Kế hoạch giáo dục của giáo viên Dạy học ứng phó với dịch Covid-19 môn Toán Lớp 7 - Năm học 2021-2022 - Trường THCS Thống Nhất
- Biết khái niệm hàm số và biết cách cho hàm số bằng bảng và công thức.
- Tìm được giá trị tương ứng của hàm số khi biết giá trị của biến số (đối số)
- Hiểu khái niệm hàm số và biết cách cho hàm số bằng bảng và công thức.
* HS khá, giỏi:
- Tính thành thạo giá trị tương ứng của hàm số khi biết giá trị của biến.
- Vận dụng được kiến thức về hàm số vào giải bài toán thực tế
- Biết cách xác định một điểm trên mặt phẳng toạ độ khi biết toạ độ của nó và biết xác định toạ độ của một điểm trên mặt phẳng toạ độ.
- Biết vẽ hệ trục tọa độ.
- Biết xác định tọa độ của một điểm trên mặt phẳng, xác định được một điểm trên mặt phẳng tọa độ khi biết tọa độ của nó.
* HS khá, giỏi:
- Xác định được một điểm trên mặt phẳng toạ độ khi biết toạ độ của nó và biết xác định toạ độ của một điểm trên mặt phẳng toạ độ.
- Vẽ thành thạo hệ trục tọa độ.
- Xác định thành thạo tọa độ của một điểm trên mặt phẳng, xác định được một điểm trên mặt phẳng tọa độ khi biết tọa độ của nó.
TRƯỜNG THCS THỐNG NHẤT TỔ KHOA HỌC TỰ NHIÊN CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc TP. Lào Cai, ngày 25 tháng 9 năm 2021 KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CỦA GIÁO VIÊN DẠY HỌC ỨNG PHÓ VỚI DỊCH COVID-19 NĂM HỌC 2021 - 2022 1. Họ và tên giáo viên: Nguyễn Hữu Đức 2. Nhiệm vụ phân công: Giảng dạy Môn: Toán, Lớp 7 3. Những thay đổi về phân công giảng dạy trong năm học (nếu có) * Kế hoạch giáo dục chi tiết Số tuần thực hiện Số tiết Ghi chú Tổng Kì I Kì II Cả năm: 35 tuần 140 72 68 Trải nghiệm sáng tạo (STEM) 7(4) 0 7(4) Tích hợp (Tiếng anh) 6(4) 4(2) 2(2) Lớp học đảo ngược (Dự án) 1 0 1 Ôn tập, Kiểm tra 30 13 17 Cả năm 35 tuần (140 tiết) Đại số: 72 tiết Hình học: 68 tiết Học kì I: 18 tuần (72 tiết) 40 tiết 32 tiết 14 tuần x 2 tiết = 28 tiết 14 tuần x 2 tiết = 28 tiết 4 tuần x 3 tiết = 12 tiết 4 tuần x1 tiết =4 tiết Học kì II: 17 tuần (68 tiết) 32 tiết 36 tiết 15 tuần x 2 tiết/ tuần = 30 tiết 15 tuần x 2 tiết/ tuần = 30 tiết 2 tuần x 1 tiết/tuần = 2 tiết 2 tuần x 3 tiết/tuần = 6 tiết A. ĐẠI SỐ HỌC KỲ I Số tiết theo PPCT Chủ đề/ tên bài (T.s tiết) Y/C cần đạt được chia đối tượng - Yêu cầu chuẩn kiến thức kĩ năng. - Yêu cầu đối với HS khá, giỏi. ND giáo dục địa phương, giáo dục tích hợp. Nội dung điều chỉnh (giảm tải, thay thế, ...) Lí do điều chỉnh. CHƯƠNG I . SỐ HỮU TỈ. SỐ THỰC 1 §1 Tập hợp Q các số hữu tỉ (1tiết) - Biết được số hữu tỉ là số viết được dưới dạng phân số a/b với a,b Z, b 0 - Biết so sánh hai số hữu tỉ. - Bước đầu biết được mối quan hệ giữa các tập hợp số * HS khá, giỏi: - So sánh thành thạo hai số hữu tỉ. - Biểu diễn được một số hữu tỉ bằng nhiều phân số bằng nhau. (Đã dạy) 2 §2 Cộng, Trừ số hữu tỉ (1tiết) - Biết quy tắc" chuyển vế" trong tập số hữu tỉ. - Thực hiện được các phép tính về số hữu tỉ. * HS khá, giỏi: - Vận dụng thành thạo các phép tính về số hữu tỉ, tính giá trị biểu thức có chứa nhiều phép tính, dạng tìm x chứa nhiều phép tính. (Đã dạy) 3 §3 Nhân, Chia số hữu tỉ (1tiết) - Thực hiện được các phép tính nhân, chia số hữu tỉ - Thực hiện thành thạo các phép tính nhân, chia số hữu tỉ. * HS khá, giỏi: - Làm thành thạo các phép tính về tính tổng dãy số theo quy luật, vận dụng công thức tổng quát để tính nhanh tổng và viết được dạng tổng quát. (Đã dạy) 4 §4 Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ (1tiết) - Tìm được giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. - Tính được giá trị biểu thức đơn giản có chứa GTTĐ - Tính được giá trị biểu thức chứa nhiều phép tính có chứa GTTĐ * HS khá, giỏi: - Rút gọn biểu thức có chứa dấu GTTĐ, tìm x trong đẳng thức chứa dấu GTTĐ. - HS nắm được cách tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của một biểu thức chứa dấu giá trị tuyệt đối. (Đã dạy) 5 §5 Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân (1tiết) - Biết cộng, trừ, nhân, chia số thập phân. - Làm thành thạo trong thực hành cộng, trừ, nhân, chia các sô thập phân. * HS khá, giỏi: - Vận dụng được kiến thức vào giải quyết các bài toán thực tế. (Đã dạy) 6 7 8 §6 Lũy thừa của một số hữu tỉ (3tiết) - Biết định nghĩa lũy thừa của một số hữu tỉ. - Vận dụng được công thức tính tích, thương của hai lũy thừa cùng cơ số, lũy thừa của một lũy thừa; Lũy thừa của một tích và lũy thừa của một thương. * HS khá, giỏi: - Vận dụng thành thạo các phép tính đối với biểu thức chứa nhiều phép tính có chứa lũy thừa. - Vận dụng lũy thừa: giải được một số dạng toán tìm chữ số tận cùng Tăng 1 tiết so với khung của BGD Cấu trúc thành: 1. Lũy thừa với số mũ tự nhiên 2. Nhân và chia hai lũy thừa cùng cơ số 3. Lũy thừa của lũy thừa 4. Lũy thừa của một tích, một thương. - Dành thời gian cho luyện tập - Cấu trúc theo hd của BGD (Đã dạy) 9 10 §7 Tỉ lệ thức (2tiết) - Biết tỉ lệ thức và các số hạng của tỉ lệ thức. - Biết vận dụng các tính chất của tỉ lệ thức và của dãy tỉ số bằng nhau để giải các bài toán dạng: tìm hai số biết tổng (hoặc hiệu) và tỉ số của chúng. - Vận dụng các tính chất của tỉ lệ thức để giải thành thạo các bài tập tìm hai số biết tổng và hiệu, tổng và tỉ và tìm số hạng chưa biết trong tỉ lệ thức. * HS khá, giỏi: - Biết cách tìm giá trị của biến trong các tỉ lệ thức. - Vận dụng được kiến thức vào giải quyết các bài toán thực tế. (Kiểm tra 15 phút tiết 10) Tiếng anh (Đã dạy) 11 12 §8 Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau. (2tiết) - Biết được tính chất của dãy tỉ số bằng nhau. - Vận dụng được tính chất của dãy tỉ số bằng nhau vào giải các bài tập chia tỉ lệ dạng đơn giản. * HS khá, giỏi: - Vận dụng thành thạo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau vào giải các bài tập chia tỉ lệ. Tìm giá trị của tỉ số x/y; chứng minh từ một tỉ lệ thức đã cho ta có các tỉ lệ thức khác. Tìm được các số x, y, z thỏa mãn điều kiện bài cho. - Vận dụng được kiến thức vào giải quyết các bài toán thực tế. Tinh giản c/m (Sgk/ 35) Do chuẩn không yêu cầu (Đã dạy) 13 14 §9 Số thập phân hữu hạn. Số thập phân vô hạn tuần hoàn. (2tiết) - Biết được số TPHH và STP HHTH. - Biết điều kiện để một số phân số tối giản biểu diễn được dưới dạng số TPHH và số TPVHTH. - Hiểu được số hữu tỉ là số có thể biểu diễn được dưới dạng số TPHH hoặc số TPVHTH - Vận dụng viết được một phân số dưới dạng số TPHH, SPVHTH và ngược lại. Bài tập C3 HS tự học có hướng dẫn Theo CV 4040 15, 16 §13 Ôn tập chương 1 (Ôn tập giữa kỳ I) (2tiết) - Hệ thống các tập hợp số đã học, - Vận dụng được định nghĩa số hữu tỉ, quy tắc xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ, quy tắc các phép toán trong Q để tính nhanh, tính hợp lý ( nếu có thể), giải một số dạng bài tập tính giá trị biểu thức, tìm x dạng đơn giản. * HS khá, giỏi: - Vận dụng thành thạo các phép tính trong Q để tính nhanh, tính hợp lý (nếu có thể), tính giá trị biểu thức có nhiều phép tính, tìm x trong biểu thức , so sánh hai số hữu tỉ. 17, 18 Kiểm tra giữa kỳ I (2tiết) Kiểm tra kiến thức, kĩ năng cơ bản của chương, kĩ năng vận dụng những kiến thức vào giải những bài toán cơ bản, thực tế. Kiểm tra kĩ năng vận dụng tổng hợp những kiến thức vào giải những bài toán cơ bản, thực tế, nâng cao. Lấy 2 tiết dự phòng 19 §10 Làm tròn số. (2tiết) - Biết được cách làm tròn số. - Vận dụng được quy tắc làm tròn số. - Biết ý nghĩa và có ý thức vận dụng các quy tắc làm tròn số trong đời sống hàng ngày. * HS khá, giỏi: - Hiểu và vận dụng thành thạo quy tắc làm tròn số trong trường hợp cụ thể. - Lấy được ví dụ minh họa vận dụng các quy tắc làm tròn số trong đời sống hàng ngày. 20 21, 22, 23 §11 Số vô tỉ. §12 Số thực. (3tiết) - Bước đầu biết được số vô tỉ và biết so sánh hai số vô tỉ. - Lấy được ví dụ số vô tỉ và so sánh được hai số vô tỉ. - Biết khái niệm căn bậc hai của một số không âm. Sử dụng đúng kí hiệu của căn bậc hai. - Biết sử