Kế hoạch dạy học môn Đại số Lớp 7 - Chủ đề: Thu thâp số liệu thống kê, tần số

Kế hoạch dạy học môn Đại số Lớp 7 - Chủ đề: Thu thâp số liệu thống kê, tần số

Phẩm chất, năng lực YCCĐ

1.Năng lực toán học

Năng lực giải quyết vấn đề toán học Xác định được cách thức giải quyết vấn đề

 Sử dụng được các kiến thức, kỹ năng toán học tương thích để giải quyết vấn đề.

Năng lực giao tiếp toán học Đọc hiểu và trích xuất được thông tin toán học cần thiết từ văn bản (ở dạng văn bản nói hoặc viết).

 Đọc hiểu và ghi chép được các thông tin toán học cơ bản, trọng tâm trong văn bản.

 Sử dụng đúng ký hiệu, thuật ngữ

Năng lực mô hình hóa toán học Chuyển đổi ngôn ngữ thực tế sang mô hình toán học

Năng lực tư duy và lập luận toán học Chỉ ra được chứng cứ, lí lẽ và biết lập luận hợp lý trước khi kết luận

 Thực hiện được thao tác tư duy: Phân tích, so sánh.

2.Năng lực chung

Năng lực tự chủ, tự học Biết hình thành cách tự học và rút kinh nghiệm

 Vận dụng một cách linh hoạt vào những tình huống khác trong quá trình học khái niệm, kiến thức và kỹ năng toán học.

Năng lực giao tiếp và hợp tác Nghe hiểu, đọc hiểu, ghi chép và diễn đạt các thông tin cần thiết trong văn bản toán học.

 Sử dụng hiệu quả ngôn ngữ toán học kết hợp với ngôn ngữ thông thường để trao đổi, trình bày được các nội dung, ý tưởng, giải pháp toán học trong sự tương tác với người khác.

Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo Nhận biết được tình huống có vấn đề

 Biết lựa chọn cách thức, quy trình giải quÊTyết vấn đề và trình bày giải pháp cho vấn đề.

 

