Giáo án Toán học 7 - Tuần 16 - Năm học 2020-2021

Giáo án Toán học 7 - Tuần 16 - Năm học 2020-2021

I. Mục tiêu bài học

1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ

 - Kiến thức: Ôn tập về đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch. Học sinh vận dụng những kiến thức đã học để giải các bài toán liên quan.

 - Kĩ năng: Học sinh vận dụng các tính chất về đại lượng tỉ lệ thuận và tỉ lệ nghịch để giải các bài toán liên quan. Học sinh có kĩ năng giải các dạng toán ở chương I, II.

- Thái độ: Cẩn thận trong tính toán và nghiêm túc trong học tập

2. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh

- Năng lực tự học.

- Năng lực giải quyết vấn đề.

- Năng lực giao tiếp.

 II. Phương pháp, kỹ thuật dạy học

- Phương pháp: Làm việc nhóm, vấn đáp, thu thập kết quả.

 - Kỷ thuật: Khăn trải bàn, mảnh ghép.

III. Chuẩn bị về tài liệu và phương tiện dạy học

 GV: Thước thẳng

 HS: Thước thẳng

IV. Tổ chức hoạt động của học sinh

 

doc 9 trang Trịnh Thu Thảo 30/05/2022 4060
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Toán học 7 - Tuần 16 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ÔN TẬP HKI
Ngày soạn: 13/12/2019
Ngày dạy: từ ngày 16/12 đến ngày. 21/12
Lớp dạy: 7A3
Tiết: từ tiết 61 đến tiết 61
Số tiết: 1.
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ
	- Kiến thức: Ôn tập về đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch. Học sinh vận dụng những kiến thức đã học để giải các bài toán liên quan.
	- Kĩ năng: Học sinh vận dụng các tính chất về đại lượng tỉ lệ thuận và tỉ lệ nghịch để giải các bài toán liên quan. Học sinh có kĩ năng giải các dạng toán ở chương I, II.
- Thái độ: Cẩn thận trong tính toán và nghiêm túc trong học tập	
2. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh
- Năng lực tự học.
- Năng lực giải quyết vấn đề.
- Năng lực giao tiếp.
 II. Phương pháp, kỹ thuật dạy học
- Phương pháp: Làm việc nhóm, vấn đáp, thu thập kết quả.
	- Kỷ thuật: Khăn trải bàn, mảnh ghép.
III. Chuẩn bị về tài liệu và phương tiện dạy học
	GV: Thước thẳng
	HS: Thước thẳng
IV. Tổ chức hoạt động của học sinh
Hoạt động dẫn dắt vào bài 
Hoạt động của Thầy và Trò
Nội dung
B. Hoạt động hình thành kiến thức: (45’)
HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
Hoạt động 1: Ôn tập lí thuyết (20’)
GV: Khi nào 2 đại lượng y và x tỉ lệ thuận với nhau. Cho ví dụ minh hoạ.
Học sinh trả lời câu hỏi, 3 học sinh lấy ví dụ minh hoạ.
GV: Khi nào 2 đại lượng y và x tỉ lệ nghịch với nhau. Lấy ví dụ minh hoạ.
Giáo viên đưa ra bài tập.
1. Đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch 
- Khi y = k.x (k 0) thì y và x là 2 đại lượng tỉ lệ thuận.
- Khi y = thì y và x là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch.
Hoạt động 2: Bài tập áp dụng (23’)
- Học sinh thảo luận theo nhóm và làm ra phiếu học tập (nhóm chẵn làm câu a, nhóm lẻ làm câu b)
- Giáo viên thu phiếu học tập của các nhóm đưa lên máy chiếu.
- Học sinh nhận xét, bổ sung
- Giáo viên chốt kết quả.
Bài tập 1
a) Tìm x
b) 
- 2 học sinh lên bảng trình bày phần a, phần b
