Giáo án Toán học 7 - Tuần 6 - Năm học 2020-2021

Giáo án Toán học 7 - Tuần 6 - Năm học 2020-2021

I. Mục tiêu

1. Kiến thức.

- Học sinh phát biểu được các tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.

2. Kỹ năng.

Vận dụng các tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để giải các bài toán liên quan.

3. Thái độ.

 - Chủ động trong các hoạt động cá nhân, nhóm.

 - Tích cực trong học tập, có ý thức trong nhóm.

4. Định hướng phát triển năng lực

 - Có cơ hội phát triển năng lực giải quyết vấn đề thực tiễn.

 - Có cơ hội phát triển năng lực mô hình hoá toán học thông qua việc chuyển

vấn đề thực tiễn thành vấn đề toán học liên quan đến dãy tỉ số bằng nhau.

 - Có cơ hội phát triển năng lực giao tiếp toán học thông qua hoạt động

nhóm, tương tác với GV.

5. Định hướng phát triển phẩm chất:

 - Sự nhạy bén, linh hoạt trong tư duy.

 - Tính chính xác, kiên trì trong tính toán tỉ lệ

II. Phương pháp, kĩ thuật, hình thức, thiết bị dạy học

- Phương pháp và kỹ thuật dạy học: Hoạt động hợp tác theo nhóm, vấn đáp, thuyết trình

- Hình thức dạy học: Cá nhân, nhóm

- Phương tiện thiết bị dạy học: Thước thẳng.

III. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh

1. Chuẩn bị của giáo viên: SGK, máy tính, thước thẳng

2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, thước thẳng.

 