docx 5 trang sontrang 3570
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch dạy học môn Đại số Lớp 7 - Chủ đề: Thu thâp số liệu thống kê, tần số", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Chủ đề :THU THẬP SỐ LIỆU THỐNG KÊ, TẦN SỐ
Môn học :ĐẠI SỐ	Lớp: 7
Thời lượng: 1 tiết
I – MỤC TIÊU 
Phẩm chất, năng lực
YCCĐ
STT
1.Năng lực toán học
Năng lực giải quyết vấn đề toán học
Xác định được cách thức giải quyết vấn đề
NL1
Sử dụng được các kiến thức, kỹ năng toán học tương thích để giải quyết vấn đề.
Năng lực giao tiếp toán học
Đọc hiểu và trích xuất được thông tin toán học cần thiết từ văn bản (ở dạng văn bản nói hoặc viết).
NL2
Đọc hiểu và ghi chép được các thông tin toán học cơ bản, trọng tâm trong văn bản.
Sử dụng đúng ký hiệu, thuật ngữ
Năng lực mô hình hóa toán học
Chuyển đổi ngôn ngữ thực tế sang mô hình toán học
NL3
Năng lực tư duy và lập luận toán học
Chỉ ra được chứng cứ, lí lẽ và biết lập luận hợp lý trước khi kết luận
NL4
Thực hiện được thao tác tư duy: Phân tích, so sánh.
2.Năng lực chung
Năng lực tự chủ, tự học
Biết hình thành cách tự học và rút kinh nghiệm
Vận dụng một cách linh hoạt vào những tình huống khác trong quá trình học khái niệm, kiến thức và kỹ năng toán học.
NLC1
Năng lực giao tiếp và hợp tác
Nghe hiểu, đọc hiểu, ghi chép và diễn đạt các thông tin cần thiết trong văn bản toán học.
NLC2
Sử dụng hiệu quả ngôn ngữ toán học kết hợp với ngôn ngữ thông thường để trao đổi, trình bày được các nội dung, ý tưởng, giải pháp toán học trong sự tương tác với người khác. 
Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo
Nhận biết được tình huống có vấn đề
NLC3
Biết lựa chọn cách thức, quy trình giải quÊTyết vấn đề và trình bày giải pháp cho vấn đề.
3.Phẩm chất chủ yếu
Trách nhiệm
Biết chia sẻ, có trách nhiệm với bản thân, gia đình và cộng đồng
PC1
Chăm chỉ
Người học chăm chỉ trong học tập.
PC2
Trung thực
Chính xác, khách quan kết quả hoạt động của nhóm và cá nhân.
PC3
II – THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1.Chuẩn bị của giáo viên. Sgk, thước, MTBT chuẩn bị máy tính, máy chiếu, các slides trình chiếu, phiếu học tập, tranh, ảnh.
2. Chuẩn bị của học sinh. Sgk, xem trước bài mới, máy tính bỏ túi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động học
(1 tiết)
Mục tiêu
Nội dung trọng tâm
Phương pháp kĩ thuật dạy học
Phương án đánh giá
Hoạt động 1
Trải nghiệm
(3’)
NL1
NL4
NLC1
PC2
FHS quan sát bảng thống kê, trình bày mở bài
FTrải nghiệm 
Hoạt động 2
Thu thập số liệu, bảng số liệu thống kê ban đầu
 (10’)
NL1
NL4
NLC1
NLC2
PC2
PC3
FThu thập được số liệu.
FĐọc và biểu diễn được bảng số liệu thống kê ban đầu
F Nêu vấn đề, giải quyết vấn đề, trực quan, thảo luận
Hoạt động 3
Dấu hiệu
 (12’)
NL1
NL2
NLC1
NLC2
PC2
FXác định được dấu hiệu và giá trị
FVấn đáp, gợi mở
Hoạt động 4
Tần số của mỗi giá trị (10’)
NL1
NL2
NLC1
NLC2
PC2
PC3
FHọc sinh hiểu tần số, xác định tần số
FNêu vấn đề, giải quyết vấn đề, trực quan, thảo luận.
Hoạt động 5
Luyện tập, vận dụng
(8’)
NL1
NL2
NLC1
NLC2
NLC3
PC2
PC3
FHS vận dụng kiến thức giải quyết bài toán thống kê về thời gian
FNêu vấn đề, giải quyết vấn đề, trực quan, thảo luận
HOẠT ĐỘNG HỌC
Hoạt động 1 . Trải nghiệm (3’)
Phương pháp, kĩ thuật dạy học.
Trải nghiệm tiếp cận kiến thức mới từ thực tiễn.
Phương tiện, học liệu
Bảng, phấn, ...
1.Mục tiêu: 
+ Năng lực: NL1; NL4; NLC1
 + Phẩm chất: PC2
2. Tổ chức hoạt động.
GV cho Hs quan sát nhanh một bảng thống kê mà GV đã chuẩn bị và sau đó trình bày một số ý ở phần mở đầu.
3. Sản phẩm học tập.(cô bảo chưa cần)
4. Phương án đánh giá. (hẹn mô đun 3)
Hoạt động 2 .Thu thập số liệu, bảng số liệu thống kê ban đầu (10’)
Phương pháp, kĩ thuật dạy học.
Nêu vấn đề, giải quyết vấn đề, trực quan, thảo luận
Phương tiện, học liệu
Bảng, phấn, Sgk
1.Mục tiêu:
+ Năng lực: NL1; NL4; NLC1; NLC2
 + Phẩm chất: PC2; PC3.
2. Tổ chức hoạt động.
2. Thu thập số liệu, bảng số liệu thống kê ban đầu: 
Ví dụ 1: Sgk/4
Các số liệu được ghi lại trong bảng 1 gọi là bảng số liệu thống kê ban đầu.
?1
+ Chú ý: Sgk/5
3. Sản phẩm học tập.(cô bảo chưa cần)
HS cơ bản nắm được cấu tạo, nội dung của một bảng số liệu thống kê ban đầu.
4. Phương án đánh giá. (hẹn mô đun 3)
Hoạt động 3 .Dấu hiệu (12’)
Phương pháp, kĩ thuật dạy học.
Vấn đáp, gợi mở
Phương tiện, học liệu
