Kế hoạch dạy học tự chọn môn Toán Lớp 7 - Năm học 2020-2021

Kế hoạch dạy học tự chọn môn Toán Lớp 7 - Năm học 2020-2021

- Học sinh được củng cố các kiến thức cơ bản về: Các số hữu tỉ phép toán cộng trừ nhân chia số hữu tỉ

- HS vận dụng thành thạo các quy tắc về việc giải Bài tập, biết vận dụng tính chất cơ bản các phép tính hợp lý

- Có ý thức trình bày bài sạch, đẹp, khoa học

 - HS được khắc sâu kiến thức về hai góc đối đỉnh.

- Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, áp dụng lí thuyết vào bài toán.

- Rèn luyện tính cẩn thận, nghiêm túc

 

doc 11 trang Trịnh Thu Thảo 30/05/2022 3570
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch dạy học tự chọn môn Toán Lớp 7 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOACH DẠY HỌC
MÔN : TỰ CHỌN TOÁN 7
Năm học : 2020-2021.
Lớp 7
Cả năm : 35 tuần – 35 tiết.
Học kỳ I : 18 tuần – 18 tiết.
Học kỳ II : 17 tuần – 17 tiết.
Chương
Tiết
Bài
Nội dung tiết dạy
Mục tiêu
Phương pháp
Định hướng các năng lực được hình thành và phát triển
Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.
Chương
I. SỐ HỮU TỈ, SỐ THỰC 
1
1
SỐ HỮU TỈ, CÁC PHÉP TOÁN VỀ SỐ HỮU TỈ
-Học sinh nêu được mục đích, nhiệm vụ và ý nghĩa của môn học.
- Giải quyết vấn đề
-Thuyết minh
-vấn đáp
-Giải quyết vấn đề, Quan sát
-Sáng tạo, Tính toán
SGK.sách tham khảo, Giáo án.
- Hs : Đọc trước bài ở nhà..
2
2
SỐ HỮU TỈ, CÁC PHÉP TOÁN VỀ SỐ HỮU TỈ ( tiếp)
 - Củng cố lại qui tắc nhân,chia số hữu tỉ
 - Rèn kĩ năng nhân ,chia hai số hữu tỷ thông qua nhân,chia hai phân số - Rèn tính cẩn thận, tích cực, chính xác.
- Giải quyết vấn đề
-Thuyết minh
-vấn đáp
-Giải quyết vấn đề, Quan sát
-Sáng tạo, Tính toán
GV: Hệ thống bài tập, thước thẳng, bảng phụ.
HS: SGK, thước. 
3
3
SỐ HỮU TỈ, CÁC PHÉP TOÁN VỀ SỐ HỮU TỈ (tiếp)
- Học sinh được củng cố các kiến thức cơ bản về: Các số hữu tỉ phép toán cộng trừ nhân chia số hữu tỉ
- HS vận dụng thành thạo các quy tắc về việc giải Bài tập, biết vận dụng tính chất cơ bản các phép tính hợp lý
- Có ý thức trình bày bài sạch, đẹp, khoa học
- Giải quyết vấn đề
-Thuyết minh
-vấn đáp
-Giải quyết vấn đề, Quan sát
-Sáng tạo, Tính toán
- GV: HT Bài tập, bảng phụ.
 - HS : Ôn Kiến thức theo sự hướng dẫn của giáo viên: Các phép toán về số hữu tỉ.
4
4
ÔN TẬP VỀ HAI GÓC ĐỐI ĐỈNH
 - HS được khắc sâu kiến thức về hai góc đối đỉnh.
- Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, áp dụng lí thuyết vào bài toán.
- Rèn luyện tính cẩn thận, nghiêm túc 
- Giải quyết vấn đề
-Thuyết minh
-vấn đáp
-Giải quyết vấn đề, Quan sát
-Sáng tạo, Tính toán
- GV Bảng phụ ghi câu hỏi và Bài tập,
Bút dạ, thước thẳng). phấn màu...
- HS: bảng nhóm, bút dạ....
5
5
CÁC PHÉP TOÁN VỀ SỐ HỮU TỈ (Tiếp theo)
- Học sinh được củng cố các kiến thức cơ bản: Các phép toán cộng trừ nhân chia số hữu tỉ