doc 10 trang Trịnh Thu Thảo 30/05/2022 4100
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Toán học 7 - Tuần 6 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
§8.TÍNH CHẤT CỦA DĂY TỈ SỐ BẰNG NHAU.
Ngày soạn: 08/10/2020
Ngày dạy: từ ngày 12/10 đến ngày 16/10
Lớp dạy: 7A1
Tiết: từ tiết 21 đến tiết 22
Số tiết: 2.
I. Mục tiêu 
1. Kiến thức.
- Học sinh phát biểu được các tính chất của dãy tỉ số bằng nhau..
2. Kỹ năng.
Vận dụng các tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để giải các bài toán liên quan..
3. Thái độ.
	- Chủ động trong các hoạt động cá nhân, nhóm.
	- Tích cực trong học tập, có ý thức trong nhóm.
4. Định hướng phát triển năng lực
	- Có cơ hội phát triển năng lực giải quyết vấn đề thực tiễn.
	- Có cơ hội phát triển năng lực mô hình hoá toán học thông qua việc chuyển
vấn đề thực tiễn thành vấn đề toán học liên quan đến dãy tỉ số bằng nhau.
	- Có cơ hội phát triển năng lực giao tiếp toán học thông qua hoạt động
nhóm, tương tác với GV.
5. Định hướng phát triển phẩm chất:
	- Sự nhạy bén, linh hoạt trong tư duy. 
 - Tính chính xác, kiên trì trong tính toán tỉ lệ
II. Phương pháp, kĩ thuật, hình thức, thiết bị dạy học
- Phương pháp và kỹ thuật dạy học: Hoạt động hợp tác theo nhóm, vấn đáp, thuyết trình
- Hình thức dạy học: Cá nhân, nhóm
- Phương tiện thiết bị dạy học: Thước thẳng. 
III. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
Chuẩn bị của giáo viên: SGK, máy tính, thước thẳng
Chuẩn bị của học sinh: SGK, thước thẳng.
V. Hoạt động trên lớp
	1. Hoạt động khởi động
Hoạt động của Thầy và Trò
Nội dung
Thế nào là tỉ lệ thức? Cho ví dụ minh họa?
B. Hoạt động hình thành kiến thức: (40p)
HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
Hoạt động 1: Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau (20p)
Mục tiêu:Nắm được tính chất dãy tỉ số bằng nhau
*GV : Yêu cầu học sinh làm ?1.
Cho tỉ lệ thức 
Hãy so sánh các tỉ số và .
Từ đó dự đoán gì nếu có tỉ lệ thức thì
*HS : Thực hiện. 
*GV : 
Hướng dẫn :
Đặt = k.
Khi đó : a = ? ; c = ?.
Suy ra: 
 = ?
*HS : 
Đặt = k. (1)
Khi đó : a = k.b ; c = k.d
Suy ra: 
 (2) ( b+d )
 (3) ( b+d )
Từ (1), (2) và (3) ta có:
*GV : Nhận xét và khẳng định : 
Tính chất trên còn được mở rộng cho dãy tỉ số bằng nhau :
Từ dãy tỉ số bằng nhau ta suy ra : 
( giả thiết các tỉ số đều có nghĩa)
Ví dụ :
Từ dãy tỉ số 
Áp dụng tính chất ta có :
*HS : Chú ý nghe giảng và ghi bài. 
1. Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.
?1. Cho tỉ lệ thức 
Khi đó : 
 = .
Nếu có tỉ lệ thức 
thì 
Vì :
Đặt = k. (1)
Khi đó : a = k.b ; c = k.d
Suy ra: 
 (2) (b+d )
 (3) (b+d )
Từ (1), (2) và (3) ta có:
- Tính chất trên còn được mở rộng cho dãy tỉ số bằng nhau :
Từ dãy tỉ số bằng nhau 
ta suy ra :
( giả thiết các tỉ số đều có nghĩa)
Ví dụ :
Từ dãy tỉ số 
Áp dụng tính chất ta có :
Hoạt động 2: Chú ý (10p)
Mục tiêu: Nắm được bài toán tỉ lệ quan trọng
*GV : Khi có dãy tỉ số , ta nói các số a, b, c tỉ lệ với các số 2 ; 3 ; 5.
Ta viết : a : b : c = 2 : 3 :5
*HS : Chú ý nghe giảng và ghi bài. 
*GV : Yêu cầu học sinh làm ?2.
Dùng dãy tỉ số bằng nhau để thể hiện câu nói sau :
Số học sinh của ba lớp 7A, 7B, 7C tỉ lệ với các số 8; 9; 10.
*HS : Thực hiện. 
*GV : Nhận xét. 
2. Chú ý :
Khi có dãy tỉ số , ta nói các số a, b, c tỉ lệ với các số 2 ; 3 ; 5.
