Giáo án Toán học 7 - Tuần 15 - Năm học 2020-2021

Giáo án Toán học 7 - Tuần 15 - Năm học 2020-2021

I. Mục tiêu bài học

1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ

 - Kiến thức: Kiểm tra mức độ lĩnh hội các kiến thức đã học trong chương.

 - Kĩ năng: Kiểm tra khả năng vận dụng các kiến thức đã học trong chương.

 - Thái độ: Biết trình bày bài giải rõ ràng

2. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh

 - Năng lực tự học.

 - Năng lực giải quyết vấn đề.

 - Năng lực giao tiếp.

II. Phương pháp, kỹ thuật dạy học

- Phương pháp: Làm việc nhóm, vấn đáp, thu thập kết quả.

 - Kỷ thuật: Khăn trải bàn, mảnh ghép.

III. Chuẩn bị về tài liệu và phương tiện dạy học

 GV: Ra đề

 HS: Ôn tập kỹ kiến thức để kiểm tra

IV. Tổ chức hoạt động của học sinh

Đề (Có đính kèm)

IV. Rút kinh nghiệm

 

doc 7 trang Trịnh Thu Thảo 3870
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Toán học 7 - Tuần 15 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ÔN TẬP
Ngày soạn: 06/12/2019
Ngày dạy: từ ngày 09/12 đến ngày. 14/12
Lớp dạy: 7A3
Tiết: từ tiết 57 đến tiết 57
Số tiết: 1.
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ
	- Kiến thức: Thông qua tiết luyện tập, củng cố các kiến thức về tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch
- Kĩ năng: Có kĩ năng sử dụng thành thạo các tính chất của dáy tỉ số bằng nhau để vận dụng giải toán nhanh và đúng.
	- Thái độ: Cẩn thận trong tính toán và nghiêm túc trong học tập	
2. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh
- Năng lực tự học.
- Năng lực giải quyết vấn đề.
- Năng lực giao tiếp.
 II. Phương pháp, kỹ thuật dạy học
- Phương pháp: Làm việc nhóm, vấn đáp, thu thập kết quả.
	- Kỷ thuật: Khăn trải bàn, mảnh ghép.
III. Chuẩn bị về tài liệu và phương tiện dạy học
	GV: Thước thẳng
	HS: Thước thẳng
IV. Tổ chức hoạt động của học sinh
Hoạt động dẫn dắt vào bài 
Hoạt động của Thầy và Trò
Nội dung
GV gọi học sinh toàn lớp ghi công thức hai đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch
B. Hoạt động hình thành kiến thức: (45’)
HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
Hoạt động 1: Ôn tập lí thuyết (20’)
Mục tiêu: Phân biệt được hai đai lượng tie lệ thuận, tỉ lệ nghịch
Dự kiến sản phẩm hoạt động của học sinh: viết được công thức hai đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghich.
GV: Khi nào 2 đại lượng y và x tỉ lệ thuận với nhau. Cho ví dụ minh hoạ.
Học sinh trả lời câu hỏi, 3 học sinh lấy ví dụ minh hoạ.
GV: Khi nào 2 đại lượng y và x tỉ lệ nghịch với nhau. Lấy ví dụ minh hoạ.
Giáo viên đưa ra bài tập.
1. Đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch 
- Khi y = k.x (k 0) thì y và x là 2 đại lượng tỉ lệ thuận.
- Khi y = thì y và x là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch.
Hoạt động 2: Bài tập áp dụng (23’)
Mục tiêu: Hiểu được hai đại lượng tỉ lệ thuận, nghịch
Dự kiến sản phẩm hoạt động của học sinh: Giải được bài toán hai đại lượng tỉ lệ thuận, nghịch.
- Học sinh thảo luận theo nhóm và làm ra phiếu học tập (nhóm chẵn làm câu a, nhóm lẻ làm câu b)
- Giáo viên thu phiếu học tập của các nhóm đưa lên máy chiếu.
- Học sinh nhận xét, bổ sung
- Giáo viên chốt kết quả.
Bài tập 1
a) Tìm x
b) 
- 2 học sinh lên bảng trình bày phần a, phần b
- Một số học sinh yếu không làm tắt, giáo viên hướng dẫn học sinh làm chi tiết từ đổi số thập phân phân số , , quy tắc tính.
- Học sinh đọc kĩ yêu cầu bài tập 2
- Giáo viên lưu ý: 
- học sinh nêu cách giải và trình bày.
- Các học sinh khác nhận xét.
*GV: Yêu cầu học sinh làm bài tập
Thực hiện phép tính
a. ; b. 
*HS: Thực hiện. 
*GV: Yêu cầu học sinh làm bài tập 
a.Khoanh tròn vào đáp đúng: Nếu thì x bằng 
A:12; B:36; C:2; D:3
*HS: Thực hiện. 