- HS vận dụng thành thạo các quy tắc về việc giải Bài tập, biết vận dụng t/c cơ bản các phép tính hợp lý
 - Có ý thức trình bày bài sạch, đẹp, khoa học
- Giải quyết vấn đề
-Thuyết minh
-vấn đáp
-Giải quyết vấn đề, Quan sát
-Sáng tạo, Tính toán
- GV: Thước thảng). bảng phụ.
- HS : Ôn theo sự hướng dẫn của giáo viên: Các phép toán về số hữu tỉ.
6
6
ÔN TẬP VỀ HAI GÓC ĐỐI ĐỈNH (tiếp)
- HS được khắc sâu kiến thức về hai góc đối đỉnh.
- Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, áp dụng lí thuyết vào bài toán.
- Rèn luyện tính cẩn thận, nghiêm túc
- Giải quyết vấn đề
-Thuyết minh
-vấn đáp
-Giải quyết vấn đề, Quan sát
-Sáng tạo, Tính toán
- GV: Bảng phụ ghi câu hỏi và Bài tập,
- HS: Chuẩn bị bài tập ở nhà
7
7
ÔN TẬP VỀ LUỸ THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ.
- HS được củng cố các kiến thức về lũy thừa của một số hữu tỉ
 - Khắc sâu các đ/n. quy ước và các quy tắc về lũy thừa của một số hữu tỉ
- HS biết vận dụng kiến thức về lũy thừa của một số hữu tỉ trong các bài toán tính giá trị của biểu thức, dạng tính toán tìm x, hoặc so sánh các số...
- HS có sự sáng tạo khi vận dụng kiến thức
- Giải quyết vấn đề
-Thuyết minh
-vấn đáp
-Giải quyết vấn đề, Quan sát
-Sáng tạo, Tính toán
- GV: Bảng phụ ghi nội dung đề bài Bài tập, đồ dùng dạy học thước thẳng....
- HS : Ôn các kiến thức đã học về luỹ thừa
8
8
ÔN TẬP VỀ HAI ĐƯỜNG THẮNG VUÔNG GÓC
 - HS được củng cố Kiến thức về 2 đường thẳng vuông góc
- Nhận biết hai đường thẳng vuông góc
-Biết vẽ hình chính xác, nhanh
- Tập suy luận
- Bước đầu biết lập luận để chứng minh 1 định lý, 1 bài toán cụ thể.
 - Rèn kỹ năng vẽ hình chính xác.
- Có ý thức tự nghiên cứu Kiến thức, sáng tạo trong giải toán
- Giải quyết vấn đề
-Thuyết minh
-vấn đáp
-Giải quyết vấn đề, Quan sát
-Sáng tạo, Tính toán
- GV: HT Bài tập trắc nghiệm,Bài tập suy luận.
 - HS : Ôn tập các kiến thức liên quan đến đường thẳng vuông góc.
9
9
ÔN TẬP VỀ TỈ LỆ THỨC
- Học sinh hiểu được thế nào là tỉ lệ thức, nắm vững hai tính chất của tỉ lệ thức.
- Nhận biết được tỉ lệ thức và các số hạng của tỉ lệ thức.
- Biết vận dụng các tính chất của tỉ lệ thức vào giải các Bài tập.
- Giải quyết vấn đề
-Thuyết minh
-vấn đáp
-Giải quyết vấn đề, Quan sát
-Sáng tạo, Tính toán
- GV: SGK – SBài tập, TLTK, bảng phụ .
- HS: Ôn tập các kiến thức có liên quan đến tỉ lệ thức.
10
10
ÔN TẬP HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC
 (tiếp theo)
-Học sinh nắm được định nghĩa hai đường thẳng vuông góc, thế nào là đường trung trực của một đoạn thẳng.
-Rèn luyện kĩ năng sử dụng thước thẳng, ê ke, đo độ để vẽ hình thành thạo chính xác. Bước đầu tập suy luận.
-Rèn tính cẩn thận, chính xác.
- Giải quyết vấn đề
-Thuyết minh
-vấn đáp
-Giải quyết vấn đề, Quan sát
