Đề kiểm tra 1 tiết môn Toán học Lớp 7 - Phòng Giáo dục và đào tạo Đức Linh

Đề kiểm tra 1 tiết môn Toán học Lớp 7 - Phòng Giáo dục và đào tạo Đức Linh

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: HS nêu được các kiến thức về tam giác cân và hai dạng đặc biệt của tam giác cân. HS được biết thêm các thuật ngữ: định lí thuận, định lí đảo, biết quan hệ thuận đảo của hai mệnh đề và hiểu rằng có những định lí không có định lí đảo.

2. Kỹ năng: HS có kỹ năng vẽ hình và tính số đo các góc (ở đỉnh hoặc ở đáy) của một tam giác cân. Biết chứng minh một tam giác cân, một tam giác đều.

3.Thái độ: HS tích cực,hợp tác trong học tập,có tính cẩn thận chính xác

4.Định hướng hình thành phát triển năng lực

 -Phẩm chất, sống yêu thương, sống tự chủ, sống có trách nhiệm

-Năng lực, tự học, giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác,tính toán

II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY

-Đặt và giải quyết vấn đề.Tích cực hóa hoạt động của HS.

-Hoạt động nhóm; Cặp đôi;Thuyết trình đàm thoại.

III.CHUẨN BỊ:

1.Giáo viên: Thước , êke, thước đo góc, compa, bảng phụ các hình 117  119

2.Học sinh: Thước thẳng, êke, thước đo góc, compa.Học và làm BT ở nhà

 

