Giáo án Toán học 7 - Tuần 12 - Năm học 2020-2021

Giáo án Toán học 7 - Tuần 12 - Năm học 2020-2021

I. Mục tiêu

1. Kiến thức.

Học sinh làm được một sốbài toán giữa hai đại lượng tỉ lệ thuận.

2. Kỹ năng.

Nhận biết được hai dại lượng có tỉ lệ thuận hay không. Biết cách tìm hệ số tỉ lệ khi biết một cặp giá trị tương ứng của hai đại lượng tỉ lệ thuận tìm giá trị của một đại lượng ki biết hệ số tỉ lệ và giá trị tương ứng của đại lượng kia.

3. Thái độ.

 - Chủ động trong các hoạt động cá nhân, nhóm.

 - Tích cực trong học tập, có ý thức trong nhóm.

4. Định hướng phát triển năng lực

 - Có cơ hội phát triển năng lực giải quyết vấn đề thực tiễn.

 - Có cơ hội phát triển năng lực mô hình hoá toán học thông qua việc chuyển vấn đề thực tiễn thành vấn đề toán học liên quan đến hai dại lượng tỉ lệ thuận.

 - Có cơ hội phát triển năng lực giao tiếp toán học thông qua hoạt động nhóm,.

5. Định hướng phát triển phẩm chất:

 - Sự nhạy bén, linh hoạt trong tư duy.

 - Tính chính xác, kiên trì trong tính toán các đại lượng tỉ lệ thuận.

II. Phương pháp, kĩ thuật, hình thức, thiết bị dạy học

- Phương pháp và kỹ thuật dạy học: Hoạt động hợp tác theo nhóm, vấn đáp, thuyết trình

- Hình thức dạy học: Cá nhân, nhóm

- Phương tiện thiết bị dạy học: Máy tính Casio, Máy tính, Tivi

 