-Sáng tạo, vẽ hình thành thạo
1.GV: SGK, SBài tập, thước ,Bảng phụ có ghi sẵn đề bài
2. HS: SGK, SBài tập, thước
11
11
TỈ LỆ THỨC (Tiếp theo)
-Củng cố về định nghĩa, tính chất của tỉ lệ thức
-Rèn kỹ năng giải Bài tập
-Rèn tính cẩn thận, chính xác khi giải toán.
- Giải quyết vấn đề
-Thuyết minh
-vấn đáp
-Giải quyết vấn đề, Quan sát
-Sáng tạo, Tính toán
 .Giáo viên: Sgk, SBài tập, Bảng phụ
.Học sinh: Làm các Bài tậpSgk, SBài tập
12
12
ÔN TẬP GÓC TẠO BỞI MỘT ĐƯỜNG THẲNG 
CẮT HAI ĐƯỜNG THẲNG
- Học sinh nắm được định nghĩa các góc so le trong, góc đồng vị. Tính chất của cặp góc so le trong, góc đồng vị.
- Nhận biết góc sole trong, góc đồng vị, góc trong cùng phía.
 - Biết vẽ hình chính xác, nhanh
 - Bước đầu, học sinh tập suy luận hình học
- Rèn kỹ năng vẽ hình chính xác.
- Có ý thức tự nghiên cứu Kiến thức, sáng tạo trong giải toán
- Giải quyết vấn đề
-Thuyết minh
-vấn đáp
-Giải quyết vấn đề, Quan sát
-Sáng tạo, vẽ hình thành thạo
- GV: HT Bài tậptrắc nghiệm, Bài tập suy luận
 - HS : Ôn tập các kiến thức liên quan góc tạo bởi hai đường thẳng cắt một đường thẳng
13
13
TÍNH CHẤT CỦA DÃY TỈ SỐ BẰNG NHAU
-Củng cố về các tính chất của dãy tỉ số bằng nhau
-Biết vận dụng giải thành thạo các Bài tập
- Rèn tính cẩn thận, chính xác.
- Giải quyết vấn đề
-Thuyết minh
-vấn đáp
-Giải quyết vấn đề, Quan sát
-Sáng tạo, Tính toán
-GV:SGK, SBài tập, GA, bảng phụ
-HS:Sgk, SBài tập, làm các Bài tập 
14
14
hai ®­êng th¼ng song song
-Củng cố về các tính chất của dãy hai đường thẳng song song
- Rèn kỹ năng vẽ hai đường thẳng song song
- Rèn tu duy logic, tính cẩn thận, chính xác
- Giải quyết vấn đề
-Thuyết minh
-vấn đáp
-Giải quyết vấn đề, Quan sát
-Sáng tạo, vẽ hình thành thạo
1.Chuẩn bị của GV: Sgk, sách BT , GA, thước
2. Chuẩn bị của HS : Sgk, sách BT, thước
15
15
TÍNH CHẤT CỦA DÃY TỈ SỐ BẰNG NHAU (TIẾP)
- Tiếp tục củng cố về các tính chất của dãy tỉ số bằng nhau
- Biết vận dụng giải thành thạo các Bài tập
- Rèn tính cẩn thận, chính xác.
- Giải quyết vấn đề
-Thuyết minh
-vấn đáp
-Giải quyết vấn đề, Quan sát
-Sáng tạo, Tính toán
Giáo viên: SGK, SBài tập, GA, bảng phụ
Học sinh: Sgk, SBài tập, xem làm các Bài tậpliên quan
16
16
TIÊN ĐỀ ƠCLIT VỀ ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG
- Củng cố kiến thức về tiên đề ơclit, tính chất của hai đường thẳng song song
- Biết vận dụng kiến thức vào giải các Bài tập
- Rèn tính cẩn thận, chính xác
- Giải quyết vấn đề
-Thuyết minh
-vấn đáp
-Giải quyết vấn đề, Quan sát
-Sáng tạo, Tính toán
- Giáo viên : Sgk, SBài tập, GA, Thước, bảng phụ
- Học sinh : Sgk, SBài tập. xem và làm cá Bài tậpcủa bài
17
17
LÀM TRÒN SỐ
- Nắm vững các quy ước làm tròn số.
 - Vận dụng vào giải toán thành thạo
 - Rèn tính cẩn thận, chính xác.
- Giải quyết vấn đề
-Thuyết minh