docx 90 trang bachkq715 2800
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề kiểm tra 1 tiết môn Toán học Lớp 7 - Phòng Giáo dục và đào tạo Đức Linh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 6/1/2019
Ngày giảng
Tuần 20- Tiết 33: TAM GIÁC CÂN
I. MỤC TIÊU 
1. Kiến thức: Học sinh nêu được định nghĩa tam giác cân và các tính chất của nó, nêu được định nghĩa tam giác đều và các tính chất của nó.
2. Kỹ năng:HS biết vẽ tam giác cân, tam giác đều, tam giác vuông cân. Tính số đo các góc của tam giác cân, tam giác đều, tam giác vuông cân.
3.Thái độ: HS tích cực,hợp tác trong học tập,có tính cẩn thận chính xác
4.Định hướng hình thành phát triển năng lực
 -Phẩm chất, sống yêu thương, sống tự chủ, sống có trách nhiệm 
-Năng lực, tự học, giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác,tính toán
II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
-Đặt và giải quyết vấn đề.Tích cực hóa hoạt động của HS.
-Hoạt động nhóm; Cặp đôi;Thuyết trình đàm thoại.
III.CHUẨN BỊ:
1.Giáo viên: Thước thẳng, êke, thước đo góc, compa.
2.Học sinh: Thước thẳng, êke, thước đo góc, compa.Đọc trước bài mới
III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG 
1.Ổn định lớp (2’) :
7A:
7B:
2. Kiểm tra bài cũ(4’)
 GV:Kiểm tra sách vở ,đồ dùng học tập của HS => Đặt vấn đề vào bài mới
	3,Nội dung bài mới(29’)
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Hoạt động 1: Định nghĩa
GV treo bảng phụ hình 111.
-Nêu đặc điểm của tam giác ABC?
 HS: ABC có AB = AC
 GV: đó là tam giác cân.
- Nêu cách vẽ tam giác cân ABC tại A
+ Vẽ BC
+ Vẽ (B; r) ∩ (C; r) tại A,nối AB,AC
HS lắng nghe và làm theo.
GV: - Yêu cầu học sinh làm ?1
HS: Làm việc cá nhân
-Phát biểu nêu kết quả(1 vài HS)
-Hs khác nhận xét ,bổ sung
GV: Chốt lại KT
Hoạt động 2:Tìm hiểu tính chất
- Yêu cầu học sinh làm ?2
1. Định nghĩa 1:SGK
ABC cân tại A (AB = AC)
 Cạnh bên AB, AC ; Cạnh đáy BC. Góc ở đáy ; Góc ở đỉnh: 
?1 ADE cân ở A vì AD = AE = 2
ABC cân ở A vì AB = AC = 4
AHC cân ở A vì AH = AC = 
2.Tính chất
?2
- Học sinh đọc và quan sát H113
- Dựa vào hình, ghi GT, KL
GV: Hướng dẫn HS lập sơ đồ phân tích:
ABD = ACD
c.g.c
HS: Tham gia xây dựng sơ đồ p tích và trình bày lời giải
-Nhắc lại đặc điểm tam giác ABC, so sánh góc B, góc C qua biểu thức hãy phát biểu thành định lí 1.
GV: Yêu cầu HS xem lại kết quả bài 44 SGK (Đã làm ở tiết luyện tập trước)
- Qua bài toán này em nhận xét gì?
HS: Xem lại KQ và nêu nhận xét ..
GV:Giới thiệu :Đó chính là định lí 2.
Chốt lại 2 cách để cm 1 tam giác là tam giác cân
- Quan sát H114, cho biết đặc điểm của tam giác đó?
HS: ∆ này vừa là tam giác vuông và tam giác cân
GV: Đó là tam giác vuông cân=> nêu đn 2
HS làm ?3 và nêu KQ
GV chốt lại: Tam giác vuông cân thì 2 góc nhọn bằng 450
Hoạt động 3: Tam giác đều
HS:Quan sát hình 115, cho biết đặc điểm của tam giác đó.
GV: đó là tam giác đều,vậy thế nào là tam giác đều?
HS:Tam giác đều là tam giác có 3 cạnh = nhau
GV: Nêu cách vẽ tam giác đều?- Yêu cầu học sinh làm ?4
HS:-Nêu cách vẽ và làm ?4(Hoạt động cặp đôi)
-Nêu kết quả,nhận xét,bổ sung....
GV: Chốt lại KQ,Từ định lí 1,2 h dẫn HS nêu hệ quả
HS: Thực hiện => GV chốt lại KT
GT
ABC cân tại A
KL
Chứng minh:
ABD = ACD (c.g.c)
Vì AB = AC, . cạnh AD chung 
Định lí 1: ABC cân tại A Định lí 2: ABC có ABC cân tại A 
*) Định nghĩa 2: 
ABC có ,
AB = AC ABC vuông cân tại A.
3.Tam giác đều
a.Định nghĩa 3:SGK
ABC, AB = AC = BC thì ABC đều
b.Hệ quả: (SGK)
4.Củng cố(8’)
HS:Làm bài tập 47 SGK - tr127
-Các tam giác cân: ∆ABD, ∆ACE cân tại A, ∆OKAcân tại O, ∆ IGH cân tại I
-Tam giác đều: ∆OMN
GV: Chốt lại KT toàn bài
5,Hướng dẫn về nhà(2’)
- Học thuộc định nghĩa, tính chất, cách vẽ hình.
- Làm bài tập 46, 48, 49,50 (SGK-Trang127) ;Tiết sau luyện tập
Tự rút kinh nghiệm
Ngày soạn: 6/1/2019
Ngày giảng
Tuần 20- Tiết 34: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU 
1. Kiến thức: HS nêu được các kiến thức về tam giác cân và hai dạng đặc biệt của tam giác cân. HS được biết thêm các thuật ngữ: định lí thuận, định lí đảo, biết quan hệ thuận đảo của hai mệnh đề và hiểu rằng có những định lí không có định lí đảo.
2. Kỹ năng: HS có kỹ năng vẽ hình và tính số đo các góc (ở đỉnh hoặc ở đáy) của một tam giác cân. Biết chứng minh một tam giác cân, một tam giác đều.
3.Thái độ: HS tích cực,hợp tác trong học tập,có tính cẩn thận chính xác
4.Định hướng hình thành phát triển năng lực
 -Phẩm chất, sống yêu thương, sống tự chủ, sống có trách nhiệm 
