Giáo án Đại số 7 - Tiết 24 đến 28 - Năm học 2019-2020 - Bùi Ngọc Giàu

Giáo án Đại số 7 - Tiết 24 đến 28 - Năm học 2019-2020 - Bùi Ngọc Giàu

Luyện tập

I. Mục tiêu cần đạt :

1. Kiến thức : Nắm được tính chất của đại lượng tỉ lệ thuận.

2. Kỹ năng : Áp dụng tính chất vào việc giải toán.

3. Thái độ: Tập trung, chuyn cần, cẩn thận trong giải tốn.

II. Chuẩn bị của gio vin v học sinh :

1. GV : Sgk, giáo án, phấn, thước, bảng phụ.

2. HS : Chuẩn bị bài trước ở nhà.

III. Tổ chức hoạt động dạy và học:

1. Ổn định lớp :

2. Kiểm tra bài cũ :

3. Luyện tập :

 

doc 10 trang Trịnh Thu Thảo 30/05/2022 2650
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số 7 - Tiết 24 đến 28 - Năm học 2019-2020 - Bùi Ngọc Giàu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy
Lớp dạy
7a1
7a2
Tuần 12 - Tiết 24	
Chương 2 : HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ
1. Đại lượng tỉ lệ thuận
I. Mục tiêu cần đạt :
1. Kiến thức – Biết công rthức của đại lượng tỉ lệ thuận: y = ax (a)
_ Biết tính chất của đại lượng tỉ lệ thuận :
2. Kỹ năng :_ Biết tìm k, tìm giá trị tương ứng của hai đại lượng tỉ lệ thuận.
_Giải được một số dạng toán đơn giản về đại lượng tỉ lệ thuận
3. Thái độ: Tập trung, chuyên cần, cẩn thận trong giải tốn.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
1. GV : Sgk, giáo án, phấn, thước, bảng phụ.
2. HS : Chuẩn bị bài trước ở nhà.
III. Tổ chức hoạt động dạy và học :
1. Ổn định lớp :
2. Kiểm tra bài cũ :
3. Dạy bài mới : 
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
Nội dung
Có cách nào để mô tả hai đại lượng tỉ lệ thuận 
Hãy cho một số ví dụ về hai đại lượng tỉ lệ thuận ?
Đặt yêu cầu ?1 
Nhận xét các công thức trên có đặc điểm giống nhau là gì?
Vậy hai đại lượng y và x ntn đgl hai đại lượng tỉ lệ thuận ?
Đặt câu hỏi ?2
Vậy các em rút ra được nhận xét gì ?
Hãy làm bài ?3
Hãy làm bài ?4
Ta có : y1=kx1, y2=kx2, y3= kx3, và 
Qua trên các em rút ra được nhận xét gì ?
Quãng đường đi được và thời gian của một vật chuyển động đều, khối lượng và thể tích của thanh kim loại đồng chất
s=15t
m=DV
Đại lượng này bằng đại lượng kia nhân với một hằng số khác 0
Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức y=kx (k là hằng số khác 0) thì ta nói y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k
y=xx=y
Khi đl y tlt với đl x thì x cũng tlt với y và ta nói hai đl đó tlt với nhau. Nếu y tlt với x theo hstl k (khác 0) thì x tlt với y theo hstl 1/k
Cột
a
b
c
d
Chiều cao
10
8
50
30
Khối lượng
10
8
50
30
a) Ta có:y=kxy1=kx16=k.3
	k=2y=2x
b)
x
x1=3
x2=4
x3=5
x4=6
y
y1=6
y2=8
y3=10
y4=12
c) Ta thấy :
Nếu hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau thì :
+ Tỉ số hai giá trị tương ứng của chúng luôn không đổi
+ Tỉ số hai giá trị bất kì của đại lượng này bằng tỉ số hai giá trị tương ứng của đại lượng kia
1. Định nghĩa :
Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức y=kx (k là hằng số khác 0) thì ta nói y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k
Khi đl y tlt với đl x thì x cũng tlt với y và ta nói hai đl đó tlt với nhau. Nếu y tlt với x theo hstl k (khác 0) thì x tlt với y theo hstl 1/k
2. Tính chất :
Nếu hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau thì :
+ Tỉ số hai giá trị tương ứng của chúng luôn không đổi
+ Tỉ số hai giá trị bất kì của đại lượng này bằng tỉ số hai giá trị tương ứng của đại lượng kia
IV. Củng cố và hướng dẫn học sinh tự học ở nhà