Ta viết : a : b : c = 2 : 3 :5
?2.
Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò (10p)
 - Nhắc lại tính chất cơ bản của dãy tỉ số.
 - Gọi 2 Hs làm bài 45,46/SGK.
 - Hoạt động nhóm bài 57/SGK.
* Dặn dò
 - Học tính chất.
 - Làm bài 58/SGK ; 74,75,76/SBT.
Bài 45,46/SGK.
Bài 57/SGK.
Tiết 22
HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
Hoạt động 1: Tìm số chưa biết (10p)
Mục tiêu: Vận dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau để tìm số chưa biết
*GV: 
- Yêu cầu HS nêu cách làm bài 60/SGK.
- Gọi hai Hs lên bảng làm 60a,b.
- Lớp nhận xét.
*HS: 
- HS: Nêu cách làm.
- 2 Hs lên bảng,cả lớp làm vào tập.
1. Tìm số chưa biết
Bài 60/SGK
a. (.x) : = 1 : 
 (.x) : = 4
 .x = 4.
 .x = 5
 x = 15
b. 4,5 : 0,3 = 2,25 : (0,1.x)
 0,1.x = 2,25 :(4,5 : 0,3)
 0,1.x = 0,15
 x = 1,5
Hoạt động 2: Các bài toán có liên quan đến dãy tỉ số bằng nhau (10p)
Mục tiêu: vận dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau để giải bài toán.
*GV: 
- Cho Hs đọc đề bài 79/SBT và cho biết cách làm.
- Cho Hs đoc đề bài
61/SGK và cho biết cách làm.
- Cho Hs tìm thêm các cách khác nữa.
*HS :
 - Hs : đọc đề và nêu cách làm.
 - Hoạt động nhóm.
2. Các dạng bài toán có liên quan đến dãy tỉ số bằng nhau
Bài 79/SBT
Ta có :
 = = =
== = -3
 a = -3.2 = -6
 b= -3.3 = -9
 c = -3.4 = -12
 d = -3.5 = -15
Bài 61/SGK
Tacó :
= = =
= = 2
 x = 16 ; y = 24 ; z = 30
Hoạt động 3: Các bài toán về chứng minh (10p)
Mục tiêu: Sử dụng tính chất để chứng minh bài toán
*GV : 
- Hs đọc đề bài 63/SGK
- GV hướng dẫn trước khi hoạt động nhóm
- Hoạt động nhóm.
- Làm bài 64/SGK.
*HS : 
- Hs đọc đề
- Nghe GV hướng dẫn.
- Hoạt động nhóm.
- làm bài 64/SGK.
3. Các bài toán về chứng minh
Bài 64/SGK
Gọi số học sinh của 4 khối 6,7,8,9 lần lượt là a,b,c,d.
Ta có :
===== 35
 a = 35.9 = 315
 b = 35.8 = 280
 c = 35.7 = 245
 d = 35.6 = 210
Vậy số học sinh của 4 khối 6,7,8,9 lần lượt là 315hs,280hs,245hs,210hs.
V. Rút kinh nghiệm.
§6. TỪ VUÔNG GÓC ĐẾN SONG SONG.
Ngày soạn: 08/10/2020
Ngày dạy: từ ngày 12/10 đến ngày 16/10
Lớp dạy: 7A1
Tiết: từ tiết 23 đến tiết 23
Số tiết: 1.
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức.	
	Học sinh nêu mối quan hệ giữa hai đường thẳng cùng vuông góc hoặc cùng song song với đường thẳng thứ 3. Biết phát biểu rút gọn một mệnh đề toán học.
2. Kỹ năng.
	Tập suy luận bài toán và biết cách trình bày bài toán.
3. Thái độ.
- Tích cực trong học tập, có ý thức trong nhóm.
- Cẩn thận, chính xác, trung thực.
4. Định hướng phát triển năng lực.
	- Có cơ hội phát triển năng lực giải quyết vấn đề thực tiễn sáng tạo.
	- Có cơ hội phát triển năng lực mô hình hoá toán học thông qua việc chuyển
vấn đề thực tiễn thành vấn đề toán học liên quan đến vuông góc, song song.
	- Có cơ hội phát triển năng lực giao tiếp toán học thông qua hoạt động
nhóm, tương tác với GV.
5. Định hướng phát triển phẩm chất
	- Sự nhạy bén, linh hoạt trong tư duy hình học. 
	- Tính chính xác, chăm chỉ
II. Phương pháp, kĩ thuật, hình thức, thiết bị dạy học
- Phương pháp và kỹ thuật dạy học: Hoạt động hợp tác theo nhóm, vấn đáp, thuyết trình
- Hình thức dạy học: Cá nhân, nhóm
- Phương tiện thiết bị dạy học: Bảng, thước thẳng, thước đo độ, êke 
III. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
Chuẩn bị của giáo viên: SGK, thước thẳng, thước đo độ, êke