-Năng lực, tự học, giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác,tính toán
II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
-Đặt và giải quyết vấn đề.Tích cực hóa hoạt động của HS.
-Hoạt động nhóm; Cặp đôi;Thuyết trình đàm thoại.
III.CHUẨN BỊ:
1.Giáo viên: Thước , êke, thước đo góc, compa, bảng phụ các hình 117 ® 119
2.Học sinh: Thước thẳng, êke, thước đo góc, compa.Học và làm BT ở nhà
III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG 
1.Ổn định lớp (2’) :
7A:
7B:
2. Kiểm tra bài cũ(8’): 1 HS
- Thế nào là tam giác cân, vuông cân, đều; làm bài tập 47?
Đáp án bài 47a:700; bài 47b:1000
+HS nhận xét,chấm điểm
+GV nhận xét cho điểmvà đặt vấn đề vào bài mới
3.Nội dung bài mới: Luyện tập(29’)
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Bài tập 50
GV: Yêu cầu học sinh làm bài tập 50.
 HS đọc kĩ đầu bài
- Trường hợp 1: mái làm bằng tôn
GV: Nêu cách tính góc B
 HS: dựa vào định lí về tổng 3 góc của một tam giác.
 GV: lưu ý thêm điều kiện .
HS: 2 hs lên bảng giải phần a,b mỗi HS làm 1 ý,các HS khác làm việc cá nhân
-Nhận xét bài của 2 bạn
 GV đánh giá,chốt lại cách làm
Bài tập 51
GV: Yêu cầu học sinh làm bài tập 51
 HS vẽ hình ghi GT, KL.
GV:- Để chứng minh ta phải làm gì?
-Hướng dẫn HS lập sơ đồ phân tích:
ADB = AEC (c.g.c)
AD = AE , chung, AB = AC
GT GT
HS: Lập sơ đồ PT theo hướng dẫn của GV
-1HS lên bảng trình bày lời giải,cả lớp cùng (theo hướng ngược lại của sơ đồ PT)
GV: Chốt lại cách làm
 -Nêu điều kiện để tam giác IBC cân,
HS: 2 cách:2 cạnh bằng nhau 
Hoặc 2 góc bằng nhau.
GV:Cho HS hoạt động cặp đôi
HS: Thực hiện theo yêu cầu
-1 HS lên bảng trình bày,cả lớp cùng làm
-Nhận xét bài của bạn
GV: Quan sát bài.giúp đỡ HS gặp khó khăn
-Chốt lại kiến thức và cách giải
Bài tập 50 (SGK-Trang 127).
a) Mái tôn thì 
Xét ABC có 
b) Mái nhà là ngói
Do ABC cân ở A 
Mặt khác 
Bài 51 SGK/128
a) Xét ΔABD và ΔACE có:
 AB = AC (gt); Góc A chung
 AD = AE (gt)
Nên ΔABD = ΔACE ( c.g.c)
Vậy ΔIBC cân tại I
4. Củng cố(4’)
- Giáo viên cho học sinh nêu lại các kiến thức cơ bản của bài.
- GV chốt lại KT toàn bài
5. Hướng dẫn về nhà:(2’ )	
-Ôn lý thuyết và xem lại các BT đã chữa; 
 - Làm bài tập 48; 52 SGK ;
-Đọc trước bài §7. Định lí Pitago
Tự rút kinh nghiệm
 Ngày tháng năm 2019
 Tổ trưởng ký duyệt
 (Tiết 41 và tiết 42)
 Phạm Thị Huệ
Ngày soạn: 13/1/2019
Ngày giảng
Tuần 21- Tiết 35: ĐỊNH LÝ PY-TA-GO
I. MỤC TIÊU 
1. Kiến thức: Học sinh nắm được lí Py-ta-go về quan hệ giữa ba cạnh của một tam giác vuông và định lí Py-ta-go đảo.
 2. Kỹ năng: Biết vận dụng định lí Py-ta-go để tính độ dài của một cạnh của tam giác vuông khi biết độ dài của hai cạnh kia. Biết vận dụng định lí Py-ta-go đảo để nhận biết một tam giác là tam giác vuông.
3.Thái độ: HS tích cực,hợp tác trong học tập,có tính cẩn thận chính xác
4.Định hướng hình thành phát triển năng lực
 -Phẩm chất, sống yêu thương, sống tự chủ, sống có trách nhiệm 
-Năng lực, tự học, giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác,tính toán
II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
-Đặt và giải quyết vấn đề.Tích cực hóa hoạt động của HS.
-Hoạt động nhóm; Cặp đôi;Thuyết trình đàm thoại.Tích hợp
III.CHUẨN BỊ:
1.Giáo viên: Thước thẳng, êke, thước đo góc, compa. Bảng phụ ?3, bài 53; 54 tr131-SGK; 8 tấm bìa hình tam giác vuông, 2 hình vuông.
2.Học sinh: Thước thẳng, êke, thước đo góc, compa.Đọc trước bài mới
III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG 
1.Ổn định lớp (2’) :
7A:
7B:
2. Kiểm tra bài cũ(4’)
GV:- Giới thiệu sơ qua về nhà Bác học Py-ta-go và đặt vấn đề vào bài mới.
3,Nội dung bài mới(27’):
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Hoạt động 1: Định lí Py-Ta-Go(20’)
GV: Y/c học sinh làm ?1
HS:cả lớp làm bài vào vở.
- 5 học sinh trả lời ?1
GV: Chốt lại KQ
-Y/c HS ghép hình như ?2 và hướng dẫn học sinh làm.
- Tính diện tích hình vuông bị che khuất ở 2 hình 121 và 122.
HS:Thực hiệnđể có kết quả: diện tích lần lượt là c2 và a2 + b2
GV:- So sánh diện tích 2 hình vuông đó?
- Cho học sinh đối chiếu với ?1
HS: Thực hiện và trả lời: c2 = a2 + b2
- Phát biểu bằng lời.
GV: Giới thiệu: Đó chính là đ lí Py-ta-go.
HS: Đọc định lí 
- Giáo viên treo bảng phụ với nội dung cần đạt cần đạt?3
- HS suy nghĩ, trả lời.
GV: Chốt lại KT
Hoạt động 2. Định lí đảo của định lí
 Py-ta-go (7')
GV:Yêu cầu học sinh làm ?4
HS: Thảo luận nhóm và rút ra kết luận.
-Đại diện 1 vài nhóm báo cáo KQ
GV: Chốt lại và giới thiệu định lí Pi-Ta go đảo
