Giáo án Toán học 7 soạn theo CV5512
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Củng cố kiến thức về 2 đường thẳng vuông góc, đường trung trực của đoạn thẳng.
2. Năng lực
- Năng lực chung: NL sử dụng ngôn ngữ toán học: kí hiệu, tưởng tượng. NL tư duy: logic, khả năng suy diễn, lập luận toán học. NL thực hiện các phép tính.NL hoạt động nhóm. NL sử dụng các công cụ: công cụ vẽ
- Năng lực chuyên biệt: Xác định được đâu là pt bậc nhất hai ẩn và biểu diễn tập nghiệm của nó.
3. Phẩm chất
- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1 - GV: Sgk, Sgv, các dạng toán
2 - HS : Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
a) Mục tiêu: Kích thích tính ham học hỏi của học sinh và bước đầu hình thành kiến thức mới.
b) Nội dung: HS lắng nghe trả lời câu hỏi của GV
c) Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra.
d) Tổ chức thực hiện:
*GV: Cho HS lên bảng.
*HS1: Thế nào là 2 đường thẳng vuông góc? Cho đường thẳng xx', O xx’. Hãy vẽ đường thẳng yy’ đi qua O và vuông góc với xx’.
*HS2: Phát biểu định nghĩa đường trung trực của đoạn thẳng. Cho AB = 4 cm. Hãy vẽ đường trung trực của đoạn thẳng AB.
TUẦN ..... tiết PHẦN I: ĐẠI SỐ Chương I: SỐ HỮU TỈ. SỐ THỰC Tiết 1 - TẬP HỢP Q CÁC SỐ HỮU TỶ I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Học sinh phát biểu được khái niệm số hữu tỷ, cách biểu diễn số hữu tỷ trên trục số, so sánh các số hữu tỷ. Bước đầu nhận biết được mối quan hệ giữa các tập số: N 2. Năng lực - Năng lực chung: NL sử dụng ngôn ngữ toán học: kí hiệu, tưởng tượng. NL tư duy: logic, khả năng suy diễn, lập luận toán học. NL thực hiện các phép tính.NL hoạt động nhóm. NL sử dụng các công cụ: công cụ vẽ - Năng lực chuyên biệt: Xác định được đâu là pt bậc nhất hai ẩn và biểu diễn tập nghiệm của nó. 3. Phẩm chất - Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1 - GV: Sgk, Sgv, các dạng toán 2 - HS : Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) a) Mục tiêu: Kích thích tính ham học hỏi của học sinh và bước đầu hình thành kiến thức mới. b) Nội dung: HS lắng nghe trả lời câu hỏi của GV c) Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra. d) Tổ chức thực hiện: GV: Các phân số bằng nhau là các cách viết khác nhau của cùng một số; số đó gọi là số hữu tỷ. Vậy số hữu tỷ là gì? nó có quan hệ như thế nào với các tập hợp số đã học... để giúp các em hiểu được những nội dung trên ta xét bài học hôm nay. B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Tìm hiểu về số hữu tỉ a) Mục tiêu: Hs biết thế nào là số hữu tỉ b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức: d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Viết các số sau dưới dạng phân số: 2 ; -2 ; -0,5 ; ? - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: + HS: Trả lời các câu hỏi của GV + GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + HS báo cáo kết quả + Các HS khác nhận xét, bổ sung cho nhau. - Bước 4: Kết luận, nhận định: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS GV chốt lại kiến thức I/ Số hữu tỷ: Số hữu tỷ là số viết là số viết được dưới dạng phân số với a, b Î Z, b # 0. Tập hợp các số hữu tỷ được ký hiệu là Q. Hoạt động 2: Tìm hiểu về biểu diễn số hữu tỉ trên trục số a) Mục tiêu: Hs biết biểu diễn số hữu tỉ trên trục số b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức: d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Vẽ trục số? Biểu diễn các số sau trên trục số: -1 ; 2; 1; -2 ? GV nêu ví dụ biểu diễn trên trục số. - y/c HS biểu diễn trên trục số. - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: + HS: Trả lời các câu hỏi của GV + GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + HS báo cáo kết quả + Các HS khác nhận xét, bổ sung cho nhau. - Bước 4: Kết luận, nhận định: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS GV chốt lại kiến thức II/ Biểu diễn số hữu tỷ trên trục số: * VD: Biểu diễn trên trục số B1: Chia đoạn thẳng đv ra 4, lấy 1 đoạn làm đv mới, nó bằng đv cũ B2: Số nằm ở bên phải 0, cách 0 là 5 đv mới. VD2:Biểu diễn trên trục số. Ta có: Hoạt động 3: Tìm hiểu về so sánh hai số hữu tỉ a) Mục tiêu: Hs biết so sánh hai số hữu tỉ b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức: d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Cho hai số hữu tỷ bất kỳ x và y, ta có : hoặc x = y , hoặc x y. Gv nêu ví dụ a? yêu cầu hs so sánh? Nêu ví dụ b? Nêu ví dụ c? Qua ví dụ c, em có nhận xét gì về các số đó cho với số 0? - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: + HS: Trả lời các câu hỏi của GV + GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + HS báo cáo kết quả + Các HS khác nhận xét, bổ sung cho nhau. - Bước 4: Kết luận, nhận định: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS GV chốt lại kiến thức III/ So sánh hai số hữu tỷ: VD : So sánh hai số hữu tỷ sau a/ -0, 4 và Ta có: b/ Ta có: C. HOẠT DỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: Hs áp dụng được các kiến thức vừa học để giải một số bài tập cụ thể. b) Nội dung: Cho HS hoàn thành các bài tập : - Thế nào là số hữu tỉ ? Cho ví dụ. - Để so sánh hai số hữu tỉ ta làm thế nào? Đề bài: Cho hai số hữu tỉ : -0,75 và a) So sánh hai số đó b) Biểu diễn các số đó trên trục số. Nêu nhận xét về vị trí của hai số đó đối với nhau, đối với 0. c) Sản phẩm: HS hoàn thành các bài tập d) Tổ chức thực hiện: GV : Gọi Hs lần lượt giải các bài tập HS : Hoạt động cá nhân và đại diện HS lên bảng chữa bài. D. HOẠT DỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu: HS hệ thống được kiến thức trọng tâm của bài học và vận dụng được kiến thức trong bài học vào giải bài toán cụ thể. b) Nội dung: Cho HS hoàn thành các bài tập : Số hữu tỷ là gì ? so sánh hai số hữu tỷ ta làm ntn? Bài tập 1( bảng phụ ). Điền ký hiệu thích hợp vào ô trống. -3 N -3 Z -3 Q. Z Q Z Z Q. * Làm bài tập phần vận dụng Bài 2,3,4,5,6 / 7, 8/ sgk. HD Bài 4: a,b cùng dấu ? 0 ; a , b trái dấu ? 0. HD Bài 5: Sử dụng tính chất a , b , c Z ; a < b a + c < b + c . c) Sản phẩm: HS làm các bài tập d) Tổ chức thực hiện: GV yêu cầu HS làm các bài tập được giao HS Hoàn thành các bài tập * Hướng dẫn về nhà - Học bài cũ, trả lời câu hỏi SGK. - Hoàn thành câu hỏi phần vận dụng. - Chuẩn bị bài mới * RÚT KINH NGHIỆM : . TUẦN: Ngày soạn: Ngày dạy: Bài 2: CỘNG, TRỪ SỐ HỮU TỈ I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Học sinh nắm vững quy tắc cộng, trừ số hữu tỉ; hiểu quy tắc chuyển vế trong tập hợp số hữu tỉ 2. Năng lực - Năng lực chung: NL sử dụng ngôn ngữ toán học: kí hiệu, tưởng tượng. NL tư duy: logic, khả năng suy diễn, lập luận toán học. NL thực hiện các phép tính.NL hoạt động nhóm. NL sử dụng các công cụ: công cụ vẽ - Năng lực chuyên biệt: Xác định được đâu là pt bậc nhất hai ẩn và biểu diễn tập nghiệm của nó. 3. Phẩm chất - Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1 - GV: Sgk, Sgv, các dạng toán 2 - HS : Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) a) Mục tiêu: Kích thích tính ham học hỏi của học sinh và bước đầu hình thành kiến thức mới. b) Nội dung: HS lắng nghe trả lời câu hỏi của GV c) Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra. d) Tổ chức thực hiện: Tính: Ta thấy, mọi số hữu tỷ đều viết được dưới dạng phân số do đó phép cộng, trừ hai số hữu tỷ được thực hiện như phép cộng trừ hai phân số . Các em đã được học quy tắc cộng, trừ số tự nhiên, số nguyên, p/s, quy tắc “ chuyển vế “. Vậy muốn cộng, trừ số hữu tỉ ta làm ntn? Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu bài học hôm nay. B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Tìm hiểu về Cộng, trừ hai số hữu tỷ a) Mục tiêu: Hs biết cộng, trừ hai số hữu tỷ b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức: d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Qua ví dụ trên, hãy viết công thức tổng quát phép cộng, trừ hai số hữu tỷ x, y . Với Ví dụ: tính Gv nêu ví dụ, yêu cầu Hs thực hiện cách giải dựa trên công thức đó ghi? Làm bài tập?1 - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: + HS: Trả lời các câu hỏi của GV + GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + HS báo cáo kết quả + Các HS khác nhận xét, bổ sung cho nhau. - Bước 4: Kết luận, nhận định: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS GV chốt lại kiến thức I. Cộng, trừ hai số hữu tỷ: Với (a,b Î Z , m > 0) ta có: VD : Hoạt động 2: Tìm hiểu về quy tắc chuyển vế a) Mục tiêu: Hs biết quy tắc chuyển vế b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức: d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Nhắc lại quy tắc chuyển vế trong tập Z ở lớp 6? Yêu cầu Hs viết công thức tổng quát? Nêu ví dụ? Yêu cầu học sinh giải bằng cách áp dụng quy tắc chuyển vế? Làm bài tập?2. - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: + HS: Trả lời các câu hỏi của GV + GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + HS báo cáo kết quả + Các HS khác nhận xét, bổ sung cho nhau. - Bước 4: Kết luận, nhận định: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS GV chốt lại kiến thức II/ Quy tắc chuyển vế: Khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức, ta phải đổi dấu số hạng đó. Với mọi x,y,z Î Q: x + y = z => x = z – y VD:Tìmx biết: Ta có: => Chỳ ý : SGK. C. HOẠT DỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: Hs áp dụng được các kiến thức vừa học để giải một số bài tập cụ thể. b) Nội dung: Cho HS hoàn thành các bài tập : Yêu cầu hs hoạt động nhóm làm bài tập 6 Nhóm 1+ 2 : phần a + b Nhóm 3 +4 : phần c + d Làm bài tập áp dụng 6; 9 /10. c) Sản phẩm: HS hoàn thành các bài tập d) Tổ chức thực hiện: GV : Gọi Hs lần lượt giải các bài tập HS : Hoạt động cá nhân và đại diện HS lên bảng chữa bài. D. HOẠT DỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu: HS hệ thống được kiến thức trọng tâm của bài học và vận dụng được kiến thức trong bài học vào giải bài toán cụ thể. b) Nội dung: Cho HS hoàn thành các bài tập : -Yêu cầu làm BT 13a, c trang 12 SGK. Tính -Tổ chức “trò chơi” BT 14/12 SGK. - BT 12, 13/ 5 SBT. c) Sản phẩm: HS làm các bài tập d) Tổ chức thực hiện: GV yêu cầu HS làm các bài tập được giao HS Hoàn thành các bài tập * Hướng dẫn về nhà - Học bài cũ, trả lời câu hỏi SGK. - Hoàn thành câu hỏi phần vận dụng. - Chuẩn bị bài mới * RÚT KINH NGHIỆM : . TUẦN: Ngày soạn: Ngày dạy: Bài 3: NHÂN, CHIA SỐ HỮU TỈ I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Học sinh nắm các quy tắc nhân, chia số hữu tỉ, hiểu khái niệm tỉ số của hai số hữu tỉ 2. Năng lực - Năng lực chung: NL sử dụng ngôn ngữ toán học: kí hiệu, tưởng tượng. NL tư duy: logic, khả năng suy diễn, lập luận toán học. NL thực hiện các phép tính.NL hoạt động nhóm. NL sử dụng các công cụ: công cụ vẽ - Năng lực chuyên biệt: Xác định được đâu là pt bậc nhất hai ẩn và biểu diễn tập nghiệm của nó. 3. Phẩm chất - Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1 - GV: Sgk, Sgv, các dạng toán 2 - HS : Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) a) Mục tiêu: Kích thích tính ham học hỏi của học