Giáo án Đại số 7 - Tiết 1: Tập hợp Q các số hữu tỉ - Năm học 2021-2022 - Bùi Hương Giang

Giáo án Đại số 7 - Tiết 1: Tập hợp Q các số hữu tỉ - Năm học 2021-2022 - Bùi Hương Giang

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Nhận biết một số có là số hữu tỷ không

- Giải thích được 1 số có là số hữu tỉ hay không

- Nhận biết được mối quan hệ:

2. Kĩ năng

- Biết biểu diễn số hữu tỉ dưới dạng phân số, biểu diễn số hữu tỉ trên trục số

- Biết so sánh hai số hữu tỉ

3. Thái độ

Học sinh tích cực, chủ động, cẩn thận trong tính toán

4. Định hướng phát triển năng lực, phẩm chất

- Năng lực chuyên biệt: năng lực tính toán, năng lực tư duy và lập luận logic, năng lực ngôn ngữ toán học

- Năng lực chung: năng lực hợp tác, năng lực ngôn ngữ, giải quyết vấn đề

- Phẩm chất: Chăm học, tự chủ, trách nhiệm, nhân ái

II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên: giáo án, thước kẻ

2. Học sinh: SGK, vở ghi, thước kẻ.

 

docx 3 trang Trịnh Thu Thảo 29/05/2022 1860
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số 7 - Tiết 1: Tập hợp Q các số hữu tỉ - Năm học 2021-2022 - Bùi Hương Giang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 28/8/2021
TIẾT 1. TẬP HỢP Q CÁC SỐ HỮU TỈ
MỤC TIÊU
Kiến thức
Nhận biết một số có là số hữu tỷ không
Giải thích được 1 số có là số hữu tỉ hay không
Nhận biết được mối quan hệ: 
Kĩ năng
Biết biểu diễn số hữu tỉ dưới dạng phân số, biểu diễn số hữu tỉ trên trục số
Biết so sánh hai số hữu tỉ 
Thái độ
Học sinh tích cực, chủ động, cẩn thận trong tính toán
Định hướng phát triển năng lực, phẩm chất 
Năng lực chuyên biệt: năng lực tính toán, năng lực tư duy và lập luận logic, năng lực ngôn ngữ toán học 
Năng lực chung: năng lực hợp tác, năng lực ngôn ngữ, giải quyết vấn đề 
Phẩm chất: Chăm học, tự chủ, trách nhiệm, nhân ái 
CHUẨN BỊ
Giáo viên: giáo án, thước kẻ 
Học sinh: SGK, vở ghi, thước kẻ.
TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số (1p) 
Bài mới
Hoạt động 1. Mở đầu (5p)
Mục tiêu: Gợi động cơ học tập, HS liên kết được kiến thức về phân số với số hữu tỉ 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Cho ví dụ phân số? Cho ví dụ về hai phân số bằng nhau?
Các phân số bằng nhau biểu diễn cùng 1 số, số này có đặc điểm gì, biểu diễn trên trục số như thế nào? Có giống ví i các tập hợp số chúng ta đã học hay không?
HS nêu một số ví dụ về phân số, ví dụ về phân số bằng nhau, từ đó phát biểu tính chất cơ bản của phân số.
Hoạt động 2. Hình thành kiến thức (22p)
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 2. 1. Tìm hiêu về số hữu tỉ (12p) 
Mục tiêu: 
HS nhận biết được số hữu tỉ, lấy được ví dụ về số hữu tỉ. 
HS có thể biểu diễn 1 số hữu tỉ dương trên trục số 
Năng lực: Năng lực hợp tác, năng lực ngôn ngữ, năng lực tính toán
Viết các số sau dưới dạng phân số: 2 ; -2 ; -0,5 ; ?
Hs viết các số đã cho dưới dạng phân số:
1.Số hữu tỉ 
Gv giới thiệu khái niệm số hữu tỷ thông qua các ví dụ vừa nêu, yêu cầu HS quan sát và nêu lại: Thế nào là số hữu tỉ?