-vấn đáp
-Giải quyết vấn đề, Quan sát
-Sáng tạo, Tính toán
- Giáo viên: Sgk, SBài tập, giáo án, bảng phụ, MTBài tập
-Học sinh: Sgk, SBài tập, MTBài tập, làm các Bài tập được giao
18
18
TIÊN ĐỀ ƠCLIT VỀ ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG
(Tiếp theo)
.
-Củng cố kiến thức về tiên đề ơclit, tính chất của hai đường thẳng song song
- Biết vận dụng kiến thức vào giải các Bài tập
- Rèn tính cẩn thận, chính xác
- Giải quyết vấn đề
-Thuyết minh
-vấn đáp
-Giải quyết vấn đề, Quan sát
-Sáng tạo, Tính toán
-Giáo viên : Sgk, SBài tập, GA, Thước, bảng phụ
- Học sinh : Sgk, SBài tậplàm các Bài tậpđược giao
19
19
SỐ VÔ TỈ - KHÁI NIỆM VỀ CĂN BẬC HAI - SỐ THỰC
- Củng cố cho học sinh về khái niệm số vô tỉ. Khái niệm căn bậc hai.số thực
- Biết vận dụng kiến thức vào giải các Bài tập
- Rèn tính cẩn thận, chính xác khi giải toán.
- Giải quyết vấn đề
-Thuyết minh
-vấn đáp
-Giải quyết vấn đề, Quan sát
-Sáng tạo, Tính toán
- Giáo viên : Sgk, SBài tập, GA, Thước, bảng phụ
- Học sinh : Sgk, SBài tậplàm các Bài tập được giao
20
20
TỪ VUÔNG GÓC ĐẾN SONG SONG
- Tiếp tục Củng cố kiến thức về ba đường thẳng song song, hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thì chúng song song với nhau.
- Rèn kí năng vẽ hình, vận dụng vào giải các Bài tập
- Rèn tính cẩn thận, chính xác.
- Giải quyết vấn đề
-Thuyết minh
-vấn đáp
-Giải quyết vấn đề, Quan sát
-Sáng tạo, vẽ hình thành thạo
- Giáo viên : Sgk, SBài tập, GA, Thước, bảng phụ
- Học sinh : Sgk, SBài tậplàm các Bài tậpđược giao
21
21
ĐỊNH LÍ
-Củng cố cho học sinh về cấu trúc của một - Gợi mở
- Hoạt động nhóm
- Hình thức trong lớp định lí
-Rèn kĩ năng nhận dạng được định lí, tóm tắt được định lí
-Rèn tính cẩn thận , chính xác
- Gợi mở
- Hoạt động nhóm
- Hình thức trong lớp
-Giải quyết vấn đề, Quan sát
-Sáng tạo, Tính toán
- Giáo viên: Sgk, SBài tập, Giáo án, bảng phụ, thước, compa.
- Học sinh: Sgk, thước, compa.
CHƯƠNG II.
HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ, TAM GIÁC
22
22
ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN
- Hiểu được công thức đặc trưng của hai đại lượng tỉ lệ thuận.
 - Biết vận dụng các công thức và tính chất để giải được các bài toán cơ bản về hai đại lượng tỉ lệ thuận
- Rèn tư duy logic, tính cẩn thận.
- Gợi mở
- Hoạt động nhóm
- Hình thức trong lớp
-Giải quyết vấn đề, Quan sát
-Sáng tạo, Tính toán
- Giáo viên : sgk, sBài tập, giáo án, bảng phụ ghi đề bài
- Học sinh: : sgk, sBài tập
23
23
ĐỊNH LÍ (Tiếp theo)
- Củng cố cho học sinh về cấu trúc của một định lí
- Rèn kĩ năng nhận dạng được định lí, tóm tắt được định lí
- Rèn tính cẩn thận , chính xác.
- Gợi mở
- Hoạt động nhóm
- Hình thức trong lớp
-Giải quyết vấn đề, Quan sát
-Sáng tạo, Tính toán
- Giáo viên: Sgk, SBài tập, Giáo án, bảng phụ, thước, compa.