sinh và bước đầu hình thành kiến thức mới. b) Nội dung: HS lắng nghe trả lời câu hỏi của GV c) Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra. d) Tổ chức thực hiện: Các em đã biết làm tính nhân , chia hai phân số, như vậy các em còng dễ dàng thực hiện phép nhân, chia hai số hữu tỉ. B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Tìm hiểu về nhân hai số hữu tỉ a) Mục tiêu: Hs biết nhân hai số hữu tỉ b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức: d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Phép nhân hai số hữu tỷ tương tự như phép nhân hai phân số Nhắc lại quy tắc nhân hai phân số? Viết công thức tổng quát quy tắc nhân hai số hữu tỷ V? Aựp dụng tính - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: + HS: Trả lời các câu hỏi của GV + GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + HS báo cáo kết quả + Các HS khác nhận xét, bổ sung cho nhau. - Bước 4: Kết luận, nhận định: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS GV chốt lại kiến thức I/ Nhân hai số hữu tỷ: Với: , ta có: VD : Hoạt động 2: Tìm hiểu về chia hai số hữu tỉ a) Mục tiêu: Hs biết chia hai số hữu tỉ b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức: d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Nhắc lại khái niệm số nghịch đảo? Tìm nghịch đảo của của2? Viết công thức chia hai phân số? - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: + HS: Trả lời các câu hỏi của GV + GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + HS báo cáo kết quả + Các HS khác nhận xét, bổ sung cho nhau. - Bước 4: Kết luận, nhận định: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS GV chốt lại kiến thức II/ Chia hai số hữu tỷ: Với: , ta có: VD: : Chú ý: Thương của phép chia số hữu tỷ x cho số hữu tỷ y (y#0) gọi là tỷ số của hai số x và y. KH : hay x : y. VD : Tỷ số của hai số 1,2 và 2,18 là hay 1,2 : 2,18. Tỷ số của và -1, 2 là hay : (-1,2) C. HOẠT DỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: Hs áp dụng được các kiến thức vừa học để giải một số bài tập cụ thể. b) Nội dung: Cho HS hoàn thành các bài tập : BT 13/ 12sgk: Gv yêu cầu h/s hđ nhóm làm bài tập này. Nhóm 1, 2: a, b ( Bảng nhóm ) Nhóm 3, 4: c, d nt c, d, BT 14/ 12sgk: Gv treo bảng phụ có ghi x 4 = : ////////// x ////////// : -8 : = = ////////// = ///////// = x = c) Sản phẩm: HS hoàn thành các bài tập d) Tổ chức thực hiện: GV : Gọi Hs lần lượt giải các bài tập HS : Hoạt động cá nhân và đại diện HS lên bảng chữa bài. D. HOẠT DỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu: HS hệ thống được kiến thức trọng tâm của bài học và vận dụng được kiến thức trong bài học vào giải bài toán cụ thể. b) Nội dung: Cho HS hoàn thành các bài tập : Học thuộc bài và làm các bài tập 12; 15; 16 / 13. - Bt 11c, 12, 15, 16/ 12, 13sgk. - BT 10, 11, 14/ 4, 5. SBT - HSG làm bt 15, 16/ 5 SBT. c) Sản phẩm: HS làm các bài tập d) Tổ chức thực hiện: GV yêu cầu HS làm các bài tập được giao HS Hoàn thành các bài tập * Hướng dẫn về nhà - Học bài cũ, trả lời câu hỏi SGK. - Hoàn thành câu hỏi phần vận dụng. - Chuẩn bị bài mới * RÚT KINH NGHIỆM : . TUẦN: Ngày soạn: Ngày dạy: Bài 4: GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ CỘNG, TRỪ, NHÂN, CHIA SỐ THẬP PHÂN I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Học sinh hiểu khái niệm giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ. 