dụng máy tính bỏ túi để tìm giá trị gần đúng của căn bậc hai của một số thực không âm. - Bước đầu biết được số thực và tập hợp số thực bao gồm các số vô tỉ và số hữu tỉ. - Biết mối liên quan giữa các tập hợp số N, Z, Q, R. * HS khá, giỏi: - Lấy được ví dụ số thực và hiểu được tập hợp số thực bao gồm các số vô tỉ và số hữu tỉ. - Hiểu được ý nghĩa của trục số thực. -Hiểu mối liên quan giữa các tập hợp số N, Z, Q, R. Ghép 2 bài thành 1 bài “Số vô tỉ. Số thực” 1. Số vô tỉ 2. Số thực, biểu diễn số thực trên trục số 3. So sánh số thực Theo CV4040 của BGD CHƯƠNG II. HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ 24 Chủ đề: Đại lượng tỉ lệ thuận, Đại lượng tỉ lệ nghịch. (8 tiết) - Biết công thức của đại lượng tỉ lệ thuận: y = ax (a khác 0). - Biết tính chất của đại lượng tỉ lệ thuận: y = ax ( a khác 0) Giải được một số dạng toán đơn giản về tỉ lệ thuận. Biết cách giải: - Bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận. - Bài toán về chia một số thành những phần tỉ lệ thuận với các số cho trước. - Biết công thức của đại lượng tỉ lệ nghịch: y = a/x (a khác 0). - Biết tính chất của đại lượng tỉ lệ nghịch: - Giải được một số dạng toán đơn giản về tỉ lệ nghịch. Biết cách giải: - Bài toán về đại lượng tỉ lệ nghịch - Bài toán về chia một số thành những phần tỉ lệ nghịch với các số cho trước. - Hiểu công thức của đại lượng tỉ lệ thuận: y = ax (a khác 0). Lấy được các ví dụ thực tế của đại lượng tỉ lệ thuận. - Hiểu tính chất của đại lượng tỉ lệ thuận: y = ax (a khác 0). * HS khá, giỏi: - Giải thành thạo một số dạng toán về tỉ lệ thuận. Giải thành thạo: - Bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận. - Bài toán về chia một số thành những phần tỉ lệ thuận với các số cho trước. - Hiểu công thức của đại lượng tỉ lệ nghịch: y =a/x (a khác 0). - Hiểu tính chất của đại lượng tỉ lệ nghịch: - Giải thành thạo một số dạng toán đơn giản về tỉ lệ nghịch. - Vận dụng giải được một số bài toán thực tế. Giải thành thạo: - Bài toán về đại lượng tỉ lệ nghịch - Bài toán về chia một số thành những phần tỉ lệ nghịch với các số cho trước, mối quan hệ giữa các đại lượng tỉ lệ thuận và tỉ lệ nghịch. T/hợp môn vật lý 25 T/hợp môn Vật lý 26 Thay bài toán 1 bằng bài tập đơn giản hơn 27 28 29 30 Thay C5 bằng bài tập đơn giản hơn 31 32 Ôn tập học kì I (1tiết) - Củng cố kiến thức đã học - Luyện tập các kĩ năng vận dụng các kiến thức đã học vào giải bài tập. Vận dụng tổng hợp kiến thức giải thành thạo một số dạng bài tập cơ bản và các bài toán phức tạp. 33 §5 Hàm số. (2tiết) - Biết khái niệm hàm số và biết cách cho hàm số bằng bảng và công thức. - Tìm được giá trị tương ứng của hàm số khi biết giá trị của biến số (đối số) - Hiểu khái niệm hàm số và biết cách cho hàm số bằng bảng và công thức. * HS khá, giỏi: - Tính thành thạo giá trị tương ứng của hàm số khi biết giá trị của biến. - Vận dụng được kiến thức về hàm số vào giải bài toán thực tế T/h môn Vật lí. 34 35 §6 Mặt phẳng tọa độ (2tiết) - Biết cách xác định một điểm trên mặt phẳng toạ độ khi biết toạ độ của nó và biết xác định toạ độ của một điểm trên mặt phẳng toạ độ. - Biết vẽ hệ trục tọa độ. - Biết xác định tọa độ của một điểm trên mặt phẳng, xác định được một điểm trên mặt phẳng tọa độ khi biết tọa độ của nó. * HS khá, giỏi: - Xác định được một điểm trên mặt phẳng toạ độ khi biết toạ độ của nó và biết xác định toạ độ của một điểm trên mặt phẳng toạ độ. - Vẽ thành thạo hệ trục tọa độ. - Xác định thành thạo tọa độ của một điểm trên mặt phẳng, xác định được một điểm trên mặt phẳng tọa độ khi biết tọa độ của nó. T/h môn Địa lí 36 Bài tập C1b Không yêu cầu HS làm Theo CV 4040 37 §7 Đồ thị của hàm số y = ax (a ≠ 0) (2tiết) -Hệ thống các kiến thức về hàm số, đồ thị hàm số y = ax( a khác 0) - Xác định được tọa độ của một điểm cho trước, xác định điểm theo tọa độ cho trước, vẽ đồ thị hàm số y = ax (a khác 0), xác định được điểm thuộc hay không thuộc đồ thị của hàm