) x2y - 3xy + 3x2y - 3+ + xy - x + 5 Là các đa thức Đa thức là một tổng của những đơn thức. Mỗi đơn thức trong tổng gọi là một hạng tử của đa thức đó. Thường ký hiệu đa thức bằng các chữ cái in hoa : A, B, C, M... Chú ý : Mỗi đơn thức được coi là một đa thức GV đưa hình vẽ tr 36 SGK HS : Lên bảng viết x2 + y2+ + GV : Cho các đơn thức :x2y ; xy2 ; xy ; 5 Hỏi : Em hãy lập tổng các đơn thức đó ? HS : x2y + xy2 + xy + 5 GV : Cho biểu thức : x2y-3xy+3x2y-3+xy-x+5. Hỏi : Em có nhận xét gì về các phép tính trong biểu thức trên ? HS : gồm phép cộng, phép trừ các đơn thức GV : Vậy ta có thể viết như thế nào? HS : x2y2+(-3xy)+3x2y+(-3)+xy +(-x) +5 Hỏi :Thế nào là một đa thức ? HS Trả lời : SGK tr 37 GV : cho đa thức : x2y -3xy +3x2 +x3y Hỏi : Chỉ rõ các hạng tử của đa thức HS : Hạng tử của đa thức là : x2y ; -3xy ; 3x2 ; x3y GV : Để cho gọn ta có thể ký hiệu đa thức bằng các chữ cái in hoa : A, B, C... GV cho HS làm bài ?1 HS : Làm miệng ?1 GV gọi HS nêu chú ý tr 37 SGK Hoạt động 2:Thu gọn đa thức ( 10 phút).: 1Mục tiêu: HS biết thu gọn đa thức a) Ví dụ : N = x2y - 3xy + 3x2y - 3 + xy - x + 5. Thực hiện phép cộng các đơn thức đồng dạng ta được đa thức 4x2y - 2xy - x + 2. không còn hai hạng tử nào đồng dạng. Ta gọi đa thức đó là dạng thu gọn của đa thức N Hỏi : N = x2y - 3xy + 3x2y - 3 + xy - x + 5 có những hạng tử nào đồng dạng với nhau ? HS : x2y và 3x2y ; -3xy và xy ; - 3 và 5 Hỏi : Hãy thực hiện cộng các đơn thức đồng dạng ? HS : lên bảng thực hiện Hỏi : Trong đa thức : 4x2y - 2xy - x + 2. Có còn hạng tử nào đồng dạng với nhau không ? HS : trong đa thức đó không còn hạng tử nào đồng dạng với nhau GV giới thiệu : đa thức 4x2y - 2xy - x + 2. là dạng thu gọn của đa thức N GV cho HS làm ?2 tr 37 SGK. (đề bài bảng phụ) Gọi 1 HS lên bảng giải HS : lên bảng giải Q = 5x2y + xy +x + Hoạt động 3 :Bậc của đa thức( 12 phút 1Mục tiêu: -HS biết tìm bậc của đa thức Cho đa thức : M = x2y5 - xy4 + y6 + 1 Hạng tử : x2y5 có bậc 7 -xy có bậc 5 y6 có bậc 6 1 có bậc 0 Bậc cao nhất trong các bậc đó là 7 Ta nói 7 là bậc của đa thức M. Bậc của đa thức là bậc của các hạng tử có bậc cao nhất trong dạng thu gọn của đa thức đó Chú ý : SGK Bảng nhóm ?3 Q = -3x5-x3y -xy2 + 3x5 + 2. Q = - x3y - xy2 + 2 GV : Cho đa thức : M = x2y5 - xy4 + y6 + 1. Hỏi : Em hãy cho biết đa thức M có ở dạng thu gọn không ? vì sao ? HS : đa thức M ở dạng thu gọn Hỏi : Em hãy chỉ rõ các hạng tử của đa thức M và bậc của mỗi hạng tử HS : làm miệng GV : Bậc cao nhất trong các bậc đó là bao nhiêu ? HS : Bậc cao nhất trong các bậc đó là 7 GV : Ta nói 7 là bậc của đa thức M Hỏi : Vậy bậc của đa thức là gì ? HS Trả lời : tr 38 SGK GV cho HS đọc phần chú ý trong SGK tr 38 GV cho HS làm ?3 tr 38 SGK theo nhóm Tìm bậc của : Q = -3x5-x3y -xy2 + 3x5 + 2. HS : Đa thức Q có bậc là 4 3.Hoạt động luyện tập: (8’) a) Số tiền mua 5kg táo và 8kg nho là : (5x + 8y) 5x + 8y là một đa thức b) Số tiền mua 10 hộp táo và 15 hộp nho là : (10.12)x +(15.10)y = 120x + 150y 120z+150ylàmột đa thức Bài 25 tr 38 SGK a) 3x2 - x +1 +2x -x2 = 2x2 - x + 1. Có bậc 2 b) 3x2+7x3-3x3+ 6x3 - 3x2 = 10x3. Có bậc 3 4.Hoạt động vận dụng (2’) Học kỹ lý thuyết trong vở ghi lẫn SGK Làm bài 24; 25; 26 SGK Bài 25; 26 SBT. Tiết sau học bài 6: Cộng, trừ đa thức. 5.Hoạt động tìm tòi mở rộng IV.Rút kinh nghiệm ......