HS: Ghi GT, KL của định lí vào vở
- 1 học sinh lên bảng ghi GT, KL.
GV: Để chứng minh một tam giác vuông ta chứng minh như thế nào.
- Học sinh: Dựa vào định lí đảo của định lí Py-ta-go.
1. Định lí Py-ta-go.
?1
?2 c2 = a2 + b2
Định lí Py-ta-go (SGK-Trang 130). 
A
C
B
GT
ABC vuông tại A
KL
?3 H124: x = 6 H125: x = 
2. Định lí đảo của định lí Py-ta-go (7')
?4
* Định lí: SGK 
GT
ABC có 
KL
ABC vuông tại A
4,Củng cố(10’)
- Bài tập 53 (SGK-Trang 131): Giáo viên treo bảng phụ lên bảng, học sinh thảo luận theo nhóm và điền vào phiếu học tập.
Hình 127: a) x = 13 b) x = c) x = 20 d) x = 4
- Bài tập 54 (SGK-Trang 131): Giáo viên treo bảng phụ lên bảng, 1 học sinh lên bảng làm.
Hình 128: x = 4
- Bài tập 55 (SGK-Trang 131): chiều cao bức tường là: m
-GV: Chốt lại KT toàn bài
5,Hướng dẫn về nhà(2’)
- Học thuộc định nghĩa, tính chất, cách vẽ hình.
- Làm bài tập 56; 57 (SGK-Trang 131); bài tập 83; 85; 86; 87 (SBT-Trang 108).
- Đọc phần “Có thể em chưa biết”. 
 -Tiết sau luyện tập
Tự rút kinh nghiệm
Ngày soạn: 13/1/2019
Ngày giảng	
Tuần 21- Tiết 36:LUYỆN TẬP
I.KIẾN THỨC 
1. Kiến thức: HS củng cố và phát biểu được định lí Py-ta-go và định lí Py-ta-go đảo
2. Kỹ năng: HS biết áp dụng 2 định lý vào giải các BT liên quan,có kĩ năng trình bày lời giải gọn và logic
2. Kỹ năng: HS có kỹ năng vẽ hình và tính số đo các góc (ở đỉnh hoặc ở đáy) của một tam giác cân. Biết chứng minh một tam giác cân, một tam giác đều.
3.Thái độ: HS tích cực,hợp tác trong học tập,có tính cẩn thận chính xác
4.Định hướng hình thành phát triển năng lực
 -Phẩm chất, sống yêu thương, sống tự chủ, sống có trách nhiệm 
-Năng lực, tự học, giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác,tính toán
II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
-Đặt và giải quyết vấn đề.Tích cực hóa hoạt động của HS.
-Hoạt động nhóm; Cặp đôi;Thuyết trình đàm thoại.
III.CHUẨN BỊ:	
1.Giáo viên: Thước , êke, thước đo góc, compa, bảng phụ bài tập 57; (SGK)
2.Học sinh: Thước thẳng, êke, thước đo góc, compa.Học và làm BT ở nhà
III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG 
1.Ổn định lớp (2’) :
7A:
7B:
2. Kiểm tra bài cũ(8’): 1 HS
- Học sinh 1: Phát biểu nội dung định lí Py-ta-go, vẽ hình ghi bằng kí hiệu?
- Học sinh 2: Nêu định lí đảo của định lí Py-ta-go, ghi GT; KL?
+HS nhận xét,chấm điểm
+GV nhận xét cho điểmvà đặt vấn đề vào bài mới
3.Nội dung bài mới: Luyện tập(29’)	
	Hoạt động của GV và HS	
	Nội dung
Bài tập 57
GV:Treo bảng phụ nội dung bài tập 57SGK 
- Yêu cầu học sinh thảo luận theo nhóm.
HS: Thảo luận nhóm
-Đại diện 1 vài nhóm nêu kết quả
-Các nhóm khác nhận xét
GV: Quan sát HS hoạt động
-Giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn
-Hướng dẫn HS báo cáo KQ và nhận xét
-Chốt lại cách làm
Bài tập 56
GV: Y/c HS thảo luận cặp đôi
HS: Thực hiện
-3 HS lên bảng trình bày 3 ý 1,b,c
-HS khác nhận xét đánh giá
GV: Quan sát HS hoạt động
-Giúp đỡ HS gặp khó khăn
-Hướng dẫn HS nhận xét 3 bài trên bảng
-Chốt lại cách giải
Bài tập 83
 Giáo viên yêu cầu học sinh đọc bài toán.
HS: 1 học sinh đọc đề toán.
GV:Yêu cầu vẽ hình ghi GT, KL.
HS: Cả lớp làm bài vào vở, 1 học sinh lên bảng làm.
-Nhận xét bài trên bảng
GV hướng dẫn hS phân tích đề bài tìm lời giải:
- Để tính chu vi của tam giác ABC ta phải tính được gì.?
HS: AB+AC+BC
GV: đã biết cạnh nào, cần phải tính?
 HS: Biết AC = 20 cm, cần tính AB, BC
GV: Tính AB,BC bằng cách nào?
HS: Suy nghĩ, trả lời;Lập sơ đồ phân tích
Chu vi ABC (AB + BC + AC)
Tính AB,AC
 XétAHB vàAHC(tính AB,HC,BC)
-Hoạt động cặp đôi để trình bày lời giải
GV:- Hướng dẫn HS hoạt động
-Gọi HS nêu từng bước giải
-Chốt lại KT
Bài tập 57 (SGK-Trang 131).
- Lời giải trên là sai
Ta có:
Vậy ABC vuông (theo định lí đảo của định lí Py-ta-go)
Bài tập 56 (SGK-Trang 131).
a) Vì 
Vậy tam giác là vuông.
b) 
Vậy tam giác là vuông.
c) 
Vì 98100 
Vậy tam giác là không vuông.
Bài tập 83 (SBT-Trang 108).
 20
12
5
B
C
A
H
GT
ABC, AH BC, AC = 20 cm
AH = 12 cm, BH = 5 cm
KL
Chu vi ABC (AB + BC + AC)
 Chứng minh:
. Xét AHB theo Py-ta-go ta có:
=122+52=169
. Xét AHC theo Py-ta-go ta có:
Chu vi của ABC là:
4. Củng cố(4’)
- Giáo viên cho học sinh nêu lại các kiến thức cơ bản của bài.
- GV chốt lại KT toàn bài
5. Hướng dẫn về nhà:(2’ )	
-Ôn lý thuyết và xem lại các BT đã chữa; Làm bài tập 59, 60, 61 (tr133-SGK); bài tập 89 tr108-SBT;Đọc phần có thể em chưa biết.Tiết sau luyện tập tiếp
Tự rút kinh nghiệm Ngày tháng năm 2019
 Tổ trưởng ký duyệt
 (Tiết 36 và tiết 36)