số. * HS khá, giỏi: - Xác định thành thạo tọa độ của một điểm cho trước, xác định điểm theo tọa độ cho trước, vẽ thành thạo đồ thị hàm số y = ax (a khác 0), xác định được điểm thuộc hay không thuộc đồ thị của hàm số. - Hiểu mối quan hệ giữa hình học và đại số thông qua phương pháp tọa độ. 38 Bài tập: C1(b,d); DE,3 - Không yêu cầu HS làm Theo CV 4040 39 §8 Ôn tập chương 2 (2tiết) Hệ thống các kiến thức về hàm số, đồ thị hàm số y = ax (a khác 0) - Xác định được tọa độ của một điểm cho trước, xác định điểm theo tọa độ cho trước, vẽ đồ thị hàm số y = ax ( a khác 0), xác định được điểm thuộc hay không thuộc đồ thị của hàm số. * HS khá, giỏi: - Xác định thành thạo tọa độ của một điểm cho trước, xác định điểm theo tọa độ cho trước, vẽ thành thạo đồ thị hàm số y = ax (a khác 0), xác định được điểm thuộc hay không thuộc đồ thị của hàm số. - Hiểu mối quan hệ giữa hình học và đại số thông qua phương pháp tọa độ. 40 Bài tập: D,E 5 Không yêu cầu HS làm Theo CV 4040 HỌC KỲ II Số tiết theo PPCT Chủ đề/ tên bài (T.s tiết) Y/C cần đạt được chia đối tượng - Yêu cầu chuẩn kiến thức kĩ năng. - Yêu cầu đối với HS khá, giỏi. ND giáo dục địa phương, giáo dục tích hợp. Nội dung điều chỉnh (giảm tải, thay thế,...) Lí do điều chỉnh. CHƯƠNG III. THỐNG KÊ. 41 §1 Thu thập số liệu thống kê, tần số. (1tiết) - Hiểu một số khái niệm cơ bản về thống kê, ứng dụng của thống kê trong đời sống thực tiễn. Hiểu được thế nào là thu thập số liệu, biết lập bảng số liệu thống kê ban đầu. - Biết được dấu hiệu, đơn vị điều tra, giá trị của dấu hiệu, dãy giá trị của dấu hiệu, tần số cùng kí hiệu tương ứng. * HS khá, giỏi: - Lập thành thạo bảng số liệu thống kê ban đầu. - Vận dụng kiến thức, điều tra và thống kê những bài toán cụ thể của trường, lớp và GĐ. T/h môn Địa lí, GDCD Giảm 1 tiết Dành thời gian cho tiết 50 trải nghiệm 42 §2 Bảng “tần số” các giá trị của dấu hiệu. (2tiết) -Lập được bảng "tần số" các giá trị của dấu hiệu từ bảng số liệu thống kê ban đầu. * HS khá, giỏi: - Hiểu và vận dụng lập bảng tần số, từ bảng tần số lập bảng thống kê ban đầu theo chiều ngược lại. 43 44 §3 Biểu đồ. (2tiết) - Hiểu được ý nghĩa của việc lập biểu đồ trong khoa học thống kê. Biết cách lập biểu đồ đoạn thẳng từ bảng "tần số". - Đọc được các biểu đồ đơn giản và rút ra các nhận xét về cách phân bố các giá trị của dấu hiệu. * HS khá, giỏi: - Trình bày được các số liệu thống kê bằng biểu đồ đoạn thẳng hoặc biểu đồ hình cột, hình quạt tương ứng - Đọc thành thạo các biểu đồ đơn giản và rút ra các nhận xét về cách phân bố các giá trị của dấu hiệu. Địa lí 45 46 §4 Số trung bình cộng, mốt (2tiết) - Hiểu số trung bình cộng và mốt. - Tính được số trung bình cộng theo công thức. Sử dụng được số trung bình cộng để làm đại diện cho một dấu hiệu trong một số trường hợp, so sánh khi tìm hiểu các giá trị cùng loại. - Tìm được mốt và thấy được ý nghĩa của một trong thực tế. * HS khá, giỏi: - Vận dụng công thức tính thành thạo số TBC. Làm được các bài toán ngược lại. - Vận dụng được các số trung bình cộng, mốt của dấu hiệu trong các tình huống thực tế. (Kiểm tra 15 phút tiết 47) 47 48 Thống kê số học sinh dân tộc trong nhà trường (3tiết) - Vận dụng kiến thức về thu thập số liệu, lập bảng tần số, tính số TBC, vẽ biểu đồ để điều tra về các dân tộc trong nhà trường TNST Lấy 2 tiết dự phòng + 1 tiết chuyển từ §1 xuống. 