Giáo án Toán học 7 - Tuần 35 - Năm học 2020-2021

Giáo án Toán học 7 - Tuần 35 - Năm học 2020-2021

KIỂM TRA HKII

I. Mục tiêu bài học

1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ

 - Kiến thức: Kiểm tra mức độ lĩnh hội các kiến thức đã học trong chương.

 - Kĩ năng: Kiểm tra khả năng vận dụng các kiến thức đã học trong chương.

 - Thái độ: Biết trình bày bài giải rõ ràng

2. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh

 - Năng lực tự học.

 - Năng lực giải quyết vấn đề.

 - Năng lực giao tiếp.

 .

II. Chuẩn bị về tài liệu và phương tiện dạy học

 GV: Ra đề

 HS: Ôn tập kỹ kiến thức để kiểm tra

III. Tổ chức hoạt động của học sinh

Đề (Có đính kèm)

IV. Rút kinh nghiệm

 

doc 6 trang Trịnh Thu Thảo 3580
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Toán học 7 - Tuần 35 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN: 35 	Ngày soạn: 09/05/2019
PPCT: 133 - 134 Ngày dạy: /05/2019
LỚP: 7A1.
KIỂM TRA HKII
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ
	- Kiến thức: Kiểm tra mức độ lĩnh hội các kiến thức đã học trong chương.
	- Kĩ năng: Kiểm tra khả năng vận dụng các kiến thức đã học trong chương.
	- Thái độ: Biết trình bày bài giải rõ ràng
2. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh
	- Năng lực tự học.
	- Năng lực giải quyết vấn đề.
	- Năng lực giao tiếp.
 	 ..
II. Chuẩn bị về tài liệu và phương tiện dạy học
	GV: Ra đề
	HS: Ôn tập kỹ kiến thức để kiểm tra
III. Tổ chức hoạt động của học sinh
Đề (Có đính kèm)
IV. Rút kinh nghiệm
TUẦN: 35 	Ngày soạn: 09/05/2019
PPCT: 135	Ngày dạy: /05/2019
LỚP: 7A1.
Bài 8
CỘNG VÀ TRỪ ĐA THỨC MỘT BIẾN
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ
Kiến thức: 
HS biết cộng và trừ đa thức một biến theo hai cách : 
- Cộng trừ đa thức theo hàng ngang
- Cộng trừ đa thức đã sắp xếp theo cột dọc
Kĩ năng: 
	- Rèn luyện các kỹ năng cộng, trừ đa thức, bỏ ngoặc thu gọn đa thức, sắp xếp các hạng tử của đa thức, theo cùng một thứ tự, biến trừ thành cộng ...
Thái độ: 
- Chú ý nghe giảng và làm theo các yêu cầu của giáo viên.
- Tích cực trong học tập, có ý thức trong nhóm.
2. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh
	- Năng lực tự học.
	- Năng lực giải quyết vấn đề.
	- Năng lực giao tiếp.
 	 ..
II. Chuẩn bị về tài liệu và phương tiện dạy học
	GV: Thước thẳng
	HS: Thước thẳng 
III. Tổ chức hoạt động của học sinh
Hoạt động dẫn dắt vào bài (7’)
Hoạt động của Thầy và Trò
Nội dung
HS1 : 	
Chữa bài tập 44 SGK (theo cách 2) (bảng phụ)
HS2 : Chữa bài tập 48 tr 46 SGK. (treo bảng phụ)
Đáp án :
 Kết quả : P(x) + Q(x) = 9x4 - 7x3 + 2x2 - 5x-1
 P(x) - Q(x) = 7x4 -3x3 + 5x +
Đáp án : 
Kết quả đúng : 2x3 - 3x2 - 6x + 2
2. Hoạt động hình thành kiến thức: (45’)
HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
Hoạt động 1: Bài 50 tr 46 SGK (10’)
GV: Bài 50 tr 46 SGK
(đề bài trên bảng phụ)
Gọi 2 HS lên làm
GV: Nhắc HS vừa thu gọn vừa sắp xếp.
GV gợi ý: Đối với đa thức đơn giản nên tính cách 1.
Gọi HS nhận xét sửa sai
Bài 50 tr 46 SGK
a) N = 15y3+5y2-y5-5y2-4y3-2y
 = -y5+(15y3-4y3)+(5y2-5y2) -2y
 = -y5 + 11y3 - 2y
 M = y2+y3-3y+1-y2+y5-y3+7y5
 M = 8y5 - 3y + 1
b) N + M = -y5+11y3-2y+8y5-3y+1 
 = 7y5 + 11y3 - 5y + 1
 N - M = -y5+11y3-2y-8y5+3y-1
 = -9y5 + 11y3 + y - 1
Hoạt động 2: Bài 51 tr 46 SGK (10’)
GV: Bài 51 tr 46 SGK
(đề bài trên bảng phụ)
Gọi 2 HS lên bảng 
a) Sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức theo lũy thừa tăng của biến
b) Tính P(x) + Q(x). P(x) - Q(x) (cách 2)