Chuẩn bị của học sinh: SGK, thước thẳng, thước đo độ, êke
IV. Hoạt động trên lớp
1. Hoạt động khởi động
Mục tiêu: HS vẽ đường thẳng uông góc với đường thẳng đa cho.
 Phương pháp: Trực quan, vấn đáp
 Hình thức: Hoạt động cá nhân
Hoạt động của Thầy và Trò
Nội dung
Cho hình vẽ:
c
a
Hãy vẽ đường thẳng b vuông góc với đường thẳng c?
Có nhận xét gì về đường thẳng a và đường thẳng b?
c
a
b
Đường thẳng a song song với đường thẳng b
B. Hoạt động hình thành kiến thức: (40p)
HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
Hoạt động 1: Quan hệ giữa tính vuông góc và tính song song (15p)
Mục tiêu: Nắm được mối quan hệ giữa vuông góc với song song
HS1: - Nêu dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song.
- Cho điểm M không thuộc d, vẽ c qua M sao cho c d.
HS2: - Phát biểu tiên đề ƠClít và tính chất của hai đường thẳng //.
1. Quan hệ giữa tính vuông góc và tính song song
 ?1
Vì a c =>3 = 900
Vì b c =>1 = 900
Mà 3, 1 là SLT => a // b (dấu hiệu)
- Trên hình bạn vừa vẽ dùng êke vẽ d’ qua M và d’ c.
Sau khi nhận xét GV nêu vấn đề.
- Qua hình các bạn vẽ em có nhậnb xét gì về quan hệ giữa đt d và d’? Vì sao?
(d // d’) => Đó là quan hệ giữa tính vuông góc
 và tính // của 3 đường thẳng.
GV vẽ hình 27 SGK trên bảng yêu cầu HS quan sát.
- Dự đoán a và b có // ?
- Hãy suy luận a // b. bằng kiến thức đã học và đã cho ở hình vẽ.
c
a
b
* Tính chất 1: (SGK - 96)
Þ a//b
a b
b c
Hoạt động 2: Quan hệ hai đt phân biệt cùng vuông góc đt thứ 3 (10p)
Mục tiêu: Nắm được tính chất hai đt cùng vuông góc với đường thẳng thứ 3
GV đưa bài toán như sau: 
Cho a // b và c a. Hỏi b và c quan hệ thế nào? Vì sao?
- Nếu c không cắt b thì xảy ra?
- Liệu c cắt b? Vì sao?
- Nếu c vắt b thì góc tạo thành bằng? Vì sao?
- Qua bài toán trên em rút ra nhận xét gì?
- Hãy tóm tắt nội dung tính chất 2 bằng hình vẽ và kí hiệu. (HS trình bày)
- Phát biểu lại nội dung t/c 2. Áp dụng t/c 2 vào BT 40 (dùng bảng phụ và cho thêm 1 câu c).
* Tính chất 1: (SGK - 96)
Þ a//b
a b
b c
* Tính chất 2: (SGK - 96)
Þ cb
a//b
ca
Hoạt động 3: Ba đường thẳng song song (10p)
Mục tiêu: Nắm được tính chất bắt cầu về đường thẳng song song.
Phát biểu nhận xét về quan hệ hai đt phân biệt cùng vuông góc đt thứ 3.
Hs: Đọc tính chất 1
GV đưa bài toán như sau: 
Cho a // b và c a. Hỏi b và c quan hệ thế nào? Vì sao?
- Nếu c không cắt b thì xảy ra?
- Liệu c cắt b? Vì sao?
- Nếu c vắt b thì góc tạo thành bằng? Vì sao?
- Qua bài toán trên em rút ra nhận xét gì?
- Hãy tóm tắt nội dung tính chất 2 bằng hình vẽ và kí hiệu. (HS trình bày)
- Phát biểu lại nội dung t/c 2. Áp dụng t/c 2 vào BT 40 (dùng bảng phụ và cho thêm 1 câu c).
GV dùng bảng phụ đưa bài tập sau:
Cho a //b; b // c.
a. Dự đoán 
b. Vẽ d c
- d a? Vì sao?
- d b? Vì sao?
- a // b? Vì sao?
GV chốt: Dựa vào tính và //, biết a // c; b // c; d c => a // b.
Qua bài toán rút ra nhận xét gì?
GV: Đó là t/c của 3 đt //
2. Ba đường thẳng song song
d
a
b
c
T/c: SGK - 97
Þ a//b
a //c
b // c
* Chú ý: K/h: a //b //c
* BT 41 (SGK - 97)
Þ b // c
Nếu a// b
Và a // c
Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò (5p)
GV cho HS làm bài tập 40;41/97
* Dặn dò: Bài tập về nhà: 42,43,44,45,46/98
V. Rút kinh nghiệm.
BÀI TẬP
§6. TỪ VUÔNG GÓC ĐẾN SONG SONG 
Ngày soạn: 08/10/2020
Ngày dạy: từ ngày 12/10 đến ngày 16/10