 Phạm Thị Huệ
Ngày soạn: 20/1/2019
Ngày giảng	
Tuần 22- Tiết 37: LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU
1. Kiến thức: HS tiếp tục củng cố định lí Py-ta-go và định lí Py-ta-go đảo. Hiểu và biế được một số bộ ba Py-ta-go.
2. Kỹ năng: Vận dụng định lí Py-ta-go để tính độ dài một cạnh của tam giác vuông và định lí Py-ta-go đảo để nhận biết một tam giác là tam giác vuông, vận dụng vào một số tình huống thực tế có nội dung cần đạt cần đạt phù hợp. 
3. Thái độ: HS có tính cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học. Nghiêm túc khi học tập. tích cực,hợp tác trong học tập.
4.Định hướng hình thành phát triển năng lực
 -Phẩm chất, sống yêu thương, sống tự chủ, sống có trách nhiệm 
-Năng lực, tự học, giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác,tính toán
II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
-Đặt và giải quyết vấn đề.Tích cực hóa hoạt động của HS.
-Hoạt động nhóm; Cặp đôi;Thuyết trình đàm thoại.
III.CHUẨN BỊ:	
1.Giáo viên: Thước , êke, thước đo góc, compa, bảng phụ 
2.Học sinh: Thước thẳng, êke, thước đo góc, compa.Học và làm BT ở nhà
III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG 
1.Ổn định lớp (2’) :
7A:
7B:
2. Kiểm tra bài cũ(8’): 1 HS
- Phát biểu định lí Py-ta-go, DMHI vuông ở I ,viết hệ thức Py-ta-go liên quan?
- Phát biểu định lí đảo của định lí Py-ta-go, DGHE có GE2=HG2+HE2, tam giác này vuông ở đâu?
Đáp án: -DMHI vuông ở I => MH2=MI2 +HI2 (Theo định lí Py-ta-go)
-DGHE có GE2=HG2+HE2 => DGHE cân tại H(Theo định lí đảo của định lí Py-ta-go)
+HS nhận xét,chấm điểm
+GV nhận xét cho điểmvà đặt vấn đề vào bài mới
3.Nội dung bài mới: Luyện tập(29’)	
	Hoạt động của GV và HS	
	Nội dung
Bài tập 59 (7’)
GV: Yêu cầu học sinh làm bài tập 59
 Học sinh đọc kĩ đầu bài.
GV: Cách tính độ dài đường chéo AC?
HS: Dựa vào ADC và định lí Py-ta-go.
GV:Yêu cầu 1 HS lên trình bày lời giải.
HS: Học sinh dùng máy tính để kết quả được chính xác và nhanh chóng.
-Nhận xét bài trên bảng
GV: Chốt lại các giải
Bài tập 60 (tr133-SGK) (12')
GV: Yêu cầu học sinh đọc đầu bài, vẽ hình ghi GT, KL.
HS:Thực hiện,1 học sinh vẽ hình ghi GT, KL của bài.
-Nhận xét...
GV:- Nêu cách tính BC?
 HS : BC = BH + HC, HC = 16 cm.
GV:- Nêu cách tính BH?AC?
 HS: Dựa vào AHB và định lí Py-ta-go để tính BH.
-Dựa vào AHC và định lí Py-ta-go để tinh AC
- 1 học sinh lên trình bày lời giải,cả lớp làm vào vở
-Nhận xét bài trên bảng
GV: Quan sát ,giúp đỡ HS gặp khó khăn
-Hướng dẫn HS nhận xét bài trên bảng
-Chốt lại KT
Bài tập 61 (tr133-SGK ) (10’)
- Giáo viên treo bảng phụ hình 135
- Học sinh quan sát hình 135
GV: Tính AB, AC, BC ta dựa vào điều gì?
 Học sinh trả lời.
GV: Yêu cầu 3 hs lên bảng trình bày.
HS: Thực hiện
-Nhận xét 3 bài trên bảng
GV: Chốt lại KT
Bài tập 59(tr133-SGK) 
xét DADC có ÐADC=900.
Thay số: 
Vậy AC = 60 cm
Bài tập 60 (tr133-SGK) 
2
1
16
12
13
B
C
A
H
GT
DABC, AH BC, AB = 13 cm
AH = 12 cm, HC = 16 cm
KL
AC = ?; BC = ?
Giải
DAHB có ÐH1=900.
 BH = 5 cm BC = 5+ 16= 21 cm
Xét DAHC có ÐH2=900.
Bài tập 61 (tr133-SGK)
Theo hình vẽ ta có:
Vậy DABC có AB = , BC = , 
AC = 5 (Đơn vị độ dài)
4. Củng cố(4’)
- Giáo viên cho học sinh nêu lại các kiến thức cơ bản của bài.
- GV chốt lại KT toàn bài
5. Hướng dẫn về nhà:(2’ )	
-Ôn lý thuyết và xem lại các BT đã chữa; Làm bài tập còn lại trong SGK và SBT
-Ôn lại các trường hợp = nhau của tam giác vuông đã học
-Đọc trước bài mới
Tự rút kinh nghiệm 
Ngày soạn: 20/1/2019
Ngày giảng	
Tuần 22- Tiết 38: CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU 
CỦA TAM GIÁC VUÔNG
I. MỤC TIÊU 
1. Kiến thức: Học sinh nêu được các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông. Biết vận dụng định lí Py-ta-go để chứng minh trường hợp bằng nhau cạnh huyền-cạnh góc vuông của hai tam giác vuông.
2. Kỹ năng: HS biết vận dụng các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau.
3. Thái độ: HS có tính cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học. Nghiêm túc khi học tập.
4.Định hướng hình thành phát triển năng lực
 -Phẩm chất, sống yêu thương, sống tự chủ, sống có trách nhiệm 
-Năng lực, tự học, giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác,tính toán
II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
-Đặt và giải quyết vấn đề.Tích cực hóa hoạt động của HS.
-Hoạt động nhóm; Cặp đôi;Thuyết trình đàm thoại.
III.CHUẨN BỊ:	
1.Giáo viên: Thước , êke, thước đo góc, compa, bảng phụ 
2.Học sinh: Thước thẳng, êke, thước đo góc, compa.Học và làm BT ở nhà