- Học sinh: Sgk, thước, compa.
24
24
ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ NGHỊCH
 - Hiểu được công thức đặc trưng của hai đại lượng tỉ lệ nghịch
- Biết vận dụng các công thức và tính chất để giải được các bài toán cơ bản về hai đại lượng tỉ lệ nghịch.
- Rèn tư duy logic, tính cẩn thận.
- Gợi mở
- Hoạt động nhóm
- Hình thức trong lớp
-Giải quyết vấn đề, Quan sát
-Sáng tạo, Tính toán
- Giáo viên : sgk, sBài tập, ga, bảng phụ ghi đề bài
- Học sinh: : sgk, sBài tập
25
25
TỔNG BA GÓC CỦA MỘT TAM GIÁC
-Củng cố các kiến thức về tổng ba góc của một tam giác
- Biết vận dụng giải thành thạo các Bài tập
- Rèn tính cẩn thận, chính xác.
- Gợi mở
- Hoạt động nhóm
- Hình thức trong lớp
-Giải quyết vấn đề, Quan sát
-Sáng tạo, vẽ hình thành thạo
- Giáo viên : sgk,sBài tập, ga,thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ
- Học sinh : Sgk, Bài tập, thước
26
26
LUYỆN TẬP VỀ HÀM SỐ
- Củng cố cho hs về khái niệm hàm số
-Rèn kĩ năng giải toán 
-Rèn tính cẩn thận, chính xác.
- Gợi mở
- Hoạt động nhóm
- Hình thức trong lớp
-Giải quyết vấn đề, Quan sát
-Sáng tạo, Tính toán
- Giáo viên : Sgk, sBài tập, bảng phụ
- Học sinh : sgk, Bài tập
27
27
TỔNG BA GÓC CỦA MỘT TAM GIÁC (TIẾP)
-Tiếp tục củng cố các kiến thức về tổng ba góc của một tam giác
-Biết vận dụng giải thành thạo các Bài tập
-Rèn tính cẩn thận, chính xác.
- Gợi mở
- Hoạt động nhóm
- Hình thức trong lớp
-Giải quyết vấn đề, Quan sát
-Sáng tạo, vẽ hình thành thạo
-Giáo viên : sgk,sBài tập, ga,thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ
- Học sinh : Sgk, sBài tập, thước
28
28
LUYỆN TẬP VỀ MẶT PHẲNG TOẠ ĐỘ
-Củng cố cho học sinh kĩ năng vẽ mặt phẳng toạ độ/
- Biết áp dụng vào giải các Bài tập
-Rèn tính cẩn thận, chính xác.
- Gợi mở
- Hoạt động nhóm
- Hình thức trong lớp
-Giải quyết vấn đề, Quan sát
-Sáng tạo, vẽ hình thành thạo
-Giáo viên : Rèn tính cẩn thận, chính xác. Sgk, sBài tập, bảng phụ, thước
- Học sinh : sgk,sBài tập, thước
29
29
HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU
- Củng cố cho HS về Định nghĩa hai tam giác bằng nhau, cách viết kí hiệu 
- Rèn kĩ năng nhận dạng và viết kí hiệu hai tam giác bằng nhau vào giải toán.
- Rèn tính cẩn thận ,chính xác khi giải toán. 
- Gợi mở
- Hoạt động nhóm
- Hình thức trong lớp
-Giải quyết vấn đề, Quan sát
-Sáng tạo, vẽ hình thành thạo
- Giáo viên: sgk, sBài tập, bảng phụ
 -Học sinh: sgk, sBài tập
30
30
HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU (Tiếp)
- Tiếp tục củng cố cho hs về Định nghĩa hai tam giác bằng nhau, cách viết kí hiệu
- Rèn kĩ năng nhận dạng và viết kí hiệu hai tam giác bằng nhau vào giải toán.
- Rèn tính cẩn thận ,chính xác khi giải toán.
- Gợi mở
- Hoạt động nhóm
- Hình thức trong lớp
-Giải quyết vấn đề, Quan sát