2. Năng lực - Năng lực chung: NL sử dụng ngôn ngữ toán học: kí hiệu, tưởng tượng. NL tư duy: logic, khả năng suy diễn, lập luận toán học. NL thực hiện các phép tính.NL hoạt động nhóm. NL sử dụng các công cụ: công cụ vẽ - Năng lực chuyên biệt: Xác định được đâu là pt bậc nhất hai ẩn và biểu diễn tập nghiệm của nó. 3. Phẩm chất - Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1 - GV: Sgk, Sgv, các dạng toán 2 - HS : Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) a) Mục tiêu: Kích thích tính ham học hỏi của học sinh và bước đầu hình thành kiến thức mới. b) Nội dung: HS lắng nghe trả lời câu hỏi của GV c) Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra. d) Tổ chức thực hiện: Tìm giá trị tuyệt đối của:2 ; -3; 0 ? của Từ bài tập trên, Gv giới thiệu nội dung bài mới . Hs nêu định nghĩa tỷ số của hai số. Tìm được: tỷ số của 0, 75 và là 2. Tính được: Tìm được:ô2ô= 2 ; ô-3ô= 3; ô0ô = 0 . B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Tìm hiểu về Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỷ a) Mục tiêu: Hs biết giá trị tuyệt đối của một số hữu tỷ b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức: d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Nêu định nghĩa giá trị tuyệt đối của một số nguyên? Giải thích dựa trên trục số? Làm bài tập?1. Qua bài tập?1 , hãy rút ra kết luận chung và viết thành công thức tổng quát? Làm bài tập?2. - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: + HS: Trả lời các câu hỏi của GV + GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + HS báo cáo kết quả + Các HS khác nhận xét, bổ sung cho nhau. - Bước 4: Kết luận, nhận định: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS GV chốt lại kiến thức I/ Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỷ : Giá trị tuyệt đối của số hữu tỷ x, ký hiệu ôxô, là khoảng cách từ điểm x đến điểm 0 trên trục số . Ta có: ìx nếu x³ 0 ôxô = í î -x nếu x < 0 VD : x = -1,3 => ôxô= 1,3 Nhận xét : Với mọi x Î Q, ta có: ôxô³ 0, ôxô = ô-xôvà ôxô³ x Hoạt động 2: Tìm hiểu về Cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỷ a) Mục tiêu: Hs biết cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỷ b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức: d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: + HS: Trả lời các câu hỏi của GV + GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + HS báo cáo kết quả + Các HS khác nhận xét, bổ sung cho nhau. - Bước 4: Kết luận, nhận định: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS GV chốt lại kiến thức II/ Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân : 1/ Thực hành theo các quy tắc về giá trị tuyệt đối và về dấu như trong Z. VD 1: a/ 2,18 + (-1,5) = 0,68 b/ -1,25 – 3,2 = -1,25 + (-3,5) = -4,75. c/ 2,05.(-3,4) = -6,9 d/ -4,8 : 5 = - 0,96 2/ Với x, y Î Q, ta có: (x : y) ³ 0 nếu x, y cùng dấu . ( x : y ) < 0 nếu x, y khác dấu. VD 2 : a/ -2,14 : ( - 1,6) = 1,34 b/ - 2,14 : 1,6 = - 1,34 . C. HOẠT DỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: Hs áp dụng được các kiến thức vừa học để giải một số bài tập cụ thể. b) Nội dung: Cho HS hoàn thành các bài tập : GV cho hs làm bài tập 17-SGK/15 a) = c) = 0 Cho hs làm bài tập 18- SGK/ 15 1. Bài 1: 2. Bài 2: Tìm x, biết 3. Bài 3: Tìm x để biểu thức: a. A= 0,6 + đạt giá trị nhỏ nhất. b. B = đạt giá trị lớn nhất. c) Sản phẩm: HS hoàn thành các bài tập d) Tổ chức thực hiện: GV : Gọi Hs lần lượt giải các bài tập HS : Hoạt động cá nhân và đại diện HS lên bảng chữa bài. D. HOẠT DỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu: HS hệ thống được kiến thức trọng tâm của bài học và vận dụng được kiến thức trong bài học vào giải bài toán cụ thể. b) Nội dung: Cho HS hoàn thành các bài tập : -Câu 1: +Nêu công thức tính giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ x? +Chữa BT 24/7 SBT: Tìm xÎ Q biết: a)|x| = 2; b) |x| = và x 0. -Câu 2: Chữa BT 27a, c, d/8 SBT: Tính bằng cách