III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG 
1.Ổn định lớp (2’) :
7A:
7C:
2. Kiểm tra bài cũ(6’): 
- Kiểm tra vở bài tập của 3 học sinh.
+GV nhận xét cho điểmvà đặt vấn đề vào bài mới
3.Nội dung bài mới(31’):
	Hoạt động của GV và HS	
	Nội dung
Hoạt động 1. Các trường hợp bằng nhau đã biết của tam giácvuông. (11')
GV treo bảng phụ gợi ý HS phát biểu
- Phát biểu các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông mà ta đã học.
 HS:Phát biểu dựa vào hình vẽ trên b phụ.
GV: Chốt lại các TH = nhau của 2 tam giác vuông đã học
- Yêu cầu học sinh làm ?1
- Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm, chia lớp thành 9 nhóm, 3 nhóm làm 1 hình.
HS: Thảo luận nhóm theo yêu cầu
-Đại diện 3 nhóm lên bảng trình bày kết quả,các nhóm khác nhậ xét
GV: Chốt lại KT
Hoạt động2: Trường hợp bằng nhau cạnh huyền và cạnh góc vuông(20’).
GV: Giới thiệu cho học sinh về trường hợp bằng nhau về cạnh huyền và cạnh góc vuông 
HS: Phát biểu.
GV: Yêu cầu HS vẽ hình và viết GT, KL.
HS: Thực hiện.	
GV: Dẫn dắt học sinh phân tích lời giải. sau đó yêu cầu học sinh tự chứng minh.
 (c.c.c)
↑
AB = DE
­
­
­
­	­
GT GT
HS: Thực hiện thảo luận cặp đôi
-Phát biểu nêu từng bước giải(1-3 HS)
-HS khác nhận xét
GV: Chốt lại các bước CM
-Yêu cầu HS làm ?2.
-Hướng dẫn HS giải theo 2 cách:
Cách 1: Cạnh huyền - cạnh góc vuông.
Cách 2: Cạnh huyền - góc nhọn.
HS: 2HS lên bảng làm. Mỗi HS 1 cách.
-Cả lớp làm vào vở và nhận xét
GV: Nhận xét, chốt lại.
1. Các trường hợp bằng nhau đã biết của hai tam giác vuông . 
 - TH 1: c.g.c	
- TH 2: g.c.g	
- TH 3: cạnh huyền - góc nhọn.
?1
- H143: ABH = ACH
Vì BH = HC, , AH chung
- H144: ∆ EDK = ∆ FDK
Vì , DK chung, 
- H145: ∆ MIO = ∆ NIO
Vì , OI là cạnh huyền chung.
2. Trường hợp bằng nhau cạnh huyền và cạnh góc vuông.
a. Bài toán:SGK
 A
C
B
E
F
D
GT
ABC, DEF, 
BC = EF; AC = DF
KL
ABC = DEF
Chứng minh:
. Đặt BC = EF = a
 AC = DF = b
Áp dụng định lí Py-ta-go ta có
ABCvuông tại A(gt)=>DEF vuông tại D(gt) =>
- ABC và DEF có: AB = DE (cmt) ;
BC = EF (gt);AC = DF (gt)
 ABC = DEF(c.c.c)
b. Định lí: (SGK-Trang 135).
?2ABH, ACH có 
AB = AC (GT);AH chung ABH = 
ACH (Cạnh huyền - cạnh góc vuông)
Cách 2: - △AHB và △AHC có: ;AB=AC(gt)
ÐB = ÐC ABH = ACH 
 (cạnh huyền- góc nhọn)
4. Củng cố: (4 Phút) 
GV+HS:Tổng kết các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông.
5. Hướng dẫn về nhà(2’) 
-Học bài theo SGK và vở ghi 
-Về nhà làm bài tập 63 -> 64 SGK tr137.Tiết sau luyện tập
Tự rút kinh nghiệm Ngày tháng năm 2019
 Tổ trưởng ký duyệt
 (Tiết 37 và tiết 38)
 Phạm Thị Huệ
Ngày soạn: 27/1/2019
Ngày giảng	
Tuần 23- Tiết 39: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Học sinh củng cố và nêu được các cách chứng minh 2 tam giác vuông bằng nhau (có 4 cách để chứng minh)
2. Kỹ năng: HS biết vận dụng các trường hợp bằng nhau của 2 tam giác vuông vào giảibài tập chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau.
3. Thái độ: HS có tính cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học. Nghiêm túc khi học tập.
4.Định hướng hình thành phát triển năng lực
 -Phẩm chất, sống yêu thương, sống tự chủ, sống có trách nhiệm 
-Năng lực, tự học, giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác,tính toán
II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
-Đặt và giải quyết vấn đề.Tích cực hóa hoạt động của HS.
-Hoạt động nhóm; Cặp đôi;Thuyết trình đàm thoại.
III.CHUẨN BỊ:	
1.Giáo viên: Thước , êke, thước đo góc, compa, bảng phụ 
2.Học sinh: Thước thẳng, êke, thước đo góc, compa.Học và làm BT ở nhà
III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG 
1.Ổn định lớp (2’) :
7A:
7C:
2. Kiểm tra bài cũ(6’): 
- Phát biểu các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông?
+HS nhận xét,chấm điểm
+GV nhận xét cho điểmvà đặt vấn đề vào bài mới
3.Nội dung bài mới: Luyện tập(31’)
	Hoạt động của GV và HS	
	Nội dung
Bài tập 65 (tr137-SGK) 
GV: Yêu cầu học sinh làm bài tập 65
- Cho hs vẽ hình ra nháp.
- Vẽ hình và hướng dẫn hs.
HS:Ghi GT,KL.
GV: Để cm AH = AK em cm điều gì?
- HS: AH = AK
­
DAHB = DAKC
­
ÐAHB=ÐAKC=90o,
ÐA chung
AB = AC (GT)
GV: DAHB và DAKC là tam giác gì, có những yếu tố nào bằng nhau?
HS: Trả lời;1 hs lên bảng trình bày.Cả lớp cùng làm và nhận xét
GV: Em hãy nêu hướng cm AI là tia phân giác của góc A?
HS: T. luận cặp đôi để lập sơ đồ phân tích
- 1 hs lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.
- Nhận xét, bổ sung bài trên bảng