Lớp dạy: 7A1
Tiết: từ tiết 24 đến tiết 24
Số tiết: 1.
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức.	
	Học sinh nêu mối quan hệ giữa hai đường thẳng cùng vuông góc hoặc cùng song song với đường thẳng thứ 3 để làm bài tập.
2. Kỹ năng.
	Tập suy luận bài toán và biết cách trình bày bài toán.
3. Thái độ.
- Tích cực trong học tập, có ý thức trong nhóm.
- Cẩn thận, chính xác, trung thực.
4. Định hướng phát triển năng lực.
	- Có cơ hội phát triển năng lực giải quyết vấn đề thực tiễn sáng tạo.
	- Có cơ hội phát triển năng lực mô hình hoá toán học thông qua việc chuyển
vấn đề thực tiễn thành vấn đề toán học liên quan đến vuông góc, song song.
	- Có cơ hội phát triển năng lực giao tiếp toán học thông qua hoạt động
nhóm, tương tác với GV.
5. Định hướng phát triển phẩm chất
	- Sự nhạy bén, linh hoạt trong tư duy hình học. 
	- Tính chính xác, chăm chỉ
II. Phương pháp, kĩ thuật, hình thức, thiết bị dạy học
- Phương pháp và kỹ thuật dạy học: Hoạt động hợp tác theo nhóm, vấn đáp, thuyết trình
- Hình thức dạy học: Cá nhân, nhóm
- Phương tiện thiết bị dạy học: Bảng, thước thẳng, thước đo độ, êke 
III. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1. Chuẩn bị của giáo viên: SGK, thước thẳng, thước đo độ, êke
2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, thước thẳng, thước đo độ, êke
IV. Hoạt động trên lớp
1. Hoạt động khởi động
Hoạt động của Thầy và Trò
Nội dung
Hs1: BT42/98 Sgk.
Hs2: BT43/98 Sgk.
Hs3: BT44/98 Sgk.
c
a
b
a//b vì a^c, b^c.
Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với đường thẳng thứba thì chúng song song với nhau.
c
a
b
c^b vì c^a, b//a.
Một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì nó cũng vuông góc với đường thẳng kia.
a
b
c
c//b vì b//a, c//a
Hai đường thẳng phân biệt cùng song song với một đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau.
B. Hoạt động hình thành kiến thức:
HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
Hoạt động 1: Bài tập (35p)
Mục tiêu: Vận dụng tính chất bắt cầu về đường thẳng song song để giải bài tập
Hs: Đọc đề, tóm tắt đề BT45/98 Sgk.
Hs: Vẽ hình 
Gv: Vẽ giả thiết d’ và d’’ cắt tại M.
Gv: M có thuộc d không? Vì sao?
Hs:
Gv: Nếu d’ và d’’ cắt nhau tại M thì qua M có mấy đường thẳng //d.
Hs:
Gv: Theo tiên đề Ơ-clit có đúng ?
Hs:
Gv:Vẽ hình 
Gv: Vì sao a//b?
Gv: Muốn tính ta làm thế nào?
Hs:
Gv: Áp dụng tính chất 2 đường thẳng // (a//b) tính như thế nào?
Hs:
Gv: Hãy phát biểu tính chất hai đường thẳng //
Hs: Trình bày trên bảng cách tính 
Gv: Nhận xét
BT45/98 Sgk
d’
d
d’’
Giải: 
Nếu d’ cắt d’’ tại M thì M không thể thuộc d vì M thuộc d’ và d’//d
*Qua M nằm ngoài d vừa có d’//d vừa có d’’//d thì trái với tiên đề Ơ-clit.
* Để không trái tiên đề Ơ-clitthì d’ và d’’ không cắt nhau, vậy d’//d’’.
BT 46 (SGK)
A
B
D
a
b
?
C
1200
a) vì sao a//b 
vì a^c, b^c (đề bài cho)
=> a//b (quan hệ giữa tính ^ và tính //)
b) Tính 
vì a//b (do câu a) nênADC
và BCD
là 2 góc trong cùng phía
=>ADC
+ BCD
 = 1800
=>1200 + BCD
 = 1800
=>BCD
 = 1800– 1200 = 600
Hoạt động 2: Củng cố - Dặn dò (5p)
* Dặn dò:
- Bài tập về nhà: Làm các bài tập còn lại.
- Chuẩn bị tiết sau kiểm tra 15 phút.
- Xem trước bài 7.
V. Rút kinh nghiệm.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_toan_hoc_7_tuan_6_nam_hoc_2020_2021.doc