49 50 51, 52 §5 Ôn tập chương III (Ôn tập giữa kỳ II) (2tiết) - Hệ thống được kiến thức đã học trong chương. - Luyện tập các kĩ năng lập bảng tần số, tính số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu. * HS khá, giỏi: -Vận dụng các kiến thức làm thành thạo các dạng bài tập: lập bảng tần số, tính số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu Tinh giản câu 3a (yêu cầu về nhà làm) Do chuẩn kiến thức không yêu cầu 4. CHƯƠNG IV. BIỂU THỨC ĐẠI SỐ 53 §1 Biểu thức đại số. Giá trị của một biểu thức đại số. (2tiết) - Biết được khái niệm biểu thức đại số, giá trị của biểu thức đại số. - Tìm được giá trị của một biểu thức đại số tại những giá trị cho trước của các biến. * HS khá, giỏi: - Làm thành thạo dạng toán tìm giá trị của một biểu thức đại số tại những giá trị cho trước của các biến. 54 55 §2 Đơn thức §3 Đơn thức đồng dạng. (4tiết) - Biết được khái niệm đơn thức, đơn thức thu gọn, bậc của đơn thức. - Tìm được bậc của đơn thức. - Tính được tích của hai đơn thức. - Biết khái niệm đơn thức đồng dạng - Lấy được các ví dụ về đơn thức, xác định được bậc của đơn thức theo yêu cầu. - Tính thành thạo tích của nhiều đơn thức. - Tìm được tổng của hai đơn thức đồng dạng. Ghép và cấu trúc thành 01 bài: “ Đơn thức - Đơn thức đồng dạng” 1. Đơn thức 2. Đơn thức đồng dạng Theo yêu cầu của công văn 4040 56 57 * HS khá, giỏi: - Làm thành thạo dạng bài tập tính tổng của nhiều đơn thức đồng dạng rồi tính giá trị của tổng tại giá trị cho trước của biến Tiếng anh 58 59 Chủ đề: Đa thức §4,5,6,7 (8 tiết) - Biết khái niệm đa thức một biến. - Sắp xếp được đa thức theo lũy thừa tăng hoặc giảm của biến. - Tìm được bậc, các hệ số, hệ số cao nhất, hệ số tự do của đa thức một biến. - Biết được thế nào là cộng (trừ) đa thức. - Tính được tổng, hiệu của hai đa thức. - Lấy được ví dụ về đa thức một biến, sắp xếp được đa thức theo lũy thừa tăng hoặc giảm của biến và xác định bậc của các hệ số, hệ số cao nhất, hệ số tự do đa thức đó. * HS khá, giỏi: - Tìm bậc của đa thức, thu gọn đa thức thành thạo - Tìm được tổng của hai đơn thức đồng dạng.- Viết được hai đa thức bất kì rồi tìm tổng, hiệu của chúng. Tinh giản mục B.1a 60 61 62 Bài C5 - không yêu cầu HS làm Theo yêu cầu của công văn 4040 63 64 65 66 Thay C1 bằng bài có hệ số đơn giản hơn 67 §8 Nghiệm của đa thức một biến. (2tiết) - Hiểu được nghiệm của đa thức một biến. - Kiểm tra được số a có phải là nghiệm của đa thức hay không. * HS khá, giỏi: - Giải được các bài toán liên quan: Chứng minh, rút gọn, tìm x - Vận dụng tổng hợp kiến thức giải thành thạo một số dạng bài tập cơ bản thuộc chương IV và các bài toán phức tạp. 68 69 §9 Ôn tập chương IV (Ôn tập học kỳ II) (2tiết) - Hệ thống được các kiến thức cơ bản trong chương: đơn thức; đơn thức đồng dạng, bậc của đơn thức; cộng, trừ đơn thức đồng dạng; khái niệm về đa thức; bậc đa thức; tính giá trị của đa thức. - Giải được một số dạng bài tập cơ bản của chương. * HS khá, giỏi: - Vận dụng tổng hợp kiến thức giải thành thạo một số dạng bài tập cơ bản thuộc chương IV và các bài toán phức tạp. 70 71 Ôn tập cuối năm (2tiết) - Hệ thống được các kiến thức cơ bản trong học kì 2: thống kê, tần số, đơn thức, đơn thức đồng dạng; bậc của đơn thức; cộng, trừ đơn thức đồng dạng; khái niệm về đa thức; bậc của đa thức; tính giá trị của đa thức. - Giải được một số bài tập cơ bản. * HS khá, giỏi: - Củng cố kiến thức đã học. - Luyện tập các kĩ năng vận dụng các kiến thức đã học vào giải bài tập. 72 B. HÌNH HỌC HỌC KỲ I Số tiết theo PPCT Chủ đề/ tên bài (T.s tiết) Y/C cần đạt được chia đối tượng - Yêu cầu chuẩn kiến thức kĩ năng. - Yêu cầu đối với HS khá, giỏi. ND giáo dục địa phương, giáo dục tích hợp. Nội dung điều chỉnh (giảm tải, thay thế,...) Lí do điều chỉnh. CHƯƠNG I. ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC. ĐƯỜNG THẲNG SONG . 1 §1 Hai đường thẳng vuông góc. Hai đường thẳng song song. (2tiết) - Biết được hai đường thẳng vuông góc, qua một điểm chỉ có một đường thẳng vuông góc với đường thẳng cho trước, điều kiện để hai đường thẳng song song với nhau. - Biết cách vẽ: Hai đường thẳng vuông góc, hai đường thẳng song song. * HS khá, giỏi: - Vẽ thành thạo: Hai đường thẳng vuông góc, hai đường thẳng song song. - Chứng minh được hai đường thẳng vuông góc, hai đường thẳng song song. 2 3 §2 Tiên đề Ơclit về hai đường thẳng song song (2tiết) - Biết tính chất qua một điểm ở ngoài một đường thẳng có duy nhất một đường thẳng song song với nó, tính chất về