-Sáng tạo, vẽ hình thành thạo
- Giáo viên : sgk, sBài tập, bảng phụ
- Học sinh : sgk, sBài tập
31
31
ĐỒ THỊ HÀM SỐ 
 y = ax
( a 0)
-Hs hiểu được khái niệm đồ thị của hàm số , đồ thị của hàm số y = ax (a o)
- Biết cách vẽ đồ thị hàm số y = ax ( a 0); Nhận biết một điểm có thuộc đồ thị hàm số y = ax không?
- Có tình thần làm việc độc lập sáng tạo hơn
- Gợi mở
- Hoạt động nhóm
- Hình thức trong lớp
-Giải quyết vấn đề, Quan sát
-Sáng tạo, Tính toán
-Giáo viên : Thước thẳng có chia khoảng, bảng phụ ghi sẵn Bài tậpvà kết luận,phấn màu 
- Học sinh : Nắm được cách xác định 1 điểm trên mặt phẳng toạ độ thước thẳng có chia khoảng, bút dạ, bảng nhóm 
32
32
TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA
TAM GIÁC CẠNH-CẠNH-CẠNH
- Củng cố cho học sinh về trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác.
- Rèn kĩ năng vễ hình và nhận biết hai tam giác bằng tính chất
- Rèn tính cẩn thận , chính xác khi vẽ hình
- Gợi mở
- Hoạt động nhóm
- Hình thức trong lớp
-Giải quyết vấn đề, Quan sát
-Sáng tạo, vẽ hình thành thạo
Giáo viên : Sgk, sbt, bảng phụ, thước, compa, thước đo góc.
Học sinh : sgk,sbt, thước,compa, thước đo góc.
33
33
HÀM SỐ - ĐỒ THỊ HÀM SỐ
- Củng cố khái niệm hàm số và đồ thị
- Rèn luyện khả năng nhận biết đại lượng này có phải là hàm số của đại lượng kia không
- Tìm được giá trị tương ứng của hàm số theo biến số và ngược lại.
- Cách vẽ đồ thị hàm số
- HS có sự sáng tạo khi vận dụng kiến thức
- Gợi mở
- Hoạt động nhóm
- Hình thức trong lớp
-Giải quyết vấn đề, Quan sát
-Sáng tạo, Tính toán
- Giáo viên: SGK – TLTK, bảng phụ.
- Học sinh: SGK – dụng cụ học tập
34
34
TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU
CỦA TAM GIÁC CẠNH – GÓC - CẠNH 
- Tiếp tục củng cố cho học sinh về trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác và củng cố cho học sinh về trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác.
-Rèn kĩ năng vẽ hình và nhận biết hai tam giác bằng tính chất
-Rèn tính cẩn thận , chính xác khi vẽ hình.
- Gợi mở
- Hoạt động nhóm
- Hình thức trong lớp
-Giải quyết vấn đề, Quan sát
-Sáng tạo, vẽ hình thành thạo
-Giáo viên : Sgk, sbt, bảng phụ, thước, compa, thước đo góc
- Học sinh : sgk,sbt, thước,compa, thước đo góc.
35
35
ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KỲ 
Học sinh năm vững tất cả các kiến thức lý thuyết đã được học, làm các dạng bài tập thành thạo.
Thuyết minh, vấn đáp
Lắng nghe, quan sát, sang tạo, tính toán thành thạo
Giáo viên: sgk, giáo án, sách ôn tập
Học sinh: thước, vở ghi
XÁC NHẬN CỦA BAN GIÁM HIỆU 	 TỔ CHUYÊN MÔN 	NGƯỜI LẬP KẾ HOẠCH 
	 	Nguyễn Thị Hương
XÁC NHẬN CỦA PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

Tài liệu đính kèm:

  • docke_hoach_day_hoc_tu_chon_mon_toan_lop_7_nam_hoc_2020_2021.doc