doc 12 trang Trịnh Thu Thảo 30/05/2022 3400
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Toán học 7 - Tuần 12 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 2
 MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN
Ngày soạn: 22/11/2020
Ngày dạy: từ ngày 23/11đến ngày. 29/11
Lớp dạy: 7A1
Tiết: từ tiết 45 đến tiết 45
Số tiết: 1.
 I. Mục tiêu 
1. Kiến thức.
Học sinh làm được một sốbài toán giữa hai đại lượng tỉ lệ thuận.
2. Kỹ năng.
Nhận biết được hai dại lượng có tỉ lệ thuận hay không. Biết cách tìm hệ số tỉ lệ khi biết một cặp giá trị tương ứng của hai đại lượng tỉ lệ thuận tìm giá trị của một đại lượng ki biết hệ số tỉ lệ và giá trị tương ứng của đại lượng kia.
3. Thái độ.
	- Chủ động trong các hoạt động cá nhân, nhóm.
	- Tích cực trong học tập, có ý thức trong nhóm.
4. Định hướng phát triển năng lực
	- Có cơ hội phát triển năng lực giải quyết vấn đề thực tiễn.
	- Có cơ hội phát triển năng lực mô hình hoá toán học thông qua việc chuyển vấn đề thực tiễn thành vấn đề toán học liên quan đến hai dại lượng tỉ lệ thuận.
	- Có cơ hội phát triển năng lực giao tiếp toán học thông qua hoạt động nhóm,.
5. Định hướng phát triển phẩm chất:
	- Sự nhạy bén, linh hoạt trong tư duy. 
 - Tính chính xác, kiên trì trong tính toán các đại lượng tỉ lệ thuận.
II. Phương pháp, kĩ thuật, hình thức, thiết bị dạy học
- Phương pháp và kỹ thuật dạy học: Hoạt động hợp tác theo nhóm, vấn đáp, thuyết trình
- Hình thức dạy học: Cá nhân, nhóm
- Phương tiện thiết bị dạy học: Máy tính Casio, Máy tính, Tivi
III. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
Chuẩn bị của giáo viên: SGK, máy tính, thước thẳng
Chuẩn bị của học sinh: SGK, thước thẳng.
IV. Hoạt động trên lớp
	1. Hoạt động khởi động (5p) 
Hoạt động của Thầy và Trò
Nội dung
Định nghĩa hai đại lượng tỉ lệ thuận?
Chữa bài tập 4 sbt/43
B. Hoạt động hình thành kiến thức: (40’)
HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
Hoạt động 1: Tìm hiểu bài toán hai đại lượng tỷ lệ thuận (15’)
Mục tiêu: Hiểu được hai đại lượng tỉ lệ thuận
Dự kiến sản phẩm hoạt động của học sinh: Biết được m và V là hai đại lượng tỉ lệ thuận..
*GV : Yêu cầu học sinh làm bài toán.
Hai thanh chì có thể tích là 12 cm3 và 17 cm3. Hỏi mỗi thanh nặng bao nhiêu gam, biết rằng thănh thứ hai nặng hơn thanh thứ nhất là 56,5 g ?.
Gợi ý:
-Hai đại lượng khối lượng và thể tích có quan hệ gì ?. Từ đó 
- Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau. 
*HS : Thực hiện. 
*GV : Nhận xét. 
- Yêu cầu học sinh làm ?1.
Hai thanh kim loại bằng đồng chất có thể tích là 10 cm3 và 15cm3. Hỏi mỗi thanh nặng bao nhiêu gam ?. Biết rằng khối lượng của cả hai thanh là 222,5 g.
*HS : Thực hiện. 
*GV : Nhận xét và đưa ra chú ý:
bài toán ?1. còn được phát biểu đơn giản dưới dạng : Chia số 222,5 thành hai phần tỉ lệ với 10 và 15.
*HS : Chú ý nghe giảng và ghi bài. 
1. Bài toán 1
Gọi khối lượng của hai thanh chì tương ứng là m1 và m2 gam.
Do m tỉ lệ thuận với V nên:
Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
Vậy 
 m2 = 17 .11,3 = 192,1 
 m1 = 12 .11,3 = 135,6.
Trả lời:
Hai thanh chì có khối lượng là 192,1g và 135,6 g .
?1.
Gọi khối lượng của hai thanh kim loại đồng tương ứng là m1 và m2 gam.
Do m tỉ lệ thuận với V nên:
Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
Vậy 
 m2 = 15 .8,9 = 133,5 .
 m1 = 12 .11,3 = 89.
Trả lời:
Hai thanh kim loại đồng có khối lượng là 133,5 g và 89 g .
Hoạt động 2: Giải bài toán tỉ lệ liên quan đến hình học (20’)
Mục tiêu: Giải được bài toán yir lệ
Dự kiến sản phẩm hoạt động của học sinh: Áp dụng được tính chất tổng ba góc trong tam giác, tính chất mở rộng của dãy tỉ số bằng nhau.