1. Củng cố :
Hãy làm bài 1 trang 53
2. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà :
Làm bài 2 trang 53
Ngày dạy
Lớp dạy
7a1
7a2
Tuần 13 - Tiết 25	
2. Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận
I. Mục tiêu cần đạt :
1. Kiến thức : Nắm được tính chất của đại lượng tỉ lệ thuận. 
2. Kỹ năng : Áp dụng tính chất vào việc giải toán.3. Thái độ: Tập trung, chuyên cần, cẩn thận trong giải tốn.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :
GV : Sgk, giáo án, phấn, thước, bảng phụ.
HS : Chuẩn bị bài trước ở nhà.
III. Tổ chức hoạt động dạy và học
1. Ổn định lớp :
2. Kiểm tra bài cũ :
Nêu định nghĩa về hai đại lượng tỉ lệ thuận ?
Hãy làm bài 2 trang 54
3. Dạy bài mới : 
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
Nội dung
Làm thế nào để giải một bài toán tìm các góc của ABC biết số đo các góc tỉ lệ với 1, 2, 3. Các em hãy xét một số bài toán sau
Cho hs đọc và nghiên cứu bài toán
Đề bài hỏi gì ?
Theo đề bài ta có thể thiết lập mối lh giữa các ẩn ntn ?
Hai đại lượng nào là hai đại lượng tỉ lệ thuận ? Khi đó ta có điều gì ?
Hãy làm bài ?1 
Bài toán còn được phát biểu dưới dạng:chia số 222,5 thành hai phần tỉ lệ với 10 và 15
Cho hs đọc và nghiên cứu bài toán
Thiết lập mối lh giữa các góc A, B, C ntn ?
Đọc và nghiên cứu bài toán
Khối lượng hai thanh chì 
Ta có : m2-m1=56,5
Khối lượng và thể tích của vật thể là hai đại lượng tỉ lệ thuận 
m1=11,3.12=135,6 g
m2=11,3.17=192,1 g
Giả sử khối lượng hai thanh kim loại tương ứng là m1 gam và m2 gam. Ta có : m1+m2=222,5
Do khối lượng và thể tích của vật thể là hai đại lượng tỉ lệ thuận nên : 
m1=8,9.10=89 g
m2=8,9.15=133,5 g
Đọc và nghiên cứu bài toán
1. Bài toán 1 :
Hai thanh chì có thể tích là 12 cm3 và 17 cm3. Hỏi mỗi thanh nặng bao nhiêu gam biết rằng thanh thứ hai nặng hơn thanh thứ nhất 56,5 g ?
Giả sử khối lượng hai thanh chì tương ứng là m1 gam và m2 gam. Ta có : m2-m1=56,5
Do khối lượng và thể tích của vật thể là hai đại lượng tỉ lệ thuận nên : 
m1=11,3.12=135,6 g
m2=11,3.17=192,1 g
2. Bài toán 2 :
Tam giác ABC có số đo các góc là lần lượt tỉ lệ với 1, 2, 3. Tính số đo các góc của tam giác ABC
Xét ABC : 
Vì tỉ lệ với 1, 2, 3 nên:
 =30o.1=30o 
IV. Củng cố và hướng dẫn học sinh tụ học ở nhà
1. Củng cố :
Nhắc lại tính chất của đại lượng tỉ lệ thuận ?
2. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà :
Làm bài 7->10 trang 56
Ngày dạy
Lớp dạy
7a1
7a2
Tuần 13 - Tiết 26	
Luyện tập
I. Mục tiêu cần đạt :
1. Kiến thức : Nắm được tính chất của đại lượng tỉ lệ thuận. 
2. Kỹ năng : Áp dụng tính chất vào việc giải toán.
3. Thái độ: Tập trung, chuyên cần, cẩn thận trong giải tốn.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :
1. GV : Sgk, giáo án, phấn, thước, bảng phụ.
2. HS : Chuẩn bị bài trước ở nhà.
III. Tổ chức hoạt động dạy và học:
1. Ổn định lớp :
2. Kiểm tra bài cũ :
3. Luyện tập : 
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
Nội dung
Đề bài hỏi gì ?
Hai đại lượng nào là hai đại lượng tỉ lệ thuận ? Khi đó ta có điều gì ?
Đề bài hỏi gì ?
Theo đề bài ta có thể thiết lập mối lh giữa các ẩn ntn ?
Hai đại lượng nào là hai đại lượng tỉ lệ thuận ? Khi đó ta có điều gì ?
Đề bài hỏi gì ?
Theo đề bài ta có thể thiết lập mối lh giữa các ẩn ntn ?
Khối lượng của niken, kẽm, đồng tỉ lệ với gì ? Khi đó ta có điều gì ?
Đề bài hỏi gì ?
Theo đề bài ta có thể thiết lập mối lh giữa các ẩn ntn ?