GV: -Quan sát HS hoạt động,giúp đỡ HS gặp khó khăn
-Hướng dẫn HS nhận xét
-Chốt lại KT
 Bài tập 95SBT/109
HS: - 1 hs lên bảng vẽ hình; ghi GT, KL.
GV: Y/c HS lập sơ đồ phân tích ,mỗi nửa lớp là 1 ý a hoặc b
HS: Thảo luận cặp đôi
-2 HS lên bang vẽ sơ đồ phân tích ,lớp n/xét
GV: Y/c 2 HS lên bảng sựa vào sơ đồ trình bày lời giải
HS: Thực hiện
-Nhận xét 2 bài trên bảng
GV: Chốt lại KT và cách giải
* Sơ đồ PT 1 MH = MK
­
DAMH = DAMK
­
ÐAHM=ÐAKM=90o.
AM là cạnh chung
ÐA1=ÐA2,
*Sơ đồ PT 2
ÐB=ÐC
­
DBMH = DCMK
­
ÐAHM=ÐAKM=90o 
MH = MK (theo câu a);MB=MC (gt)
Bài tập 65 (tr137-SGK) 
2
1
I
H
K
B
C
A
GT
DABC (AB = AC) (ÐA<90o)
BH AC, CK AB, 
CK cắt BH tại I
KL
a) AH = AK
b) AI là tia ph. giác của góc A
Chứng minh:
a) Xét DAHB và DAKC có:
ÐAHB=ÐAKC=90o, (do BH AC, CK AB); ÐA chung;AB = AC (GT)
ÞDAHB = DAKC (c. huyền-góc nhọn)
ÞAH = AK (hai cạnh tương ứng)
b) Xét DAKI và DAHI có:
ÐAKI=ÐAHI=90o. (do BH AC, CK AB);AI chung;AH = AK (theo câu a)
ÞDAKI=DAHI(c.huyền-cạnh góc V )
ÞÐA1=ÐA2. (hai góc tương ứng)
ÞAI là tia phân giác của góc A
Bài tập 95SBT/109:
GT
DABC, MHAB, MKAC. MB=MC,ÐA1=ÐA2,
KL
a) MH=MK.
b) ÐB=ÐC
Chứng minh:
a) Xét DAMH và DAMK có:
ÐAHM=ÐAKM=90o (do MH^AB, MK^AC); AM chung;ÐA1=ÐA2 (gt)
ÞDAMH = DAMK (c.huyền- góc nhọn).ÞMH = MK (2 cạnh tương ứng).
b) Xét DBMH và DCMK có: MB = MC (gt); MH = MK (Chứng minh ở câu a)
ÐBHM=ÐCKM=90o (do MHAB, MKAC).
ÞDBMH = DCMK (cạnh huyền - cạnh góc v)ÞÐB=ÐC (hai góc tương ứng).
4. Củng cố(4’)
- Giáo viên cho học sinh nêu lại các kiến thức cơ bản của bài.
- GV chốt lại KT toàn bài
5. Hướng dẫn về nhà:(2’ )	
-Ôn lý thuyết và xem lại các BT đã chữa; Làm bài tập còn lại trong SGK và SBT
-Đọc trước và chuẩn bị cho bài thực hành ngoài trời
Tự rút kinh nghiệm Ngày tháng năm 2019
 Tổ trưởng ký duyệt tiết 39
 Phạm Thị Huệ
Ngày soạn: 10/2/2019
Ngày giảng	
Tuần 23- Tiết 40: §9. THỰC HÀNH NGOÀI TRỜI
I/ MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức:HS củng cố các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông, biết cách xác định khoảng cách giữa 2 điểm A và B trong đó có 1 điểm nhìn thấy nhưng không đến được.
2. Kỹ năng:HS rèn kĩ năng dựng góc trên mặt đất, gióng đường thẳng.
3. Thái độ:HS tích cực trong học tập, có ý thức trong nhóm.Có tính cẩn thận, chính xác, trung thực; Thấy được vai trò của toán học trong thực tiễn, từ đó thêm yêu thích môn học
4.Định hướng hình thành phát triển năng lực
 -Phẩm chất, sống yêu thương, sống tự chủ, sống có trách nhiệm 
-Năng lực, tự học, giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác,tính toán
II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
-Tìm và giải quyết vấn đề.Hướng dẫn thực hành;Hoạt động nhóm
-Tích cực hóa hoạt động ngoà trời của HS.
III/ CHUẨN BỊ:
1.Giáo viên: Địa điểm thực hành, giác kế và các cọc tiêu, mẫu báo cáo thực hành.
2.Học Sinh: Ôn tập các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông. Mỗi tổ 1 sợi dây dài khoảng 10m, 1 thước đo độ dài; Mẫu báo cáo thực hành
III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG 
1.Ổn định lớp (2’) :
7A:
7C:
2. Kiểm tra bài cũ(4’): 
Kiểm tra việc chuẩn bị dụng cụ thực hành của HS
3.Nội dung bài mới:Thực hành(30’)
	Hoạt động của GV và HS	
	Nội dung
Hoạt động 1: Thông báo nhiệm vụ và phân nhóm thực hành. 
GV: Cho trước hai cọc A và B, trong đó nhìn thấy cọc B nhưng không đi đến B được. Hãy xác định khoảng cách AB giữa hai chân cọc?
HS: Nghe và ghi bài, đọc lại nhiệm vụ.
GV: Phân lớp thành 4 nhóm và cử nhóm trưởng, thư ký.
HS: Hoạt động theo nhóm đã được phân công.
Hoạt động 2: Hướng dẫn cách làm. 
GV: Gọi HS nêu cách thực hiện.
HS: Vài HS nêu cách thựchiện.
GV: Hướng dẫn(Vừa nói vừa làm mẫu từng bước)
+ Chọn một khoảng đất bằng phẳng dùng giác kế vạch đường thẳng xy vuông góc AB tại A. 
+ Chọn một điểm E nằm trên xy.
+ Xác định điểm D sao cho E là trung điểm của AD.
+ Dùng giác kế vạch tia Dm vuông góc với AD.
+ Bằng cách gióng đường thẳng, chọn điểm C trên tia Dm sao cho B, E, C thẳng hàng.
HS: Chú ý nghe GV hướng dẫn cách thực hiện.
GV:Có nhận xét gì về : DABE và D DCE?
HS: DABC = D DCE (g.c.g)
GV:Vậy để biết độ dài đoạn thẳng AB ta làm ?
HS: Ta chỉ cần đo độ dài đoạn thẳng CD vì AB = CD (hai cạnh tương ứng).
GV: Gọi đại diện mỗi nhóm đứng tại chỗ nêu lại cách thực hiện.
HS: Thực hiện theo y/c
GV: Chốt lại KT
1. Nhiệm vụ. 
Cho trước hai cọc A và B, trong đó nhìn thấy cọc B nhưng không đi đến được B. Hãy xác định khoảng cách AB giữa hai chân cọc.