*GV : Yêu cầu học sinh làm bài toán.
Tam giác ABC có số đo góc là lần lượt tỉ lệ với 1; 2; 3. Tính số đo các góc của tam giác ABC.
*HS : Thực hiện. 
*GV : Nhận xét và Yêu cầu học sinh làm ?2.
Hãy vận dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để giải bài toán 2.
*HS : Hoạt động theo nhóm lớn.
*GV : Yêu cầu các nhóm nhận xét chéo.
2. Bài toán 2
Theo bài ra ra có:
Suy ra: (1)
mà (2)
Thay (1) vào (2) ta có:
Vậy : 
Trả lời:
Số đo các góc trong tam giác ABC là:
?2
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
Vậy : 
Trả lời:
Số đo các góc trong tam giác ABC là:
Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò (5 p)
- Định nghĩa hai đại lượng tỉ lệ thuận?
- Phát biểu tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận?
Bài tập 5
- Học thuộc định nghĩa, tính chất của đại ượng tỉ lệ thuận
- Ôn lại các bài tập đã chữa, bài tập phàn luỵen tập
- Chuẩn bị tiết sau luyện tập
IV. Rút kinh nghiệm.
BÀI TẬP BÀI 2
Ngày soạn: 22/11/2020
Ngày dạy: từ ngày 18/11đến ngày. 23/11
Lớp dạy: 7A1
Tiết: từ tiết 46 đến tiết 46
Số tiết: 1.
I. Mục tiêu 
1. Kiến thức.
Học sinh làm thành thạo các bài toán cơ bản về đại lượng tỉ lệ thuận và chia theo tỉ lệ
2. Kỹ năng.
Nhận biết được hai dại lượng có tỉ lệ thuận hay không. Biết cách tìm hệ số tỉ lệ khi biết một cặp giá trị tương ứng của hai đại lượng tỉ lệ thuận tìm giá trị của một đại lượng ki biết hệ số tỉ lệ và giá trị tương ứng của đại lượng kia.
3. Thái độ.
	- Chủ động trong các hoạt động cá nhân, nhóm.
	- Tích cực trong học tập, có ý thức trong nhóm.
4. Định hướng phát triển năng lực
	- Có cơ hội phát triển năng lực giải quyết vấn đề thực tiễn.
	- Có cơ hội phát triển năng lực mô hình hoá toán học thông qua việc chuyển vấn đề thực tiễn thành vấn đề toán học liên quan đến hai dại lượng tỉ lệ thuận.
	- Có cơ hội phát triển năng lực giao tiếp toán học thông qua hoạt động nhóm,.
5. Định hướng phát triển phẩm chất:
	- Sự nhạy bén, linh hoạt trong tư duy. 
 - Tính chính xác, kiên trì trong tính toán các đại lượng tỉ lệ thuận.
II. Phương pháp, kĩ thuật, hình thức, thiết bị dạy học
- Phương pháp và kỹ thuật dạy học: Hoạt động hợp tác theo nhóm, vấn đáp, thuyết trình
- Hình thức dạy học: Cá nhân, nhóm
- Phương tiện thiết bị dạy học: Máy tính Casio, Máy tính, Tivi
III. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
Chuẩn bị của giáo viên: SGK, máy tính, thước thẳng
Chuẩn bị của học sinh: SGK, thước thẳng.
IV. Hoạt động trên lớp
	1. Hoạt động khởi động (5p) 
Hoạt động của Thầy và Trò
Nội dung
Phát biểu định nghĩa hai đại lượng tỉ lệ thuận
Viết tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận
Cho ba số a, b,c chia theo tỉ lệ 1; 2; 3 điều đó cho ta biết điều gì?.
B. Hoạt động hình thành kiến thức: (40’)
HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
Hoạt động 1: Giải bài toán tỉ lệ thuận (35’)
Mục tiêu: Hiểu được hai đại lượng tỉ lệ thuận
Dự kiến sản phẩm hoạt động của học sinh: Biết được khối lượng dâu và dường là hai đại lượng tỉ lệ thuận. Áp dụng được tính chất mở rộng của dãy tỉ số bằng nhau
HS: hoạt động cá nhân trong 3 phút
Thảo luận nhóm nhỏ trong 2 phút
Trình bày , nhận xét đánh giá trong 3 phút
GV: chốt lại trong 3 phút
đây là bài toán thực tế vận dụng kiến thức về đại lượng tỉ lệ thuận để giải khi làm các em cần
- Xét xem hai đại lượng nào tỉ lệ thuận với nhau
 Đưa về bài toán đại số
GV: Bài toán này có thể phát biểu đơn giản như thế nào?
HS:Chia 150 thành 3 phần tỉ lệ với 3, 4 và 13
GV: em hãy áp dụng tính chất của dãy bằng nhau và các điều kiện đã biết ở bài toán để giải bài toán này?