hợp lý a)(-3,8) + [(-5,7) + (+3,8)]; c)[(-9,6) + (+4,5)] + [(+9,6) + (-1,5)]; d)[(-4,9) + (-37,8)] + [(+1,9) + (+2,8))]. -Cho nhận xét các bài làm và sửa chữa cần thiết. c) Sản phẩm: HS làm các bài tập d) Tổ chức thực hiện: GV yêu cầu HS làm các bài tập được giao HS Hoàn thành các bài tập * Hướng dẫn về nhà - Học bài cũ, trả lời câu hỏi SGK. - Hoàn thành câu hỏi phần vận dụng. - Chuẩn bị bài mới * RÚT KINH NGHIỆM : . TUẦN: Ngày soạn: Ngày dạy: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Củng cố phép cộng, trừ số hữu tỉ và quy tắc chuyển vế. 2. Năng lực - Năng lực chung: NL sử dụng ngôn ngữ toán học: kí hiệu, tưởng tượng. NL tư duy: logic, khả năng suy diễn, lập luận toán học. NL thực hiện các phép tính.NL hoạt động nhóm. NL sử dụng các công cụ: công cụ vẽ - Năng lực chuyên biệt: Xác định được đâu là pt bậc nhất hai ẩn và biểu diễn tập nghiệm của nó. 3. Phẩm chất - Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1 - GV: Sgk, Sgv, các dạng toán 2 - HS : Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) a) Mục tiêu: Kích thích tính ham học hỏi của học sinh và bước đầu hình thành kiến thức mới. b) Nội dung: HS lắng nghe trả lời câu hỏi của GV c) Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra. d) Tổ chức thực hiện: Củng cố cho học sinh kiến thức về so sánh số hữu tỉ, giá trị tuyệt đối của 1 số hữu tỉ, quy tắc cộng, trừ , nhân, chia số thập phân. Chúng ta sẽ cùng làm tiết luyện tập hôm nay. B. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: Hs biết vận dụng kiến thức vào giải các bài tập b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức: d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Bài 1:Thực hiện phép tính Bài 2 : Tính nhanh Bài 22: ( SGK) So sánh: và 0,875 ? ? Bài 23: ( SGK) So sánh. Bài 26: ( SGK) Sử dụng máy tính - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: + HS: Trả lời các câu hỏi của GV + GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + HS báo cáo kết quả + Các HS khác nhận xét, bổ sung cho nhau. - Bước 4: Kết luận, nhận định: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS GV chốt lại kiến thức Bài 1: Thực hiện phép tính: Bài 2: Tính nhanh 2/ Luyện tập. Bài 22 : ( SGK) Xếp theo thứ tự lớn dần: Ta có: 0,3 > 0 ; > 0 , và . và: . Do đó: Bài 23 : ( SGK) So sánh: a/ Vì < 1 và 1 < 1, 1 nên : b/ Vì -500 < 0 và 0 < 0, 001 nên : - 500 < 0, 001 c/ Vì nên c. HOẠT DỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu: HS hệ thống được kiến thức trọng tâm của bài học và vận dụng được kiến thức trong bài học vào giải bài toán cụ thể. b) Nội dung: Cho HS hoàn thành các bài tập : Bài 25 tr 16 SGK a) êx – 1,7 ê= 2,3 Bài 26 tr16 SGK a) (-3,1579) + (-2,39) c) (-0,5). (-3,2) + (-10,1). 0,2 Bài 29, 30, 31, 34, SBT/ 8.Hd bài 29: Tìm a = ? , b = -0.75. Thay giá trị a, b vào biểu thức . c) Sản phẩm: HS làm các bài tập d) Tổ chức thực hiện: GV yêu cầu HS làm các bài tập được giao HS Hoàn thành các bài tập * Hướng dẫn về nhà - Học bài cũ, trả lời câu hỏi SGK. - Hoàn thành câu hỏi phần vận dụng. - Chuẩn bị bài mới * RÚT KINH NGHIỆM : . TUẦN: Ngày soạn: Ngày dạy: BÀI 6: LUỸ THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỶ I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Học sinh phát biểu được khái niệm luỹ thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ x. Biết các qui tắc tính tích và thương của 2 luỹ thừa cùng cơ số, quy tắc tính luỹ thừa của luỹ thừa . 