GV giới thiệu kí hiệu tập số hữu tỉ. 
HS lắng nghe và trả lời.
HS theo dõi, ghi bài 
a)Định nghĩa
Số hữu tỷ là số viết là số viết được dưới dạng phân số ví i a, b Î Z, b # 0.
Tập hợp các số hữu tỷ được ký hiệu là Q.
GV yêu cầu HS trả lời ?1, ?2 vào vở,
GV yêu cầu HS nhận xét về mối quan hệ của ba tập số: 
HS làm và trả lời khi GV yêu cầu 
HS suy nghĩ trả lời.
b)Ví dụ
?1. 
?2. Số nguyên a là số hữu tỉ vì .
Nhận xét 
GV yêu cầu: Đọc ví dụ SGK và nêu cách bước biểu diễn trên trục số. 
GV: Cách biểu diễn số hữu tỉ gần giống cách biểu diễn số nguyên trên trục số. 
HS nghiên cứu ví dụ và trả lời
c)Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số
VD: Biểu diễn trên trục số. 
Hoạt động 2.2. So sánh hai số hữu tỉ (10p)
Mục tiêu: 
HS biết cách so sánh 2 số hữu tỉ bằng cách đưa về so sánh hai phân số 
HS nhận biết được số hữu tỉ âm, số hữu tỉ dương 
Năng lực: Năng lực hợp tác, năng lực ngôn ngữ, năng lực tính toán, giải quyết vấn đề
GV yêu cầu HS thực hiện ví dụ 4 ý a. 
. Nêu các bước để so sánh hai phân số? 
Đối với ý b, còn cách nào khác không?
GV: Chúng ta có thể so sánh với số trung gian.
GV: Số nằm bên nào của số 0?
Từ đó hãy rút ra nhận xét:
Nếu x < y thì trên trục số, điểm x nằm ở đâu so với điểm y?
HS thực hiện ví dụ.
HS trả lời:
B1: Đưa các phân số về tối giản và có mẫu dương
B2: Quy đồng mẫu
B3: So sánh tử số
B4: Kết luận.
HS trả lời.
HS trả lời và nhận xét. 
2.So sánh hai số hữu tỉ
VD 4: So sánh hai số hữu tỷ sau 
a/ -0, 4 và 
Ta có: 
b/ 
Ta có:
GV cho bài tập điền từ: Điền vào chỗ trống: 
Cho số hữu tỉ x, 
x .0 thì x là số hữu tỉ dương
x < 0 thì x là số 
Số 0 không là 
GV chốt lại nhận xét 
HS làm cá nhân trong 1p
HS ghi lại 
Nhận xét 
Cho số hữu tỉ x
x > 0: x là số hữu tỉ dương
x < 0: x là số hữu tỉ âm
Số 0 không là số hữu tỉ âm, không là số hữu tỉ dương.
GV yêu cầu HS làm ?5. 
GV nhận xét, đánh giá. 
HS làm cá nhân và trả lời 
HS nhận xét lẫn nhau. 
?5. 
Số hữu tỉ âm là: .
Số hữu tỉ dương là:
Hoạt động 3. Luyện tập ( 12p)
Mục tiêu:
-Củng cố kiến thức đã học về nhận dạng số hữu tỉ và so sánh số hữu tỉ
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò
Nội dung cần đạt
GV yêu cầu HS hoàn thành bài 1 trong sgk/7.
GV nhận xét, đánh giá 
HS làm bài, ghi lại ra vở.
HS chữa bài.HS khác nhận xét 
Bài 1. Sgk/7
GV yêu cầu HS đọc bài 2 sgk/7
GV yêu cầu nhận xét, chữa bài của bạn.
HS đọc bài, xác định yêu cầu đề bài, làm bài vào vở, HS trả lời trực tiếp vào khung chat. 
HS nhận xét.
Bài 2. Sgk/7
Hoạt động 4. Hướng dẫn về nhà (5p) 
Đọc lại kiến thức đã học trong tiết làm 2 bài sau:
B1: Biểu diễn trên trục số. Nếu x < y thì điểm x nằm ở đâu so với điểm y?
B2 (Bài 3 SGK)
Chuẩn bị tiết sau : Trả lời các câu hỏi sau (viết ra giấy nhớ và dán vào SGK)
Câu 1: Muốn cộng trừ số hữu tỉ ta thực hiện như thế nào?
Câu 2: Trong tập Q, quy tắc chuyển vế phát biểu như thế nào?
RÚT KINH NGHIỆM 

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_dai_so_7_tiet_1_tap_hop_q_cac_so_huu_ti_nam_hoc_2021.docx