các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song. - Biết cách kiểm tra hai đường thẳng song song với nhau, tính được số đo góc dựa vào tính chất hai đường thẳng song song. * HS khá, giỏi: - Chứng minh thành thạo hai đường thẳng song song với nhau, tính được số đo góc dựa vào tính chất hai đường thẳng song song. 4 5 §3 Quan hệ giữa tính vuông góc và tính song song của hai đường thẳng. (2tiết) - Biết được quan hệ giữa tính vuông góc và tính song song của hai đường thẳng, tính chất bắc cầu của hai đường thẳng song song. - Biết cách kiểm tra hai đường thẳng song song, vuông góc với nhau. * HS khá, giỏi: - Chứng minh thành thạo hai đường thẳng song song, vuông góc với nhau. - Biết vẽ đường phụ để chứng minh song song. 6 7 §4 Luyện tập về hai đường thẳng vuông góc và hai đường thẳng song song (2tiết) - Biết cách kiểm tra hai đường thẳng có song song, vuông góc với nhau hay không. - Sử dụng được quan hệ giữa tính vuông góc và tính song song của hai đường thẳng để giải bài tập. - Chứng minh thành thạo hai đường thẳng vuông góc, hai đường thẳng song. * HS khá, giỏi: - Biết vẽ đường phụ để chứng minh hai đường thẳng song song, vuông góc với nhau và tính số đo góc. 8 9 §5 Định lí (2tiết) - Biết thế nào là một định lí, thế nào là chứng minh một định lí, biết định lý đảo, biết rằng không phải định lí nào cũng có định li đảo. - Biết cách phát biểu một định lí. * HS khá, giỏi: - Hiểu thế nào là một định lí, thế nào là Chứng minh một định lí, Biết chứng minh một định lí. 10 11 §6 Tổng ba góc trong tam giác. (2tiết) - Biết được tổng ba góc của một tam giác bằng 180 độ, khái niệm góc ngoài của một tam giác. - Biết cách tìm số đo góc còn lại của môt tam giác khi cho trước số đo hai góc. * HS khá, giỏi: - Vận dụng định lí tính được số đo góc còn lại của một tam giác ở các bài toán phức tạp hơn. - Sử dụng tính chất góc ngoài của một tam giác để tính số đo góc trong một số bài toán mở rộng. Tinh giản mục A.B 1b Do chuẩn KT không yêu cầu 12 13 §7 Ôn tập chương 1 (1tiết) - Hệ thống được kiến thức cơ bản về đường thẳng vuông góc, đường thẳng song song. - Biết giải một số dạng bài tập cơ bản thuộc chương này. * HS khá, giỏi: - Giải thành thạo một số dạng bài tập cơ bản thuộc chương và các bài toán có nhiều dữ kiện. Tinh giản bài 3e (sgk/135) Giảm 1 tiết chuyển sang ôn tập giữa kỳ I Do chuẩn KT không yêu cầu CHƯƠNG II. TAM GIÁC BẰNG NHAU 14 §1 Hai tam giác bằng nhau (2tiết) - Biết thế nào là hai tam giác bằng nhau. - Biết viết kí hiệu thể hiện sự bằng nhau của hai tam giác. Xác định được các cặp đỉnh tương ứng , cạnh tương ứng , góc tương ứng của hai tam giác bằng nhau. Chứng minh được hai tam giác bằng nhau theo định nghĩa. * HS khá, giỏi: - Chứng minh thành thạo hai tam giác bằng nhau theo định nghĩa. Tiếng anh 15 16 Ôn tập giữa kỳ I (1tiết) - Hệ thống được kiến thức cơ bản về đường thẳng vuông góc - đường thẳng song song, tam giác. - Biết giải một số dạng bài tập cơ bản vận dụng các kiến thức về vuông góc, song song, tam giác. * HS khá, giỏi: - Vận dụng tổng hợp kiến thức giải một số bài tập. Tăng 1 tiết Lấy 1 tiết từ ôn tập chương I 17 §2 Trường bằng nhau cạnh - cạnh - cạnh (2tiết) - Biết được hai tam giác bằng nhau theo trường hợp cạnh- cạnh - cạnh (c.c.c) - Biết cách chứng minh hai tam giác bằng nhau dạng cơ bản. * HS khá, giỏi: - Chứng minh thành thạo hai tam giác bằng nhau theo trường hợp cạnh- cạnh - cạnh (c.c.c) - Vận dụng được trường hợp c.c.c để chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau, hai góc bằng nhau, song song Tinh giản mục B.3.b Do chuẩn KT không yêu cầu 18 19 §3 Trường bằng nhau cạnh - góc - cạnh (2tiết) - Biết được hai tam giác bằng nhau theo trường hợp cạnh- góc - cạnh (c.g.c) - Biết cách chứng minh hai tam giác bằng nhau dạng cơ bản. * HS khá, giỏi: - Chứng minh thành thạo hai tam giác bằng nhau theo trường hợp cạnh- góc - cạnh (c.g.c) - Vận dụng được trường hợp c.g.c để chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau, hai góc bằng nhau, song song... 20 21 §4 Trường bằng nhau góc - cạnh - góc. (2tiết) - Biết thế nào là tam giác cân, tam giác đều, tam giác vuông cân. - Hiểu được tính chất và dấu hiệu nhận biết tam giác cân, tam giác đều. - Vẽ được một tam giác cân, tam giác đều. Vận dụng tính chất tam giác cân, tam giác đều để giải bài tập đơn giản. * HS khá, giỏi: - Vận dụng tính chất tam giác cân, tam giác đều để chứng minh tam giác cân, tam giác đều. Tính số đo góc, so sánh đoạn thẳng, chứng minh vuông góc, chứng minh song song. - Biết sử dụng" phương pháp tam giác đều" để vẽ đường phụ. (Kiểm tra 15 phút tiết 22) 22 23 §5 Tam giác cân. Tam giác đều. (2tiết) - Biết thế nào là tam giác cân, tam giác đều, tam giác vuông cân. - Hiểu được tính chất và dấu hiệu nhận biết tam giác cân, tam giác đều. - Vẽ được một tam giác cân, tam giác đều. Vận dụng tính chất tam giác cân, tam giác đều để giải bài tập đơn giản. * HS khá, giỏi: - Vận dụng tính chất tam giác cân, tam giác đều để chứng minh tam giác cân, tam giác đều. Tính số đo góc, so sánh đoạn thẳng, chứng minh vuông góc, chứng minh song song. - Biết sử dụng" phương pháp tam giác đều" để vẽ đường phụ. 24 25 §6 Định lí Pitago (2tiết) - Biết được: Định lí Py - ta – go (thuận và đảo) - Tính được độ dài một cạnh trong một tam giác vuông theo độ dài hai cạnh còn lại trong những bài toán đơn giản. -Vận dụng định lí Py- ta- go để biết một tam giác có là tam giác vuông hay không. * HS khá, giỏi: - Vận dụng định lí Py- ta- go tính thành thạo độ dài một cạnh trong tam giác vuông trong những bài toán phức tạp. Chứng minh một tam giác có là tam giác vuông hay không. - Vận dụng linh hoạt vào những bài toán liên quan thực tế. Tinh giản mục A.2 Dành thời gian cho luyện tập 26 Bài tập: D 1;2;3- Không yêu cầu HS làm Theo CV 4040 27 §7 Luyện tập về tam giác cân, tam giác đều và định lí Pitago (1tiết) Củng cố kiến thức, kĩ năng được học ở bài 5, 6 Tinh giản C2; C5 Do chuẩn KT không yêu cầu 28, 29 Ôn tập học kỳ I (2tiết) - Hệ thống được kiến thức cơ bản về đường thẳng vuông góc, đường thẳng song song, tam giác. - Biết giải một số dạng bài tập cơ bản vận dụng các kiến thức về vuông góc, song song, tam giác. * HS khá, giỏi: - Vận dụng tổng hợp kiến thức giải thành thạo một số dạng bài tập cơ bản thuộc học kỳ I và các bài toán phức tạp. Lấy 2 tiết dự phòng 30 31 Kiểm tra học kỳ I (2tiết) Kiểm tra kiến thức, kĩ năng cơ bản của chương, kĩ năng vận dụng những kiến thức vào giải những bài toán cơ bản, thực tế. Kiểm tra kĩ năng vận dụng tổng hợp những kiến thức vào giải những bài toán cơ bản, thực tế. Lấy 2 tiết dự phòng 32 Trả bài kiểm tra học kỳ I (1tiết) - HS tự đánh giá kết quả học tập của mình qua bài kiểm tra. - Nhận xét ưu điểm , khuyết điểm trong bài. Lấy 1 tiết dự phòng HỌC KỲ II Số tiết theo PPCT Chủ đề/ tên bài (T.s tiết) Y/C cần đạt được chia đối tượng - Yêu cầu chuẩn kiến thức kĩ năng. - Yêu cầu đối với HS khá, giỏi. ND giáo dục địa phương, giáo dục tích hợp. Nội dung điều chỉnh (giảm tải, thay thế, ...) Lí do điều chỉnh. 33 §7 Luyện tập về tam giác cân, tam giác đều và Định lí Pitago (1tiết) - Củng cố định lí Py - ta – go. - Củng cố về tam giác cân, tam giác đều.. - Tính được độ dài một cạnh trong một tam giác vuông theo độ dài hai cạnh còn lại trong những bài toán đơn giản. * HS khá, giỏi: - Vận dụng tính chất của tam giác cân, tam giác đều để giải bài tập đơn giản và phức tạp. 34 §8 Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông (2tiết) - Biết được các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông và vận dụng để chứng minh được hai tam giác vuông bằng nhau. * HS khá, giỏi: - Vận dụng các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông chứng minh thành thạo hai tam giác vuông bằng nhau, từ đó suy ra các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau, chứng minh phân giác, ba điểm thẳng hàng . 