2. Năng lực - Năng lực chung: NL sử dụng ngôn ngữ toán học: kí hiệu, tưởng tượng. NL tư duy: logic, khả năng suy diễn, lập luận toán học. NL thực hiện các phép tính.NL hoạt động nhóm. NL sử dụng các công cụ: công cụ vẽ - Năng lực chuyên biệt: Xác định được đâu là pt bậc nhất hai ẩn và biểu diễn tập nghiệm của nó. 3. Phẩm chất - Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1 - GV: Sgk, Sgv, các dạng toán 2 - HS : Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) a) Mục tiêu: Kích thích tính ham học hỏi của học sinh và bước đầu hình thành kiến thức mới. b) Nội dung: HS lắng nghe trả lời câu hỏi của GV c) Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra. d) Tổ chức thực hiện: Tinh nhanh: Nêu định nghĩa luỹ thừa của một số tự nhiên? Công thức? Tính: 34 ? (-7)3 ? Thay a bởi , hãy tính a3 ? Để phát biểu được khái niệm luỹ thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ x. Biết các qui tắc tính tích và thương của 2 luỹ thừa cùng cơ số, quy tắc tính luỹ thừa của luỹ thừa . Chúng ta cùng nghiên cứu qua bài học ngày hôm nay. B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Tìm hiểu về lũy thừa với số mũ tự nhiên a) Mục tiêu: Hs biết lũy thừa với số mũ tự nhiên b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức: d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Nhắc lại định nghĩa luỹ thừa với số mũ tự nhiên đó học ở lớp 6? Viết công thức tổng quát? Qua bài tính trên, em hãy phát biểu định nghĩa luỹ thừa của một số hữu tỷ? Tính: ; - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: + HS: Trả lời các câu hỏi của GV + GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + HS báo cáo kết quả + Các HS khác nhận xét, bổ sung cho nhau. - Bước 4: Kết luận, nhận định: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS GV chốt lại kiến thức I. Luỹ thừa với số mũ tự nhiên: Định nghĩa: Luỹ thừa bậc n của một số hữu tỷ x, ký hiệu xn , là tích của n thừa số x (n là một số tự nhiên lớn hơn 1) Khi (a, b Î Z, b # 0) ta có: Quy ước : x1 = x x0 = 1 (x # 0) Hoạt động 2: Tìm hiểu về tích và thương của hai luwyx thừa cùng cơ số a) Mục tiêu: Hs biết tích và thương của hai luwyx thừa cùng cơ số b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức: d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Nhắc lại tích của hai luỹ thừa cùng cơ số đó học ở lớp 6? Viết công thức? Tính: 23 . 22= ? (0,2)3 . (0,2) 2 ? Rút ra kết luận gì? Vậy với x Î Q, ta còng có công thức ntn? Nhắc lại thương của hai luỹ thừa cùng cơ số? Công thức? Tính: 45 : 43 ? Nêu nhận xét? Viết công thức với x Î Q ? - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: + HS: Trả lời các câu hỏi của GV + GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + HS báo cáo kết quả + Các HS khác nhận xét, bổ sung cho nhau. - Bước 4: Kết luận, nhận định: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS GV chốt lại kiến thức II/ Tích và thương của hai luỹ thừa cùng cơ số: 1/ Tích của hai luỹ thừa cùng cơ số: Với x Î Q, m,n Î N , ta có: xm . xn = x m+n VD : 2/ Thương của hai luỹ thừa cùng cơ số: Với x Î Q , m,n Î N , m ³ n Ta có: xm : xn = x m – n VD : Hoạt động 3: Tìm hiểu về lũy thừa của lũy thừa a) Mục tiêu: Hs biết lũy thừa của lũy thừa b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức: d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Yêu cầu học sinh làm ?3 vào bảng nhóm Qua 2 VD trên hãy cho biết ( xm)n = ? - Yêu cầu học sinh làm ?4 Tính: (32)4 ? [(0,2)3}2 ? HS lên bảng làm bài 27 /T19 - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: + HS: Trả lời các câu hỏi của GV + GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + HS báo cáo kết quả + Các HS khác nhận xét, bổ sung cho nhau. - Bước 4: Kết luận, nhận định: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS GV chốt lại kiến thức III/ Luỹ thừa của luỹ thừa : ?3 Công thức: Với x Î Q, ta