HS: họat động cá nhan trong 6 phút
Yêu cầu 1 học sinh lên bảng trìng bày
Nhận xét, đánh giá 3 phút
Học sinh hoạt động nhóm nhỏ trong 5 phút
Kiẻm tra đánh giá lẫn nhau giữa các nhóm trong 3 phút
Giáo vịên kiểm tra việc hoạt động nhóm của một bài nhóm, vài học sinh
HS:Thực hiện tìm chỗ thiếu để có đáp án chuẩn.
= = = = =5
Giáo viên chốt lại: khi giải bài tập toán các em không được làm tắt ví dụ như bài toán trên làm như vây là chưa có cơ sở suy luận
Bài tập 7/56
Tóm tắt: 
2kg dâu cần 3 kg đường
2,5 kg dâu cần ? x kg đường
Bài giải:
gọi số kg đường càn tìm để làm 2,5 kg dâu là x
vì khối lượng dâu và đường tỉ lệ thuận với nhau nên ta có:
= x= = 3,75
Trả lời: bạn Hạnh nói đúng
Bài 9/56
Bài giải:
Gọi khối lượng của niken; kẽm, đồng lần lượt là x,y,z.
Theo đề bài ta có:
x+y+z= 150 và = = 
Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
= = == = 7,5
vậy:
x= 3. 7,5= 22,5
y= 4. 7,5= 30
z= 13.7,5= 97,5
Vậy khối lượng của niken, kẽm, đồng lần lượt là 22,5kg, 30kg, 97,5kg.
Bài 10 trang 56
Gọi các cạnh của tam giác là x, y, z
Vì ba cạnh tỉ lệ cvới 2. 3. 4 nên ta có:
= = và x+y+z= 45
theo tính chất của dãy bằng nhau ta có:
= = = =5
x= 2.5= 10
y= 3.5= 15
z= 4.5= 20
Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò (5 p)
Nhắc lại những kiến thức đã áp dụng vào bài.
- Học thuộc định nghĩa, tính chất của đại ượng tỉ lệ thuận
- Ôn lại các bài tập đã chữa
- Đọc trước bài “ một số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận”
V. Rút kinh nghiệm.
§2. HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU THỨ NHẤT
Ngày soạn: 22/11/2020
Ngày dạy: từ ngày 18/11đến ngày. 23/11
Lớp dạy: 7A1
Tiết: từ tiết 47 đến tiết 47
Số tiết: 1.
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức.	
	Phát biểu được định nghĩa 2 tam giác bằng nhau. Vận dụng được định nghĩa hai tam giác bằng nhau để nhận biết ra hai tam giác bằng nhau.
2. Kỹ năng.
	Biết sử dụng định nghĩa 2 tam giác bằng nhau, các góc bằng nhau. Rèn luyện khả năng phán đoán, nhận xét.
3. Thái độ.
- Tích cực trong học tập, có ý thức trong nhóm.
- Cẩn thận, chính xác, trung thực.
4. Định hướng phát triển năng lực.
	- Có cơ hội phát triển năng lực giải quyết vấn đề thực tiễn sáng tạo.
	- Có cơ hội phát triển năng lực mô hình hoá toán học thông qua việc chuyển
vấn đề thực tiễn thành vấn đề toán học liên quan đến hai tam giác bằng nhau.
	- Có cơ hội phát triển năng lực giao tiếp toán học thông qua hoạt động
nhóm, tương tác với GV.
5. Định hướng phát triển phẩm chất
	- Nhanh nhẹn, linh hoạt trong tư duy hình học. 
	- Tính chính xác, chăm chỉ
II. Phương pháp, kĩ thuật, hình thức, thiết bị dạy học
- Phương pháp và kỹ thuật dạy học: Hoạt động hợp tác theo nhóm, vấn đáp, thuyết trình
- Hình thức dạy học: Cá nhân, nhóm
- Phương tiện thiết bị dạy học: thước đo độ, thước chia khoảng. 
III. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
Chuẩn bị của giáo viên: SGK, thước đo độ, thước chia khoảng.
Chuẩn bị của học sinh: SGK, thước đo độ, thước chia khoảng.
IV. Hoạt động trên lớp
1. Hoạt động khởi động (8P)
Hoạt động của Thầy và Trò
Nội dung
- Phát biểu định nghĩa hai tam giác bằng nhau, ghi bằng kí hiệu.
- Làm bài tập 11(SGK-Trang 112).
A
B
C
H
I
K
 a/ Cạnh tương ứng với cạnh
BC là cạnh IK.
b/ AB = HI ; BC = IK
 AC = HK
B. Hoạt động hình thành kiến thức: (37p)
HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
Hoạt động 1: Tìm các yếu tố từ hai tam giác bằng nhau(32’)
Mục tiêu: Áp dung được định nghĩa hai tam giác bằng nhau
Dự kiến sản phẩm hoạt động của học sinh: Tính được cạnh và góc của tam giác.
A
B
C
H
I
K
2