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Từ tuần 27 Từ tiết : 58 § ÔN TẬP KIỄM TRA GIỮA HỌC KÌ II I.Mục tiêu bài học 1.Kiến thức, kĩ năng, thái độ Kiến thức: - Hệ thống lại cho học sinh trỡnh tự phỏt triển và kĩ năng cần thiết trong chương. Ôn lại kiến thức và kĩ năng cơ bản của chương như: dấu hiệu, tần số, bảng tần số, cách tính số trung binh cộng, mốt, biểu đồ - Củng cố kiến thức về biểu thức đại số, đơn thức thu gọn, đơn thức đồng dạng Luyện tập một số dạng toán cơ bản. Kĩ năng: Vận dụng những kiến thức để giải các bài tập trong chương. Thái độ Chỳ ý nghe giảng và làm theo yêu cầu của giáo viên Tớch cực trong học tập , tự giỏc trong học tập 2.Năng lực có thể hỡnh thành và phát triển cho học sinh: Năng lực tự học, Năng lực tính toán, Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. II. Chuẩn bị về tài liệu và phương tiện dạy học - Giỏo viờn: Giáo án, bảng phụ, thước thẳng. - Học sinh: Bảng nhóm, thước thẳng. III.Tổ chức hoạt động của học sinh 1.Hoạt động dẫn dắt vào bài 2.Hoạt động hỡnh thành kiến thức Nội dung Hoạt động của thầy và trò Hoạt động : lý thuyết 15phút) 1Mục tiờu: Ôn lại kiến thức và kĩ năng cơ bản của chương như: Điều tra về một dấu hiệu ¯ Thu thập các số liệu thống kê, tần số ¯ Bảng “tần số” ¯ Biểu đồ ¯ Số trung bình cộng. Mốt của dấu hiệu - Tần số là số lần xuất hiện của các giá trị đó trong dóy giỏ trị của dấu hiệu. - Tổng các tần số bằng tổng số các đơn vị điều tra (N) - Mốt của dấu hiệu là giỏ trị cú tần số lớn nhất trong bảng tần số, kớ hiệu là - Thống kê giúp chúng ta biết được tình hình các hoạt động, diễn biến của hiện tượng. Từ đó dự đoán được các khả năng xảy ra, góp phần phục vụ con người ngày càng tốt hơn. Để điều tra 1 vấn đề nào đó em phải làm những công việc gỡ. - Học sinh: + Thu thập số liệu + Lập bảng số liệu ? Làm thế nào để đánh giá được những dấu hiệu đó. - Học sinh: + Lập bảng tần số + Tỡm , mốt của dấu hiệu. ? Để có một hình ảnh cụ thể về dấu hiệu, em cần làm gì . - Học sinh: Lập biểu đồ. - Học sinh quan sát . ? Tần số của một gía trị là gỡ, cú nhận xột gỡ về tổng cỏc tần số; bảng tần số gồm những cột nào. - Học sinh trả lời các câu hỏi của giáo viên . ? Để tính số ta làm như thế nào. - Học sinh trả lời. ? Mốt của dấu hiệu là gì ? Kí hiệu. ? Người ta dùng biểu đồ làm gì. ? Thống kê có ý nghĩa gì trong đời sống Hoạt động 2: bài tập (20phút ) Mục tiờu : Vận dụng những kiến thức để giải các bài tập trong chương II. Bài tập. Bài tập 20 (SGK - 23) Dấu hiệu quan tâm: “Năng suất lúa xuân năm 1990 của các tỉnh thành từ Nghệ An trở vào”.Đơn vị điều tra là tỉnh hoặc thành phốDấu hiệu có 31 giá trị. Có 7 giá trị khác nhau a,Bảng tần số Năng xuất Tần số Các tích 20 25 30 35 40 45 50 1 3 7 9 6 4 1 20 75 210 315 240 180 50 N=31 Tổng =1090 b,Biểu đồ 9 7 6 4 3 1 50 45 40 35 30 25 20 n x 0 c, M0 = 35 Bài 21/36(SGK): Tính tổng các đơn thức xyz2; xyz2 ; xyz2 Ta có: xyz2 + xyz2 + (xyz2) == xyz2 Bài 22/36 (SGK) : Tính tích các đơn thức sau rồi tìm bậc của đơn thức nhận được: a) .(x4.x). (y4.y) = x5y3 . Có bậc là 8 b) −x2y.=.(x2.x).(y.y4) = x3y5 . Có bậc 8 là ? Đề bài yêu cầu gì. - Học sinh: + Lập bảng tần số. + Dựng biểu đồ đoạn thẳng + Tính - Giáo viên yêu cầu học sinh lên bảng làm bài. - 3 học sinh lên bảng làm + Học sinh 1: Lập bảng tần số. + Học sinh 2: Dựng biểu đồ. + Học sinh 3: Tính giá trị trung bình cộng của dấu hiệu. Cho học sinh nhận xét cách bài của bạn : Cho HS làm BT21, 22/36 SGK. * Yêu cầu: - Muốn cộng các đơn thức đồng dạng ta làm như thế nào? - Muốn tính tích các đơn thức ta làm thế nào ? - Thế nào là bậc của đơn thức ? GV gọi 2HS lên bảng làm * HS trả lời, GV nhận xét đánh giá câu trả lời. * GV chốt kiến thức. 3.Hoạt động luyện tập: (7’) Bài 13 (SBT - 6) a, Tình : (tính ) 4.Hoạt động vận dụng (3’) - Ôn lại toàn bộ lí thuyết chương III., Xem lại các bài tập đã chữa. - Chuẩn bị kiểm tra giữa học kì Học kỹ lý thuyết trong vở ghi lẫn SGK 5.Hoạt động tìm tòi mở rộng IV.Rỳt kinh nghiệm .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Người soạn KT: ngày tháng 3 năm 2021 KÝ DUYỆT
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_toan_7_tuan_27_nam_hoc_2020_2021_le_cam_loan.doc