có: (xm)n = xm.n ?4 C. HOẠT DỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: Hs áp dụng được các kiến thức vừa học để giải một số bài tập cụ thể. b) Nội dung: Cho HS hoàn thành các bài tập : Bài tập 1: Thực hiện phép tính: a, (-5,3)0 ;b, c, (-7,5)3:(-7,5)2 d, ; e, f, (1,5)3.8 ; g, (-7,5)3: (2,5)3 Bài tập 2: So sánh các số: a, 36 và 63 b, 4100 và 2200 ? Bài toán yêu cầu gì? ? Để so sánh hai số, ta làm như thế nào? Bài tập 3: Tìm số tự nhiên n, biết: a, ; b) c, 27n:3n Bài tập 4: Tìm x, biết: a, x: = ; b, c, x2 – 0,25 = 0 ; d, x3 + 27 = 0 e, = 64 ? Để tìm x ta làm như thế nào? c) Sản phẩm: HS hoàn thành các bài tập d) Tổ chức thực hiện: GV : Gọi Hs lần lượt giải các bài tập HS : Hoạt động cá nhân và đại diện HS lên bảng chữa bài. D. HOẠT DỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu: HS hệ thống được kiến thức trọng tâm của bài học và vận dụng được kiến thức trong bài học vào giải bài toán cụ thể. b) Nội dung: Cho HS hoàn thành các bài tập : Bài tập 5: thực hiện phép tính: a, b, c, n d, ; e, Bài tập 6: So sánh: a, 227 và 318 b, (32)9 và (18)13 Bài tập 7: Tìm x, biết: a, b, (x + 2)2 = 36 (1) c, 5(x – 2)(x + 3) = 1 ?Ta tìm x như thế nào? c) Sản phẩm: HS làm các bài tập d) Tổ chức thực hiện: GV yêu cầu HS làm các bài tập được giao HS Hoàn thành các bài tập * Hướng dẫn về nhà - Học bài cũ, trả lời câu hỏi SGK. - Hoàn thành câu hỏi phần vận dụng. - Chuẩn bị bài mới * RÚT KINH NGHIỆM : . TUẦN: Ngày soạn: Ngày dạy: BÀI 6: LŨY THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ (TIẾP) I . MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Học sinh phát biểu được 2 quy tắc về luỹ thừa của một tích và luỹ thừa của một thương. 2. Năng lực - Năng lực chung: NL sử dụng ngôn ngữ toán học: kí hiệu, tưởng tượng. NL tư duy: logic, khả năng suy diễn, lập luận toán học. NL thực hiện các phép tính.NL hoạt động nhóm. NL sử dụng các công cụ: công cụ vẽ - Năng lực chuyên biệt: Xác định được đâu là pt bậc nhất hai ẩn và biểu diễn tập nghiệm của nó. 3. Phẩm chất - Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1 - GV: Sgk, Sgv, các dạng toán 2 - HS : Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) a) Mục tiêu: Kích thích tính ham học hỏi của học sinh và bước đầu hình thành kiến thức mới. b) Nội dung: HS lắng nghe trả lời câu hỏi của GV c) Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra. d) Tổ chức thực hiện: Thế nào là được 2 quy tắc về luỹ thừa của một tích và luỹ thừa của một thương. Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu trong bài học hôm nay B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Tìm hiểu về lũy thừa của một tích a) Mục tiêu: Hs biết lũy thừa của một tích b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức: d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Yêu cầu Hs giải bài tập?1. Tính và so sánh: a/ (2.5)2 và 22.52 ? b/ Qua hai ví dụ trên, hãy nêu nhận xét? - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: + HS: Trả lời các câu hỏi của GV + GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + HS báo cáo kết quả + Các HS khác nhận xét, bổ sung cho nhau. - Bước 4: Kết luận, nhận định: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS GV chốt lại kiến thức I/ Luỹ thừa của một tích: Với x, y Î Q, m,n Î N, ta có: (x . y)n = xn . yn Quy tắc: Luỹ thừa của một tích bằng tích các luỹ thừa . VD : (3.7)3 = 33.73=27.343= 9261 Hoạt động 2: Tìm hiểu về lũy thừa của một thương a) Mục tiêu: Hs biết lũy thừa của một thương b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: HS hoàn thành
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_toan_hoc_7_soan_theo_cv5512.docx