- Một số học sinh yếu không làm tắt, giáo viên hướng dẫn học sinh làm chi tiết từ đổi số thập phân phân số , , quy tắc tính.
- Học sinh đọc kĩ yêu cầu bài tập 2
- Giáo viên lưu ý: 
- học sinh nêu cách giải và trình bày.
- Các học sinh khác nhận xét.
*GV: Yêu cầu học sinh làm bài tập
Thực hiện phép tính
a. ; b. 
*HS: Thực hiện. 
*GV: Yêu cầu học sinh làm bài tập 
a.Khoanh tròn vào đáp đúng: Nếu thì x bằng 
A:12; B:36; C:2; D:3
*HS: Thực hiện. 
*GV: Yêu cầu học sinh làm bài tập:
Tính các góc của . 
Biết các góc A; B; C tỉ lệ với 4; 5; 9
*HS: Thực hiện.
2. Bài tập áp dụng
Bài tập 1: Chia số 310 thành 3 phần
a) Tỉ lệ với 2; 3; 5
b) Tỉ lệ nghịch với 2; 3; 5
Bg
a) Gọi 3 số cần tìm lần lượt là a, b, c ta có:
Vởy: a = 31.2 = 62
b = 31.3 = 93
c = 31.5 = 155
b) Gọi 3 số cần tìm lần lượt là x, y, z ta có:
2x = 3y = 5z
Vậy: 
 Bài tập 1 
a) 
b) 
Bài tập 2: Tìm x, y biết
7x = 3y và x - y = 16
Vì 
Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò (2’)
- Nhắc lại cách làm các dạng toán hai phần trên
- Giáo viên nêu các dạng toán kì I
- Ôn tập theo các câu hỏi chương I, II
- Làm lại các dạng toán đã chữa trong 2 tiết trên.
IV. Rút kinh nghiệm.
ÔN TẬP HKI
Ngày soạn: 13/12/2019
Ngày dạy: từ ngày 16/12 đến ngày. 21/12
Lớp dạy: 7A3
Tiết: từ tiết 62 đến tiết 62
Số tiết: 1.
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ
	- Kiến thức: Củng cố khái niệm hàm số
	- Kĩ năng: Rèn luyện khả năng nhận biết đại lượng này có phải là hàm số của đại lượng kia không. Tìm được giá trị tương ứng của hàm số theo biến số và ngược lại.
	- Thái độ: Cẩn thận trong tính toán và nghiêm túc trong học tập	
2. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh
- Năng lực tự học.
- Năng lực giải quyết vấn đề.
- Năng lực giao tiếp.
 	 ..
II. Chuẩn bị về tài liệu và phương tiện dạy học
	GV: Thước thẳng
	HS: Thước thẳng
III. Tổ chức hoạt động của học sinh
Hoạt động dẫn dắt vào bài (5’)
Hoạt động của Thầy và Trò
Nội dung
 - HS1: Khi nào đại lượng y được gọi là hàm số của đại lượng x, làm bài tập 25 (sgk)
 - HS2: Lên bảng điền vào giấy trong bài tập 26 (sgk). (GV đưa bài tập lên MC)
2. Hoạt động hình thành kiến thức: (40’)
HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
Hoạt động 1: Một số ví dụ về hàm số (15’)
- Y/c học sinh làm bài tập 28
- HS đọc đề bài
- GV yêu cầu học sinh tự làm câu a
- 1 học sinh lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở
- HS thảo luận theo nhóm
- GV thu phiếu của 3 nhóm đưa lên mấy chiếu.
- Cả lớp nhận xét 
- Y/c 2 học sinh lên bảng làm bài tập 29
- Cả lớp làm bài vào vở
- Cho học sinh thảo luận nhóm
- Các nhóm báo cáo kết quả
- Đại diện nhóm giải thích cách làm.
Bài tập 28 (tr64 - SGK)
Cho hàm số 
a) 
b)
x
-6
-4
-3
2
5
6
12
-2
-3
-4
6
2
1
BT 29 (tr64 - SGK)
Cho hàm số . Tính:
BT 30 (tr64 - SGK)
Cho y = f(x) = 1 - 8x
Khẳng định đúng là a, b
Hoạt động 2: Hoạt động 2: Bài tập 31 (22’)
- GV đưa nội dung bài tập 31 lên MC
- 1 học sinh lên bảng làm
- Cả lớp làm bài ra giấy trong.
- GV giới thiệu cho học sinh cách cho tương ứng bằng sơ đồ ven.
? Tìm các chữ cái tương ứng với b, c, d
- 1 học sinh đứng tai chỗ trả lời.
- GV giới thiệu sơ đồ không biểu diễn hàm số 
BT 31 (tr65 - SGK)