4
400
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 12
? Viết các cạnh tương ứng, so sánh các cạnh tương ứng đó. 
? Viết các góc tương ứng.
- Gọi 1 học sinh lên bảng làm
- Yêu cầu cả lớp làm bài và nhận xét bài làm của bạn.
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 13
A
B
C
D
E
F
4
6
5
- Cả lớp thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm lên bảng trình bày.
- Nhóm khác nhận xét.
? Có nhận xét gì về chu vi của hai tam giác bằng nhau 
? Đọc đề bài toán.
? Bài toán yêu cầu làm gì.
? Để viết kí hiệu 2 tam giác bằng nhau ta phải xét các điều kiện nào.
? Tìm các đỉnh tương ứng của hai tam giác.
- Vẽ hình minh hoạ.
Bài tập 12 (SGK- Trang 112).
ABC = HIK
 HI = AB = 2cm, IK = BC = 4cm.
Bài tập 13 (SGK- Trang 112).
Vì ABC = DEF
 DE = AB = 4cm, EF = BC = 6cm, AC = DF = 5cm
Chu vi của ABC và DEF là:
AB + BC + AC = 4 + 6 + 5 = 15cm.
Bài tập 14 (SGK Trang 112).
Theo giả thiết đỉnh B tương ứng với đỉnh K.
Mặt khác AB = KI đỉnh A tương ứng với đỉnh I/
 ABC = IKH.
Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò (5 p)
- Hai tam giác bằng nhau là 2 tam giác có các cạnh tương ứng bằng nhau, các góc tương ứng bằng nhau và ngược lại.
- Khi viết kí hiệu 2 tam giác bằng nhau ta cần phải chú ý các đỉnh của 2 tam giác phải tương ứng với nhau.
- Để kiểm tra xem 2 tam giác bằng nhau ta phải kiểm tra 6 yếu tố: 3 yếu tố về cạnh (bằng nhau), và 3 yếu tố về góc (bằng nhau).
	Bài tập 10: 
- Ôn kĩ về định nghĩa 2 tam giác bằng nhau. 
- Làm các bài tập 22, 23, 24, 25, 26 (SBT- Trang 100, 101).
- Đọc trước bài “ Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh- cạnh- cạnh”.
V. Rút kinh nghiệm.
Hình: BÀI TẬP BÀI 2
Ngày soạn: 22/11/2020
Ngày dạy: từ ngày 22/11đến ngày. 29/11
Lớp dạy: 7A1
Tiết: từ tiết 48 đến tiết 48
Số tiết: 1.
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức.	
	Vận dụng được định nghĩa hai tam giác bằng nhau để nhận biết ra hai tam giác bằng nhau.
2. Kỹ năng.
	Biết sử dụng định nghĩa 2 tam giác bằng nhau, các góc bằng nhau. Rèn luyện khả năng phán đoán, nhận xét.
3. Thái độ.
- Tích cực trong học tập, có ý thức trong nhóm.
- Cẩn thận, chính xác, trung thực.
4. Định hướng phát triển năng lực.
	- Có cơ hội phát triển năng lực giải quyết vấn đề thực tiễn sáng tạo.
	- Có cơ hội phát triển năng lực mô hình hoá toán học thông qua việc chuyển
vấn đề thực tiễn thành vấn đề toán học liên quan đến hai tam giác bằng nhau.
	- Có cơ hội phát triển năng lực giao tiếp toán học thông qua hoạt động
nhóm, tương tác với GV.
5. Định hướng phát triển phẩm chất
	- Nhanh nhẹn, linh hoạt trong tư duy hình học. 
	- Tính chính xác, chăm chỉ
II. Phương pháp, kĩ thuật, hình thức, thiết bị dạy học
- Phương pháp và kỹ thuật dạy học: Hoạt động hợp tác theo nhóm, vấn đáp, thuyết trình
- Hình thức dạy học: Cá nhân, nhóm
- Phương tiện thiết bị dạy học: thước đo độ, thước chia khoảng. 
III. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
Chuẩn bị của giáo viên: SGK, thước đo độ, thước chia khoảng.
Chuẩn bị của học sinh: SGK, thước đo độ, thước chia khoảng.
IV. Hoạt động trên lớp
1. Hoạt động khởi động (7P)
Hoạt động của Thầy và Trò
Nội dung
- Phát biểu định nghĩa hai tam giác bằng nhau? Trường hợp bằng nhau thứ nhất của 2 tam giác?
- Khi nào ta có thể kết luận ABC = A'B'C' theo trường hợp cạnh- cạnh- cạnh. 
B. Hoạt động hình thành kiến thức: (33’)
HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
Hoạt động : Chứng minh hai tam giác bằng nhau (c.c.c) (33’)
Mục tiêu: Chứng minh được hai tam giác bằng nhau (C.C.C)
Dự kiến sản phẩm hoạt động của học sinh: Chứng minh và ACB = ADB (c.c.c)