2. Hướng dẫn cách làm.
△ABE và △CDE có:
EA = ED
⇒ △ABE = △CDE (cạnh góc vuông - góc nhọn)
4. Củng cố(4’)
- Giáo viên cho học sinh nêu lại các kiến thức cơ bản của bài.
- GV chốt lại KT toàn bài
-Yêu cầu HS thu dọn và cất dụng cụ,vệ sinh lớp học
5. Hướng dẫn về nhà:(5’ )	
-Nắm chắc các bước thực hành.Tiết sau thực hành ngoài trời
- Mỗi tổ chuẩn bị: + 4 cọc tiêu (dài 80 cm), 1 sợi dây dài khoảng 10 m.
 + 1 giác kế (nhận tại phòng đồ dùng), 1 thước đo chiều dài.
 + Mẫu báo cáo thực hành:
BÁO CÁO THỰC HÀNH TIẾT 40 - 41 HÌNH HỌC
Tổ: .; Lớp: 7 ..
Kết quả: AB = ; Điểm thực hành của tổ:
STT
Tên học sinh
Điểm chuẩn
bị dụng cụ (3đ)
Ý thức kỉ luật
(3đ)
Kĩ năng 
thực hành 
(4đ)
Tổng điểm
(10đ)
 .
Tự rút kinh nghiệm 
Ngày soạn: 10/2/2019
Ngày giảng	
Tuần 24 -Tiết 41: §9THỰC HÀNH NGOÀI TRỜI (Tiếp)
I. MỤC TIÊU
1.Kiến thức: HS biết cách xác định khoảng cách giữa 2 địa điểm A và B trong đó có một địa điểm nhìn thấy nhưng không đến được.
2.Kĩ năng: HS rèn luyện và biết cách dựng góc trên mặt đất, gióng đường thẳng.
3. Thái độ:HS tích cực trong học tập, có ý thức trong nhóm.Có tính cẩn thận, chính xác, trung thực; Thấy được vai trò của toán học trong thực tiễn, từ đó thêm yêu thích môn học
4.Định hướng hình thành phát triển năng lực
 -Phẩm chất, sống yêu thương, sống tự chủ, sống có trách nhiệm 
-Năng lực, tự học, giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác,tính toán
II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
-Tìm và giải quyết vấn đề.Hướng dẫn thực hành;Hoạt động nhóm
-Tích cực hóa hoạt động ngoà trời của HS.
III/ CHUẨN BỊ:
1.Giáo viên: Địa điểm thực hành, giác kế và các cọc tiêu, mẫu báo cáo thực hành.
2.Học Sinh: Ôn tập các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông. Mỗi tổ 1 sợi dây dài khoảng 10m, 1 thước đo độ dài; Mẫu báo cáo thực hành
III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG 
1.Ổn định lớp (2’) :
7A:
7C:
2. Kiểm tra bài cũ(4’): 
Giáo viên yêu cầu các tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị dụng cụ thực hành của tổ.
3.Nội dung bài mới:Thực hành(30’)
	Hoạt động của GV và HS	
	Nội dung
Hoạt động 1: Thông báo nhiệm vụ và phân nhóm thực hành. 
 GV: Y/c học sinh tới địa điểm thực hành, phân công vị trí cho từng tổ
Lưu ý: bố trí hai tổ cùng đo một cặp điểm A B để đối chiếu kết quả.
-Phát dụng cụ cho các tổ: Cọc tiêu,giác kế
HS: Nhận nhiệm vụ và dụng cụ thực hành
Hoạt động 2: Tiến hành thực hành theo tổ
HS:Các tổ tiến hành thực hành.
Mỗi tổ có thể chia thành 2 hoặc 3 nhóm tiến hành làm để tất cả học sinh đều nắm được cách làm.
 GV:Quan sát các tổ ,nhóm thực hành ,uốn nắn và giúp đỡ HS gặp khó khăn
 -Kiểm tra kĩ năng thực hành của các tổ, nhắc nhở, hướng dẫn thêm học sinh
HS: Nêu thắc mắc và y/c được giúp đỡ
-Hoàn thành báo cáo thực hành
GV: Gọi mỗi tổ 1 nhóm lên thực hành trước lớp 
HS: Quan sát,nhận xét,tự rút kinh nghiệm
1. Nhiệm vụ. 
Cho trước hai cọc A và B, trong đó nhìn thấy cọc B nhưng không đi đến được B. Hãy xác định khoảng cách AB giữa hai chân cọc.
2.Tiến hành thực hành theo tổ
4,Củng cố(7’):
HS: Nhận xét, đánh giá :
- Các tổ họp bình điểm và ghi vào báo cáo thực hành của tổ.
GV:-Nhận xét tinh thần học tập và kết quả thực hành của các tổ
 -Thu báo cáo thực hành, nhận xét và cho điểm các tổ.
-Chốt lại KT toàn bài
5. Hướng dẫn về nhà:(2’ )	
-Nắm chắc các bước thực hành
- Làm bài tập thực hành 102 (SBT-Trang 110).
- Trả lời các câu hỏi phần ôn tập chương.
- Bài tập 67, 68, 69 (SGK-Trang 140, 141).
-Tiết sau ôn tập chương II
Tự rút kinh nghiệm Ngày tháng năm 2019
 Tổ trưởng ký duyệt tiết 40 và 41
 Phạm Thị Huệ
Ngày soạn: 17/2/2019
Ngày giảng	
Tuần 24 -Tiết 42: ÔN TẬP CHƯƠNG II
I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: HS ôn tập và hệ thống các kiến thức đã học về tổng các góc của một tam giác và các trường hợp bằng nhau của hai tam giác.
2.Kĩ năng:HS biết vận dụng các kiến thức đã học vào các bài toán chứng minh, tính toán, vẽ hình ... ; Chứng minh các tam giác bằng nhau.
3. Thái độ:HS tích cực trong học tập, có ý thức trong nhóm.Có tính cẩn thận, chính xác, trung thực; 
4.Định hướng hình thành phát triển năng lực
 -Phẩm chất, sống yêu thương, sống tự chủ, sống có trách nhiệm 
-Năng lực, tự học, giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác,tính toán
II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
-T

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_toan_lop_7_tiet_33_den_tiet_70_nam_hoc_2019_2020.docx