Cho 
x
-0,5
-4/3
0
4,5
9
y
-1/3
-2
0
3
6
* Cho a, b, c, d, m, n, p, q R
a tương ứng với m
b tương ứng với p ...
 sơ đồ trên biểu diễn hàm số .
Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò (8’)
- Đại lượng y là hàm số của đại lượng x nếu:
+ x và y đều nhận các giá trị số.
+ Đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng x
+ Với 1 giá trị của x chỉ có 1 giá trị của y
- Khi đại lượng y là hàm số của đại lượng x ta có thể viết y = f(x), y = g(x) ...
- Làm bài tập 36, 37, 38, 39, 43 (tr48 - 49 - SBT)
- Đọc trước 6. Mặt phẳng toạ độ
- Chuẩn bị thước thẳng, com pa
IV. Rút kinh nghiệm.
 ÔN TẬP HKI
Ngày soạn: 13/12/2019
Ngày dạy: từ ngày 16/12 đến ngày. 21/12
Lớp dạy: 7A3
Tiết: từ tiết 63 đến tiết 63
Số tiết: 1.
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ
- Kiến thức: Ôn tập một cách hệ thống kiến thức kì I về khái niệm, định nghĩa, tính chất, hai góc đối đỉnh, đường thẳng song song, đương thẳng vuông góc, tổng các góc của một tam giác, trường hợp bằng nhau thứ nhất và thứ hai của tam giác).
- Kĩ năng: Rèn luyện khả năng nhận biết đại lượng này có phải là hàm số của đại lượng kia không. Tìm được giá trị tương ứng của hàm số theo biến số và ngược lại. Luyện kỹ năng vẽ hình, ghi GT, KL, bước đầu suy luận có căn cứ của học sinh. 
	- Thái độ: Cẩn thận trong tính toán và nghiêm túc trong học tập	
2. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh
- Năng lực tự học.
- Năng lực giải quyết vấn đề.
- Năng lực giao tiếp.
 	 ..
II. Chuẩn bị về tài liệu và phương tiện dạy học
GV: Thước thẳng, com pa, thước đo góc 
HS: Thước thẳng, com pa, thước đo góc
III. Tổ chức hoạt động của học sinh
Hoạt động dẫn dắt vào bài (5’)
Hoạt động của Thầy và Trò
Nội dung
- Phát biểu trường hợp bằng nhau c.g.c của tam giác. 
- Bài tập 30 (SGK-Trang 120). 
(cặp gócABC, A’BC không xen giữa lên không thể áp dụng trường hợp c.g.c) 
2. Hoạt động hình thành kiến thức: (40’)
HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
Hoạt động1: Lí thuyết (12’)
- GV:
? Thế nào là 2 góc đối đỉnh, vẽ hình, nêu tính chất.
? Thế nào là hai đường thẳng song song, nêu dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song.
? Giáo viên treo bảng phụ vẽ hình, yêu cầu học sinh điền tính chất.
a. Tổng ba góc của ABC.
b. Góc ngoài của ABC
? Phát biểu các trường hợp bằng nhau của hai tam giác.
I. Lí thuyết.
1. Hai góc đối đỉnh. 
2. Hai đường thẳng song song .
3. Tổng ba góc của tam giác.
4. Hai tam giác bằng nhau. 
Hoạt động2: Bài tập (20’)
GV treo bảng phụ và yêu cầu HS vẽ hình, ghi GT, KL của bài toán.
- Mỗi học sinh tự tìm một cặp góc theo yêu cầu.
- Yêu cầu HS tự trình bày chứng minh.
? Nêu cách khác chứng minh m // EK.
II. Bài tập
a. Vẽ ABC
- Qua A vẽ AH BC (H thuộc BC), Từ H vẽ KH AC (K thuộc AC)
- Qua K vẽ đường thẳng song song với BC cắt AB tại E.
b. Chỉ ra 1 cặp góc so le trong bằng nhau, 1 cặp góc đồng vị bằng nhau, một cặp góc đối đỉnh bằng nhau.
c. Chứng minh rằng: AH EK
d. Qua A vẽ đường thẳng m AH,
 CMR: m // EK
GT
AH BC, HK BC
KE // BC, Am AH
KL
b) Chỉ ra 1 số cặp góc bằng nhau 
c) AH EK
d) m // EK.
b) - Hai góc đồng vị bằng nhau:
E1 = B (vì EK // BC)
K1 = K2 (hai góc đối đỉnh)
K3 = H1 (hai góc so le trong của EK // BC)
c) Theo giả thiết ta có
Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò (8’)
- Quan hệ giữa tính vuông góc và song song.
- Các dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song. Các cách thông thường để chứng minh hai đường thẳng song song là chứng minh các tam giác bằng nhau để tìm ra các cặp góc bằng nhau.
- Học thuộc định nghĩa, tính chất đã học kì I
- Làm các bài tập 36, 37 38 (SGK – 123, 124). 
- Tiết sau ôn tập (luyện giải bài tập)
IV. Rút kinh nghiệm.
ÔN TẬP HKI
Ngày soạn: 13/12/2019
Ngày dạy: từ ngày 16/12 đến ngày. 21/12
Lớp dạy: 7A3
Tiết: từ tiết 64 đến tiết 64
Số tiết: 1.
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ
	- Kiến thức: Ôn tập các kiến thức trọng tâm của chương I, II qua các câu hỏi lí thuyết và bài tập áp dụng.
	- Kĩ năng: Rèn tư duy suy luận và cách trình bày lời giải bài tập hình.
	- Thái độ: Cẩn thận trong tính toán và nghiêm túc trong học tập	
2. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh
- Năng lực tự học.
- Năng lực giải quyết vấn đề.
- Năng lực giao tiếp.
 	 ..
II. Chuẩn bị về tài liệu và phương tiện dạy học
GV: Thước thẳng, com pa, thước đo góc 
HS: Thước thẳng, com pa, thước đo góc
III. Tổ chức hoạt động của học sinh
Hoạt động dẫn dắt vào bài (5’)
Hoạt động của Thầy và Trò
Nội dung
- Phát biểu dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song.
- Phát biểu định lí về tổng ba góc của một tam giác, định lí về góc ngoài của tam giác.
2. Hoạt động hình thành kiến thức: (40’)
HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
Hoạt động 1: Ôn tập (32’)
- Bài tập: Cho ABC, AB = AC, M là trung điểm của BC. Trên tia đối của tia MA lấy điểm D sao cho AM = MD
a) CMR: ABM = DCM
b) CMR: AB // DC
c) CMR: AM BC
- Yêu cầu học sinh đọc kĩ đầu bài.
- Yêu cầu 1 học sinh lên bảng vẽ hình.
- Giáo viên cho học sinh nhận xét đúng sai và yêu cầu sửa lại nếu chưa hoàn chỉnh.
- Gọi 1 học sinh ghi GT, KL.
? Dự đoán hai tam giác có thể bằng nhau theo trường hợp nào ? Nêu cách chứng minh.
- Phân tích:
ABM = DCM
AM = MD , AMB = DMC, BM = BC
 GT đối đỉnh GT
- Yêu cầu 1 HS chứng minh phần a.
? Nêu điều kiện để AB // DC.
- Phân tích:
AMB = DMC 
ABM = DCM
Chứng minh trên
Bài tập 
GT
ABC, AB = AC
MB = MC, MA = MD
KL
a) ABM = DCM
b) AB // DC
c) AM BC
Chứng minh:
a) Xét ABM và DCM có:
AM = MD (GT)
AMB = DMC 
 (đối đỉnh)
BM = MC (GT)
 ABM = DCM (c.g.c)
b) ABM = DCM (chứng minh trên)
ABM = DCM, mà 2 góc này ở vị trí so le trong AB // CD.
c) Xét ABM và ACM có: 
AB = AC (GT)
BM = MC (GT)
AM chung
 ABM = ACM (c.c.c)
AMB = AMC 
mà AMB + AMC 
AMB + AMC = 1800
AMB = 900 suy ra AM BC.
Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò (8’)
- Các trường hợp bằng nhau của tam giác. 
- Chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau, hai góc bằng nhau thông qua chứng minh hai tam giác bằng nhau.
- Ôn kĩ lí thuyết, xem lại các dạng bài đã ôn tập.
- Chuẩn bị cho kiểm tra học kì I.
IV. Rút kinh nghiệm.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_toan_hoc_7_tuan_16_nam_hoc_2020_2021.doc