- GV yêu cầu học sinh đọc, tìm hiểu bài toán.
- HS thực hiện vẽ hình theo các bước mà bài toán mô tả.
- GV đưa ra chú ý trong SGK: đây chính là cách dựng một góc bằng một góc cho trước. 
- HS thực hiện việc chứng minh hai tam giác bằng nhau để suy ra được hai góc bằng nhau.
- GV gọi một HS lên bảng trình bày.
- Yêu cầu HS đọc đề bài, tìm hiểu nội dung bài toán.
- Cả lớp vẽ hình vào vở
- 1 học sinh lên bảng ghi giả thiết, kết luận và vẽ hình.
? Để chứng minh AB là phân giác của góc CAD ta cần chứng minh điều gì. 
- HS tự chứng minh.
- GV yêu cầu một HS lên bảng trình bày lời giải.
Bài tập 22(SGK-Trang 115).
Xét OBC và ADE có:
DAE = BOC hay DAE = xOy 
Bài tập 23(SGK-Trang 116).
GT
AB = 4cm, (A; 2cm) và (B; 3cm) cắt nhau tại C và D.
KL
AB là tia phân giác CAD 
Giải:
Xét ACB và ADB có:
AC = AD (= 2cm)
BC = BD (= 3cm)
AB là cạnh chung
 ACB = ADB (c.c.c).
 CAB = DAB .
 AB là tia phân giác của góc CAD.
Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò (6 p)
- Cách vẽ tia phân giác của một góc.
- Cách dựng một góc bằng một góc cho trước.
- Cách chứng minh hai góc bằng nhau.
- Ôn lại cách vẽ tia phân giác của góc, tập vẽ góc bằng một góc cho trước.
- Làm các bài tập 33, 34, 35 (SBT-Trang 102).
HD bài 34: để chứng minh hai đoạn thẳng song song với nhau, ta thường chứng minh chúng có một cặp góc so le trong (đồng vị) bằng nhau. Để chứng minh hai góc bằng nhau, ta thường ghép các góc đó vào hai tam giác bằng nhau.
V. Rút kinh nghiệm.
NGÂN HÀNG CÂU HỎI TUẦN 12
CHỦ ĐỀ: ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN
 Cho đại lương y tỉ lệ thuận với đại lượng x theo công thức y = x . Hệ số tỉ lê k bằng:
 1
 -1
 0
 x
 Cho đại lương y tỉ lệ thuận với đại lượng x theo công thức y = - x . Hệ số tỉ lê k bằng:
 1
 -1
 0
 x
 Cho đại lương y tỉ lệ thuận với đại lượng x theo công thức y = x . Hệ số tỉ lê k bằng:
 4
 3
 - 
 Cho đại lương y tỉ lệ thuận với đại lượng x theo công thức y = - x . Hệ số tỉ lê k bằng:
 - 
 4
 3
 Cho đại lương y tỉ lệ thuận với đại lượng x theo công thức y = - x . Hệ số tỉ lê k bằng:
 - 
 4
 3
 Cho đại lương y tỉ lệ nghịch với đại lượng x theo công thức y . x = 5. Hệ số tỉ lê a bằng:
 5
 - 5
 - 
CHỦ ĐỀ: HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU
 Cho Δ ABC và Δ MNP có AB =MN ; BC = MP cần thêm điều kiện gì để hai tam giác bằng nhau ?
 AC = MP
 AC = NP
 AB = NP
 AB = MP
 Δ ABC và Δ MNP có , AB = MN cần thêm điều kiện cạnh nào bằng nhau để hai tam giác bằng nhau ?
 AB = MN
 BC = MN
 BC = NP
 AC = MP
 Δ ABC và Δ MNP có Cần thêm điều kiện cạnh nào bằng nhau để hai tam giác bằng nhau ?
 AB = MN
 BC = MN
 AB = NP
 BC = NP
 Δ ABC và Δ PQR có cần thêm điều kiện cạnh nào bằng nhau để hai tam giác bằng nhau ?
 AB = PQ
 AB = QR
 BC = QR
 AC = PR
 Δ ABC = Δ MNQ , AB = 4cm, NQ = 8cm, MN = 10cm. BC bằng:
 8 cm
 10 cm
 4cm
 Không tính được.
TỰ LUẬN:
 Cho ba góc của tam giác ABC lần lượt tỉ lệ với 2;3;5. Tính số đo ba góc của tam giác ABC.
ĐÁP ÁN: 
Góc A = 360; Góc B = 540 , Góc A = 900
 Cho ba góc của tam giác ABC lần lượt tỉ lệ với 2;3;4. Tính số đo ba góc của tam giác ABC.
ĐÁP ÁN: 
Góc A = 400; Góc B = 600 , Góc A = 800
 Cho ba cạnh của tam giác ABC lần lượt tỉ lệ với 2;3;5, biết chu vi của tam giác ABC là 50 cm. Tính số đo ba cạnh của tam giác ABC.
ĐÁP ÁN: 
 AB = 10cm; BC = 15cm , AC = 25cm.
 Cho ba cạnh của tam giác ABC lần lượt tỉ lệ với 2;3;4, biết chu vi của tam giác ABC là 36 cm. Tính số đo ba cạnh của tam giác ABC.
ĐÁP ÁN: 
 AB = 8cm; BC = 12cm , AC = 16cm.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_toan_hoc_7_tuan_12_nam_hoc_2020_2021.doc