Ba cạnh tam giác tỉ lệ với gì ? Khi đó ta có điều gì ?
Khối lượng đường cần dùng 
Khối lượng dâu và khối lượng đường là hai đại lượng tỉ lệ thuận nên : 
Số cây của mỗi lớp trồng và chăm sóc 
Ta có : x+y+z=24
Số cây xanh tỉ lệ thuận với số học sinh nên : 
Khối lượng của niken, kẽm, đồng 
Ta có : x+y+z=150
Khối lượng của niken, kẽm, đồng tỉ lệ với 3, 4,13 nên : 
Độ dài ba cạnh tam giác 
Ta có : a+b+c=45
Vì ba cạnh tam giác tỉ lệ với 2, 3, 4 nên : 
7. Gọi khối lượng đường cần dùng là x
Vì khối lượng dâu và khối lượng đường là hai đại lượng tỉ lệ thuận nên : 
Vậy khối lượng đường cần dùng là 3,75 kg
8. Gọi số cây của mỗi lớp trồng và chăm sóc lần lượt là x, y, z. Ta có : x+y+z=24
Vì số cây xanh tỉ lệ thuận với số học sinh nên : 
Vậy số cây của mỗi lớp trồng và chăm sóc lần lượt là 8, 7, 9
9. Gọi khối lượng của niken, kẽm, đồng lần lượt là x, y, z. Ta có : x+y+z=150
Vì khối lượng của niken, kẽm, đồng tỉ lệ với 3, 4, 13 nên : 
x=7,5.3=22,5
y=7,5.4=30
z=7,5.13=97,5
Vậy khối lượng của niken, kẽm, đồng lần lượt là 22,5 kg, 30 kg, 97,5 kg
10. Gọi độ dài ba cạnh tam giác lần lượt là a, b, c. Ta có : a+b+c=45
Vì ba cạnh tam giác tỉ lệ với 2, 3, 4 nên : 
x=5.2=10
y=5.3=15
z=5.4=20
Vậy độ dài ba cạnh tam giác lần lượt là 10, 15, 20
VI. Củng cố và hướng dẫn học sinh tự học ở nhà
1. Củng cố :
Nhắc lại tính chất của đại lượng tỉ lệ thuận ?
2. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà :
Làm bài 11 trang 56
Ngày dạy
Lớp dạy
7a1
7a2
Tuần 14 - Tiết 27	
3. Đại lượng tỉ lệ nghịch
I. Mục tiêu cần đạt :
1. Kiến thức :- Biết công thức của đại lượng tỉ lệ nghịch: y=
- Biết tính chất của đại lượng tỉ lệ nghịch : x1y1 = x2y2 = a ; 
2. Kỹ năng : Biết tìm k, tìm giá trị tương ứng của hai đại lượng tỉ lệ nghịch. Và giải được một số bài toán đơn giản về đại lượng tỉ lệ nghịch
3. Thái độ: Nghiêm túc nghe giảng và tích cực giải tốn.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :
1. GV : Sgk, giáo án, phấn, thước, bảng phụ.
2. HS : Chuẩn bị bài trước ở nhà.
III. Tổ chức hoạt động dạy và học:
1. Ổn định lớp :
2. Kiểm tra bài cũ :
3. Dạy bài mới : 
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
Nội dung
Các em đã học qua về đại lượng tỉ lệ thuận, các em sẽ học tiếp theo về về đại lượng tỉ lệ nghịch
 Đặt yêu cầu ?1 
Nhận xét các công thức trên có đặc điểm giống nhau là gì?
Hai đại lượng như vậy gọi là hai đại lượng tỉ lệ nghịch
Vậy hai đại lượng y và x ntn đgl hai đại lượng tỉ lệ nghịch ?
Đặt câu hỏi ?2
Vậy các em rút ra được nhận xét gì ?
Hãy làm bài ?3
Ta có : y1=a/x1, y2=a/x2, y3= a/x3, x1y1=x2y2=x3y3= x4y4 =a và 
Qua trên các em rút ra được nhận xét gì ?
y.x=12 hay y=12/x 
y=500/x
v=16/t
Đại lượng này bằng một hằng số chia cho đại lượng kia 
Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức y=a/x hay xy=a (a là một hằng số khác 0) thì ta nói y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ a
y=x=
Khi y tln với x thì x cũng tln với y và ta nói hai đl đó tln với nhau
a) Tacó:xy=aa=x1y1=2.30=60
b)
X
x1=2
x2=3
x3=4
x4=5
Y
y1=30
y2=20
y3=15
y4=12
c) Ta thấy : x1y1=x2y2= x3y3= x4y4=60
Nếu hai đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau thì :
+ Tích hai giá trị tương ứng của chúng luôn không đổi (bằng hệ số tỉ lệ)
+ Tỉ số hai giá trị bất kì của đại lượng này bằng nghịch đảo của tỉ số hai giá trị tương ứng của đại lượng kia
a) Ta có : a=xy=8.15=120
b) Ta có : y=
c) Tacó:y1==20;y2==12
1. Định nghĩa :
Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức y=a/x hay xy=a (a là một hằng số khác 0) thì ta nói y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ a
Khi y tln với x thì x cũng tln với y và ta nói hai đl đó tln với nhau
2. Tính chất :
Nếu hai đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau thì :
+ Tích hai giá trị tương ứng của chúng luôn không đổi (bằng hệ số tỉ lệ)
+ Tỉ số hai giá trị bất kì của đại lượng này bằng nghịch đảo của tỉ số hai giá trị tương ứng của đại lượng kia
IV. Củng cố và hướng dẫn học sinh tự học ở nhà
1. Củng cố :
Hãy làm bài 12 trang 58
2. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà :
Làm bài 13, 14 trang 58
Ngày dạy
Lớp dạy
7a1
7a2
Tuần 14 - Tiết 28	
4. Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ nghịch
I. Mục tiêu cần đạt :
1. Kiến thức : Nắm được tính chất của đại lượng tỉ lệ nghịch. 
2. Kỹ năng : Áp dụng tính chất vào việc giải toán.
3. Thái độ: Nghiêm túc nghe giảng, ghi chép cẩn thận
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :
1. GV : Sgk, giáo án, phấn, thước, bảng phụ.
2. HS : Chuẩn bị bài trước ở nhà.
III. Tổ chức hoạt động dạy và học :
1. Ổn định lớp :
2. Kiểm tra bài cũ :
Nêu định nghĩa về hai đại lượng tỉ lệ nghịch ?
Hãy làm bài 13 trang 58
3. Dạy bài mới : 
Các em sẽ áp dụng tính chất của đại lượng tln để giải các bài toán sau
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
Nội dung
Cho hs đọc và nghiên cứu bài toán
Đề bài hỏi gì ?
Theo đề bài ta có thể thiết lập mối lh giữa các ẩn ntn ?
Hai đại lượng nào là hai đại lượng tỉ lệ nghịch ? Khi đó ta có điều gì ?
Cho hs đọc và nghiên cứu bài toán
Đề bài hỏi gì ?
Thiết lậpmốilhgiữacác ẩnntn 
Hai đại lượng nào là hai đại lượng tỉ lệ nghịch ? Khi đó ta có điều gì ?
Hãy làm bài ? 
Đọc và nghiên cứu bài toán
Thời gian nếu đi với vận tốc mới
Ta có : v2=1,2v1, t1=6
Vì vận tốc và thời gian là hai đại lượng tỉ lệ nghịch nên : 
Đọc và nghiên cứu bài toán
Số máy bốn đội
Ta có : x1+x2+ x3+x4=36
Vì số máy tln với số ngày nên : 
4x1=6x2=10x3=12x4 
a)x=,y=x=z (x tlt vớiz) 
b)x=,y=bzx=(x tln vớiz) 
Nhắc lại tính chất của đại lượng tỉ lệ nghịch 
Gọi x là thời gian 12 người làm xong. Vì số người tln với tg nên: 
3.6=12.x
1. Bài toán 1 :
Một ôtô đi từ A đến B hết 6 giờ. Hỏi ôtô đó đi từ A đến B hết bao nhiêu giờ nếu nó đi với vận tốc mới bằng 1,2 lần vận tốc cũ ?
Gọi vận tốc cũ và mới của ôtô lần lượt là v1, v2 ; thời gian tương ứng của ôtô đi từ A đến B lần lượt là t1, t2. Ta có : v2=1,2v1, t1=6
Vì vận tốc và thời gian là hai đại lượng tỉ lệ nghịch nên : 
t2=6:1,2=5 
Nếu đi với vận tốc mới thì ôtô đó đi từ A đến B hết 5 giờ 
2. Bài toán 2 :
Bốn đội máy cày có36máy(có cùng năng suất) lvtrênbốncánh đồng có dt bằng nhau. Đội thứ nhất hoàn thành cv trong4ngày, đội thứ hai trong 6 ngày, độithứ ba trong 10 ngày, độithứtưtrong 12ngày.Hỏimỗiđộicómấymáy?
Gọi số máy bốn đội ll làx1, x2, x3, x4. Ta có : x1+x2+ x3+x4=36
Vì số máy tln với số ngàynên: 
4x1=6x2=10x3=12x4 
x1=60.1/4=15
x2=60.1/6=10
x3=60.1/10=6
x4=60.1/12=5
Số máy của bốn đội lần lượt là 15, 10, 6, 5
IV. Củng cố và hướng dẫn học sinh tự học ở nhà
1. Củng cố :
Nhắc lại tính chất của đại lượng tỉ lệ nghịch ?
Hãy làm bài 18 trang 61 
2. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà :
Làm bài 20->23 trang 61, 62

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_7_tiet_24_den_28_nam_hoc_2019_2020_bui_ngoc_g.doc