Gọi HS nhận xét
GV nhắc nhở : Trước khi cộng hoặc trừ các đa thức phải thu gọn.
Bài 51 tr 46 SGK
P(x) = 3x2-5+x4-3x3-x6-2x2 -x3
 = -5 + x2 - 4x3 + x4 - x6
Q(x) = x3 + 2x5 -x4 + x2 - 2x3 + x - 1 
 = -1 + x + x2 -x3 - x4 + 2x5
Ta đặt :
+
 P(x) = -5 +x2 -4x3 +x4 - x6
 Q(x)= -1+x+x2 -x3 -x4+2x5
P(x)+Q(x) = -6+x+2x2-5x3 +2x5-x6
+
 P(x) = -5 +x2 -4x3 +x4 - x6
 -Q(x)= +1-x-x2 +x3 +x4-2x5
P(x)+Q(x) = -4-x -3x3 +2x4 -2x5-x6
Hoạt động 3: Bài 51 tr 46 SGK (15’)
Bài 52 tr 46 SGK:
Tính giá trị của đa thức:
P(x) = x2 - 2x - 8 
Tại x = -1; x = 0 ; x = 4
GV : Hãy nêu ký hiệu giá trị của đa thức P(x) tại x = -1
GV yêu cầu 3 HS lên bảng tính : P(-1) ; P(0) ; P(4)
GV gọi HS nhận xét
Bài 52 tr 46 SGK:
Giải 
Ta có: 
P(x) = x2 - 2x - 8
P(-1) = (-1)2 - 2(-1) - 8 = -5
P(0) = 02 - 2.0 - 8 = -8
P(4) = 42 - 2.4 - 8 = 0
Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò (2’)
Củng cố: (1’)
Nhắc lại nội dung cần lưu ý
Dặn dò: (1’)
- Xem lại các bài đã giải, nắm vững các quy tắc công và trừ các đa thức
- Ôn lại quy tắc chuyển vế đã học ở lớp 6
IV. Rút kinh nghiệm.
TUẦN: 35 	Ngày soạn: 09/05/2019
PPCT: 136	Ngày dạy: /05/2019
LỚP: 7A1.
§9. TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG CAO CỦA TAM GIÁC (tt)
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ
	- Kiến thức: Biết khái niệm đường cao của tam giác, thấy được 3 đường cao của tam giác, của tam giác vuông, tù ; Công nhận định lí về 3 đường cao, biết khái niệm trực tâm.
	- Kĩ năng: Luyện cách vẽ đường cao của tam giác ; Nắm được phương pháp chứng minh 3 đường đồng qui.
- Thái độ: Tích cực trong học tập, có ý thức trong nhóm.
2. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh
	- Năng lực tự học.
	- Năng lực giải quyết vấn đề.
	- Năng lực giao tiếp.
 	 ..
II. Chuẩn bị về tài liệu và phương tiện dạy học
	GV: Thước thẳng, com pa, ê ke vuông
	HS: Thước thẳng, com pa, ê ke vuông
III. Tổ chức hoạt động của học sinh
Hoạt động dẫn dắt vào bài (5’)
Hoạt động của Thầy và Trò
Nội dung
- Kiểm tra dụng cụ của học sinh.
- Cách vẽ đường vuông góc từ 1 điểm đến 1 đường thẳng.
2. Hoạt động hình thành kiến thức: (40’)
HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
Hoạt động1: Luyện tập (40’)
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 59.
- Gọi 1 học sinh đọc kĩ đầu bài, vẽ hình ghi GT, KL.
? SN ML, SL là đường gì ccủa LNM. (đường cao của tam giác)
? Muống vậy S phải là điểm gì của tam giác.(Trực tâm)
- Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm lời giải phần b).
 SMP
 MQN
- Yêu cầu học sinh dựa vào phân tiích trình bày lời giải.
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 61
? Cách xác định trực tâm của tam giác.
- Gọi 2 học sinh lên bảng trình bày phần a, b, lớp nhận xét, bổ sung, sửa chữa.
- Giáo viên chốt.
Bài tập 59 (SGK)
GT
LMN, MQ NL, LP ML
KL
a) NS ML
b) Với . Tính góc MSP và góc PSQ.
Bg:
a) Vì MQ LN, LP MN S là trực tâm của LMN NS ML
b) Xét MQL có: 
. Xét MSP có:
. Vì 
Bài tập 61
- Xác định được giao điểm của 2 đường cao.
a) HK, BN, CM là ba đường cao của BHC.
Trực tâm của BHC là A.
b) trực tâm của AHC là B.
Trực tâm của AHB là C.
Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò (5’)
Củng cố: (4’)
- Vẽ đường cao.
- Tính chất đường cao, đường cao trong tam giác.
Dặn dò: (1’)
- Học sinh làm phần câu hỏi ôn tập.
- Làm các bài tập 63, 64, 65 (SGK)
- Tiết sau ôn tập.
IV. Rút kinh nghiệm.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_toan_hoc_7_tuan_35_nam_hoc_2020_2021.doc