Bảng, phấn, Sgk...
1.Mục tiêu: 
+ Năng lực: NL1; NL2; NLC1; NLC2.
 + Phẩm chất: PC2
2. Tổ chức hoạt động.
a) Dấu hiệu, đơn vị điều tra.
?2 Nội dung điều tra trong bảng 1 là số cây trồng được của mỗi lớp.
Vấn đề hay hiện tượng mà người điều tra quan tâm tìm hiểu gọi là dấu hiệu; thường được kí hiệu bằng chữ in hoa: X, Y 
Ví dụ: dấu hiệu X ở bảng 1 là số cây trồng được của mỗi lớp, còn mỗi lớp là một đơn vị điều tra.
?3 Trong bảng 1 có 20 đơn vị điều tra.
b) Giá trị của dấu hiệu, dãy giá trị của dấu hiệu:
* Ứng với mỗi đơn vị điều tra có một số liệu, số liệu đó gọi là một giá trị của dấu hiệu kí hiệu là x 
* Số các giá trị của dấu hiệu đúng bằng số các đơn vị điều tra, kí hiệu N
* Các giá trị ở cột thứ 3 (ví dụ 1) gọi là dãy giá trị của dấu hiệu X
?4 Dấu hiệu X ở bảng 1 có tất cả 20 giá trị.
H: Nội dung điều tra trong bảng 1 là gì?
H: Số cây trồng được của mỗi lớp trong bảng 1 gọi là dấu hiệu. Vậy dấu hiệu là gì?
GV giới thiệu kí hiệu dấu hiệu;
Còn mỗi lớp được gọi là một đơn vị điều tra;
H: trong bảng 1 có bao nhiêu đơn vị điều tra?
Gv: Giới thiệu ứng với mỗi đơn vị điều tra có một số liệu, số liệu đó gọi là giá trị của dấu hiệu 
H: Ở bảng 1 có bao nhiêu giá trị? hãy đọc dãy giá trị của dấu hiệu? Có nhận xét gì về số các giá và số đơn vị điều tra? Gv: G.thiệu số các giá trị thường được k.hiệu N 
H: Các giá trị ở bảng 1 được ghi ở cột thứ mấy? Gv: Giới thiệu cột các giá trị đó là dãy giá trị của dấu hiệu X 
H: Dấu hiệu X ở bảng 1 có tất cả bao nhiêu giá trị? Hãy đọc dãy giá trị của X.
HS: trả lời;
HS: nghe giảng và trả lời;
HS nghe giảng;
HS trả lời;
HS nghe giảng;
HS trả lời: bằng nhau
HS trả lời: Cột thứ 3 từ trái sang
HS trả lời;
3. Sản phẩm học tập.(cô bảo chưa cần)
HS xác định được dấu hiệu và giá trị
4. Phương án đánh giá. (hẹn mô đun 3)
Hoạt động 4. Tần số của mỗi giá trị (10’)
Phương pháp, kĩ thuật dạy học.
Vấn đáp, gợi mở
Phương tiện, học liệu
Bảng, phấn, Sgk...
1.Mục tiêu: 
 + Năng lực: NL1; NL2; NLC1; NLC2.
 + Phẩm chất: PC2; PC3.
2. Tổ chức hoạt động.
?5 Có 4 số khác nhau đó là: 28, 30, 35, 50
?6 Giá trị 30 xuất hiện 8 lần. Giá trị 28 xuất hiện 2 lần. Giá trị 50 xuất hiện 3 lần.
ĐN:Mỗi giá trị có thể xuất hiện một hoặc nhiều lần trong dãy giá trị của dấu hiệu. Số lần xuất hiện của một giá trị trong dãy giá trị của dấu hiệu được gọi là tần số của giá trị đó.
x: giá trị của dấu hiệu;
n: tần số của giá trị;
?7Có 4 giá trị khác nhau:
x
28
30
35
50
n
2
8
7
3
Ghi nhớ: Sgk/6
Chú ý: Sgk/7
GV cho HS tiếp tục quan sát bảng 1;
H: có bao nhiêu số khác nhau trong cột “số cây trồng được”? Nêu cụ thể các số khác nhau đó.
H: có bao nhiêu lớp (đơn vị) trồng được 30 cây (hay giá trị 30 xuất hiện bao nhiêu lần trong dãy giá trị của dấu hiệu X)? Hãy trả lời câu hỏi tương tự như vậy đối với các giá trị 28, 50.
GV: từ đó hướng dẫn HS đưa ra định nghĩa: Tần số của giá trị;
GV giới thiệu: giá trị của dấu hiệu kí hiệu là x; tần số của giá trị thường được kí hiệu là n.
GV: trong dãy giá trị của dấu hiệu ở bảng 1 có bao nhiêu giá trị khác nhau? Hãy viết các giá trị đó cùng tần số của chúng.
GV giới thiệu phần ghi nhớ (đóng khung) và “Chú ý” trong Sgk.
HS quan sát và trả lời các câu hỏi của GV;
HS nghe giảng;
HS: trả lời;
HS đọc;
3. Sản phẩm học tập.(cô bảo chưa cần)
4. Phương án đánh giá. (hẹn mô đun 3)
Hoạt động 5. LUYỆN TẬP, VẬN DỤNG (8’)
Phương pháp, kĩ thuật dạy học.
Nêu vấn đề, giải quyết vấn đề, trực quan, thảo luận,
Phương tiện, học liệu
Bảng, phấn, Sgk...
1.Mục tiêu: 
 + Năng lực: NL1; NL2; NLC1; NLC2; NLC3.
 + Phẩm chất: PC2; PC3.
2. Tổ chức hoạt động.
Bài 2 sgk/7:
Dấu hiệu: Thời gian bạn An đi từ nhà đến trường trong 10 ngày.
Dấu hiệu có 10 giá trị.
Có 04 giá trị khác nhau .
Tần số của 17 phút là 1
Tần số của 18 phút là 3
Tần số của 19 phút là 3
Tần số của 20 phút là 2
Tần số của 21 phút là 1
GV: yêu cầu HS làm bài tập số 2 sgk.
H: Cho biết dấu hiệu của bảng điều tra?
H: Dấu hiệu đó có bao nhiêu giá trị?
H: Có bao nhiêu giá trị khác nhau trong dãy các giá trị?
H: Viết tần số của các giá trị khác nhau đã tìm?
Hs: Làm bài tập 2 vào vở.
Hs: Trả lời các câu hỏi
3. Sản phẩm học tập.(cô bảo chưa cần)
Bài làm của học sinh
4. Phương án đánh giá. (hẹn mô đun 3)

Tài liệu đính kèm:

  • docxke_hoach_day_hoc_mon_dai_so_lop_7_chu_de_thu_thap_so_lieu_th.docx