*GV: Yêu cầu học sinh làm bài tập:
Tính các góc của . 
Biết các góc A; B; C tỉ lệ với 4; 5; 9
*HS: Thực hiện.
2. Bài tập áp dụng
Bài tập 1: Chia số 310 thành 3 phần
a) Tỉ lệ với 2; 3; 5
b) Tỉ lệ nghịch với 2; 3; 5
Bg
a) Gọi 3 số cần tìm lần lượt là a, b, c ta có:
Vậy: a = 31.2 = 62
b = 31.3 = 93
c = 31.5 = 155
b) Gọi 3 số cần tìm lần lượt là x, y, z ta có:
2x = 3y = 5z
Vậy: 
 Bài tập 1 
a) 
b) 
Bài tập 2: Tìm x, y biết
7x = 3y và x - y = 16
Vì 
Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò (2’)
- Nhắc lại cách làm các dạng toán hai phần trên
- Giáo viên nêu các dạng toán kì I
- Ôn tập theo các câu hỏi chương I, II
- Làm lại các dạng toán đã chữa trong 2 tiết trên.
IV. Rút kinh nghiệm.
KIỂM TRA 1 TIẾT
Ngày soạn: 06/12/2019
Ngày dạy: từ ngày 09/12 đến ngày. 14/12
Lớp dạy: 7A3
Tiết: từ tiết 58 đến tiết 58
Số tiết: 1.
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ
	- Kiến thức: Kiểm tra mức độ lĩnh hội các kiến thức đã học trong chương.
	- Kĩ năng: Kiểm tra khả năng vận dụng các kiến thức đã học trong chương.
	- Thái độ: Biết trình bày bài giải rõ ràng
2. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh
	- Năng lực tự học.
	- Năng lực giải quyết vấn đề.
	- Năng lực giao tiếp.
II. Phương pháp, kỹ thuật dạy học
- Phương pháp: Làm việc nhóm, vấn đáp, thu thập kết quả.
	- Kỷ thuật: Khăn trải bàn, mảnh ghép.
III. Chuẩn bị về tài liệu và phương tiện dạy học
	GV: Ra đề
	HS: Ôn tập kỹ kiến thức để kiểm tra
IV. Tổ chức hoạt động của học sinh
Đề (Có đính kèm)
IV. Rút kinh nghiệm
THỰC HÀNH NGOÀI TRỜI (tiêt 1)
Ngày soạn: 06/12/2019
Ngày dạy: từ ngày 09/12 đến ngày. 14/12
Lớp dạy: 7A3
Tiết: từ tiết 59 đến tiết 59
Số tiết: 1.
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ
	- Kiến thức: Biết cách xác định khoảng cách giữa hai địa điểm A và B trong đó có một địa điểm không tới được.
	- Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng dựng góc trên mặt đất, gióng đường thẳng, rèn luyện ý thức làm việc có tổ chức
- Thái độ: Cẩn thận trong tính toán và nghiêm túc trong học tập	
2. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh
- Năng lực tự học.
- Năng lực giải quyết vấn đề.
- Năng lực giao tiếp.
 II. Phương pháp, kỹ thuật dạy học
- Phương pháp: Làm việc nhóm, vấn đáp, thu thập kết quả.
	- Kỷ thuật: Khăn trải bàn, mảnh ghép.
III. Chuẩn bị về tài liệu và phương tiện dạy học
GV: Giác kế, cọc tiêu, mẫu báo cáo thực hành, thước 10 m
HS: Mỗi nhóm 4 cọc tiêu, 1 sợi dây dài khoảng 10 m, thước dài, giác kế.
IV. Tổ chức hoạt động của học sinh
Hoạt động dẫn dắt vào bài 
Hoạt động của Thầy và Trò
Nội dung
2. Hoạt động hình thành kiến thức: (44’)
HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
Hoạt động: Thực hành (40’)
Mục tiêu: Áp dụng được trường hợp hai tam giác bằng nhau vào thực tế
Dự kiến sản phẩm hoạt động của học sinh: Nộp kết quả đo dộ dài AB của từng nhóm.
- Giáo viên đưa bảng phụ H149 lên bảng và giới thiệu nhiệm vụ thực hành.
- Học sinh chú ý nghe và ghi bài.
- Giáo viên vừa hướng dẫn vừa vẽ hình.
- Học sinh nhắc lại cách vẽ.
- Làm như thế nào để xác định được điểm D.
- Học sinh đứng tại chỗ trả lời.
- Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại cách làm.
- 1 học sinh đứng tại chỗ trả lời; 1 học sinh khác lên bảng vẽ hình.
- Giáo viên yêu cầu các tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị thực hành.
- Các tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị và dụng cụ của tổ mình.
- Giáo viên kiểm tra và giao cho các nhóm mẫu báo cáo.
- Các tổ thực hành như giáo viên đã hướng dẫn.
- Giáo viên kiểm tra kĩ năng thực hành của các tổ, nhắc nhở hướng dẫn thêm cho học sinh.
I. Thông báo nhiệm vụ và hướng dẫn cách làm (4’)
1. Nhiệm vụ