35 36 §9 Thực hành ngoài trời về tam giác, tam giác bằng nhau. (4 tiết) - Vận dụng được kiến thức về hai tam giác bằng nhau để đo khoảng cách giữa hai điểm mà ta không thể đến trực tiếp được - Vận dụng thành thạo được kiến thức về hai tam giác bằng nhau để đo khoảng cách giữa hai điểm mà ta không thể đến trực tiếp được. Nêu được nguyên nhân dẫn đến sai số khi đo. STEM trải nghiệm sáng tạo. Lấy 2 tiết dự phòng 37 38 39 40 §10 Ôn tập chương 2. (2 tiết) - Hệ thống được các kiến thức đã trong tam giác. - Biết cách giải một số dạng cơ bản liên quan đến kiến thức đã học trong chương này. Vận dụng tổng hợp kiến thức giải thành thạo một số dạng bài tập cơ bản thuộc chương II và các bài toán phức tạp. 41 Bài tập D 3;4 Không yêu cầu HS làm Theo CV 4040 Chương III. QUAN HỆ GIỮA CÁC YẾU TỐ TRONG TAM GIÁC, CÁC ĐƯỜNG ĐỒNG QUY TRONG TAM GIÁC. 42 §1 Quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác. (1tiết) - Biết được quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác. - Biết cách so sánh độ lớn của các góc trong tam giác dựa vào độ dài của các cạnh tương ứng; so sánh độ dài các cạnh trong tam giác khi biết số đo của các góc tương ứng; biết giải một số dạng toán cơ bản liên quan đến kiến thứcđã học. * HS khá, giỏi: - Vận dụng quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác giải thành thạo một số dạng toán cơ bản và một số dạng toán liên quan tới các yếu tố hình học khác. Tinh giản ý 2 (h 10) và mục b của Hđ A.B Chuẩn Kt không yêu cầu Giảm 1 tiết để ôn tập giữa kỳ 43 §2 Quan hệ giữa ba cạnh của một tam giác. (2tiết) - Biết được quan hệ giữa ba cạnh của một tam giác (bất đẳng thức tam giác). - Biết cách kiểm tra ba đoạn thẳng cho trước có phải là độ dài ba cạnh của một tam giác hay không; giải một số dạng toán cơ bản liên quan đến kiến thức đã học. * HS khá, giỏi: - Vận dụng được kiến thức để xác định đường đi ngắn nhất giữa hai điểm xác định -Vận dụng được điều kiện cần để chứng minh bất đẳng thức tam giác. 44 45 Ôn tập giữa kì II (1tiết) - Hệ thống được các kiến thức đã học trong tam giác. - Biết cách giải một số dạng cơ bản liên quan đến kiến thức đã học trong chương này. Vận dụng tổng hợp kiến thức giải thành thạo một số dạng bài tập cơ bản thuộc chương II và các bài toán phức tạp. Tăng 1 tiết Chuyển từ bài 1 xuống 46, 47 Kiểm tra giữa kì II (2tiết) - Kiểm tra kiến thức, kĩ năng cơ bản của chương, kĩ năng vận dụng những kiến thức vào giải những bài toán cơ bản, thực tế. - Kiểm tra kĩ năng vận dụng tổng hợp những kiến thức vào giải những bài toán cơ bản, thực tế, nâng cao. Lấy 2 tiết dự phòng 48 §3 Quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên.Quan hệ giữa đường xiên và hình chiếu của nó. (2tiết) - Biết các khái niệm đường vuông góc, đường xiên, hình chiếu của đường xiên, khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng. - Biết quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, giữa đường xiên và hình chiếu của nó. -Biết vận dụng các mối quan hệ trên để giải bài tập. * HS khá, giỏi: - Vận dụng các mối quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, giữa đường xiên và hình chiếu của nó để giải thành thạo các dạng bài tập cơ bản và các bài tập có nhiều yếu tố hình học, các bài toán thực tế. Thực hiện phương pháp lớp học đảo ngược 49 50 §4 Đường trung tuyến của tam giác.Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác (2tiết) - Biết đường trung tuyến của tam giác, tính chất ba đường trung tuyến của tam giác. - Vẽ và xác định được đường trung tuyến của tam giác. - Biết cách giải một số dạng toán cơ bản liên quan đến kiến thức đã học như chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau. * HS khá, giỏi: - Chứng minh được đường trung tuyến của tam giác. - Sử dụng tính chất trọng tâm của tam giác để chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau, vuông
Tài liệu đính kèm:
- ke_hoach_giao_duc_cua_giao_vien_day_hoc_ung_pho_voi_dich_cov.doc