- Cho trước 2 cọc tiêu A và B (nhìn thấy cọc B và không đi được đến B). Xác định khoảng cách AB.
2. Hướng dẫn cách làm.
- Đặt giác kế tại A vẽ xy AB tại A.
- Lấy điểm E trên xy.
- Xác định D sao cho AE = ED.
- Dùng giác kế đặt tại D vạch tia Dm AD.
- Xác định CDm / B, E, C thẳng hàng.
- Đo độ dài CD
II. Chuẩn bị thực hành(5’)
III. Thực hành ngoài trời(30’)
Nhóm 1 thực hiện
Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò (5’)
- Giáo viên thu báo cáo thực hành của các nhóm, thông qua báo cáo và thực tế quan sát, kiểm tra tại chỗ, nêu nhận xét đánh giá cho điểm từng tổ.
- Yêu cầu các tổ vệ sinh và cất dụng cụ.
- Bài tập thực hành: 102 SBT/110.
- Làm 6 câu hỏi phần ôn tập chương II.
IV. Rút kinh nghiệm.
THỰC HÀNH NGOÀI TRỜI (tiêt 2)
Ngày soạn: 06/12/2019
Ngày dạy: từ ngày 09/12 đến ngày. 14/12
Lớp dạy: 7A3
Tiết: từ tiết 60 đến tiết 60
Số tiết: 1.
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ
	- Kiến thức: Biết cách xác định khoảng cách giữa hai địa điểm A và B trong đó có một địa điểm không tới được.
	- Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng dựng góc trên mặt đất, gióng đường thẳng, rèn luyện ý thức làm việc có tổ chức
- Thái độ: Cẩn thận trong tính toán và nghiêm túc trong học tập	
2. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh
- Năng lực tự học.
- Năng lực giải quyết vấn đề.
- Năng lực giao tiếp.
II. Phương pháp, kỹ thuật dạy học
- Phương pháp: Làm việc nhóm, vấn đáp, thu thập kết quả.
	- Kỷ thuật: Khăn trải bàn, mảnh ghép.
III. Chuẩn bị về tài liệu và phương tiện dạy học
GV: Giác kế, cọc tiêu, mẫu báo cáo thực hành, thước 10 m
HS: Mỗi nhóm 4 cọc tiêu, 1 sợi dây dài khoảng 10 m, thước dài, giác kế.
IV. Tổ chức hoạt động của học sinh
Hoạt động dẫn dắt vào bài 
Hoạt động của Thầy và Trò
Nội dung
B. Hoạt động hình thành kiến thức: (45’)
HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
Hoạt động: Thực hành (40’)
Mục tiêu: Áp dụng được trường hợp hai tam giác bằng nhau vào thực tế
Dự kiến sản phẩm hoạt động của học sinh: Nộp kết quả đo dộ dài AB của từng nhóm.
- Giáo viên đưa bảng phụ H149 lên bảng và giới thiệu nhiệm vụ thực hành.
- Học sinh chú ý nghe và ghi bài.
- Giáo viên vừa hướng dẫn vừa vẽ hình.
- Học sinh nhắc lại cách vẽ.
- Làm như thế nào để xác định được điểm D.
- Học sinh đứng tại chỗ trả lời.
- Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại cách làm.
- 1 học sinh đứng tại chỗ trả lời; 1 học sinh khác lên bảng vẽ hình.
- Giáo viên yêu cầu các tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị thực hành.
- Các tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị và dụng cụ của tổ mình.
- Giáo viên kiểm tra và giao cho các nhóm mẫu báo cáo.
- Các tổ thực hành như giáo viên đã hướng dẫn.
- Giáo viên kiểm tra kĩ năng thực hành của các tổ, nhắc nhở hướng dẫn thêm cho học sinh.
I. Thông báo nhiệm vụ và hướng dẫn cáchlàm (4’)
1. Nhiệm vụ
- Cho trước 2 cọc tiêu A và B (nhìn thấy cọc B và không đi được đến B). Xác định khoảng cách AB.
2. Hướng dẫn cách làm.
- Đặt giác kế tại A vẽ xy AB tại A.
- Lấy điểm E trên xy.
- Xác định D sao cho AE = ED.
- Dùng giác kế đặt tại D vạch tia Dm AD.
- Xác định CDm / B, E, C thẳng hàng.
- Đo độ dài CD
II. Chuẩn bị thực hành (5’)
Nhóm 2 thực hiện
III. Thực hành ngoài trời (30’)
Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò (5’)
- Giáo viên thu báo cáo thực hành của các nhóm, thông qua báo cáo và thực tế quan sát, kiểm tra tại chỗ, nêu nhận xét đánh giá cho điểm từng tổ.
- Yêu cầu các tổ vệ sinh và cất dụng cụ.
- Bài tập thực hành: 102 SBT/110.
- Làm 6 câu hỏi phần ôn tập chương II.
IV. Rút kinh nghiệm.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_toan_hoc_7_tuan_15_nam_hoc_2020_2021.doc