Kế hoạch giáo dục môn Toán 7 - Năm học 2021-2022 - Trường THCS Quảng Minh

Kế hoạch giáo dục môn Toán 7 - Năm học 2021-2022 - Trường THCS Quảng Minh

- Cần phải nắm được 2 đại lượng tỉ lệ thuận và biết cách làm các bài toán cơ bản về đại lượng tỉ lệ thuận, Hs làm thành thạo các bài toán cơ bản về đại lượng tỉ lệ thuận, chia theo tỉ lệ

- Giải các bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận, có kỹ năng sử dụng thành thạo các tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để giải toán

- Có niềm tin yêu về tính thực tế và đời thường của toán học, càng nghiêm túc tìm hiểu nhận biết ý nghĩa của loại toán tỷ lệ thuận

- Biết được công thức biểu diễn mối liên hệ giữa hai đại lượng tỉ lệ nghịch

- Nhận biết được hai đại lượng có tỉ lệ nghịch hay không ?

- Hiểu được các tính chất của hai đại lượng tỉ lệ nghịch

- Biết cách tìm hệ số tỉ lệ nghịch, tìm giá trị của một đại lượng khi biết hệ số tỉ lệ và giá trị tương ứng của đại lượng kia.

 

docx 33 trang Trịnh Thu Thảo 30/05/2022 2650
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch giáo dục môn Toán 7 - Năm học 2021-2022 - Trường THCS Quảng Minh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HẢI HÀ
TRƯỜNG THCS QUẢNG MINH
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC MÔN TOÁN
TRUNG HỌC CƠ SỞ
NĂM HỌC 2021 - 2022
Tài liệu chỉ đạo chuyên môn
(Lưu hành nội bộ)
 LỚP 7 
Cả năm: 35 tuần x 4 tiết/ tuần = 140 tiết
Học kì I: 18 tuần x 4 tiết / tuần = 72 tiết
Học kì II: 17 tuần x 4 tiết / tuần = 68 tiết
Cả năm: 140 tiết
Đại số: 70 tiết
Hình học: 70 tiết
Học kì I:
18 tuần x 4 = 72 tiết
40 tiết
14 tuần đầu x 2 tiết = 28 tiết
4 tuần tiếp x 3 tiết = 12 tiết
32 tiết 
14 tuần đầu x 2 tiết =28 tiết
4 tuần tiếp x 1 tiết = 4 tiết
Học kì II
17 tuần: 68 tiết
30 tiết
13 tuần đầu x 2tiết = 26 tiết 
4 tuần tiếp x 1tiết = 4 tiết
38 tiết
13 tuần đầu x 2tiết = 26 tiết
4 tuần tiếp x 3tiết = 12 tiết
STT
Tiết
Chương/Bài học
Yêu cầu cần đạt
Sử dụng TBDH; ứng dụng CNTT
Nội dung GD tích hợp
Hướng dẫn thực hiện
Ghi chú
Chương I: Số hữu tỉ. Số thực
1
1
§1.Tập hợp Q các số hữu tỉ
- HS hiểu được khái niệm số hữu tỉ, cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số và so sánh các số hữu tỉ.
- HS biết biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, biết so sánh hai số hữu tỉ.
Bảng phụ, thước, máy chiếu
Mục 2: Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số
Ý thức trách nhiệm, trung thực trong công việc
?3, ?4 Tự học có hướng dãn
Bài tập 5: không yêu cầu HS làm
2
2
§2. Cộng, trừ số hữu tỉ
HS nắm vững qui tắc cộng, trừ số hữu tỉ, biết qui tắc chuyển vế trong tập hợp số hữu tỉ
Có kỹ năng làm các phép toán cộng, trừ số hữu tỉ nhanh và đúng
Có ý thức tính toán nhanh, chính xác
và hợp lý.
Bảng phụ, thước, máy chiếu
?1, ?2, BT luyện tập: Ý thức, trách nhiệm, trung thực trong công việc
3
3
§3. Nhân, chia số hữu tỉ
HS nắm vững các quy tắc nhân, chia số hữu tỉ, hiểu khái niệm tỉ số của hai số hữu tỉ .
Có kĩ năng nhân, chia số hữu tỉ nhanh và đúng.
Rèn tác phong làm việc khoa học,
chính xác
Bảng phụ, thước, máy chiếu
Bài tập 15 
không yêu cầu HS làm
4
4
§4. Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân
HS hiểu khái niệm giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ
Xác định được giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. Có kỹ năng cộng, trừ, nhân, chia số thập phân
Có ý thức vận dụng tính chất các phép toán về số hữu tỉ để tính toán hợp lý
Bảng phụ, thước, máy chiếu, MTBT
Bài 19(T15): Trân trọng giá trị của người khác
Bài tập 23 
không yêu cầu HS làm
5
5
Luyện tập
6,
7,
8
Lũy thừa của một số hữu tỉ
HS hiểu khái niệm lũy thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ, biết các qui tắc tính tích và thương của hai lũy thừa cùng cơ số, quy tắc lũy thừa của lũy thừa, luỹ thừa của một tích và luỹ thừa của một thương.
Có kỹ năng vận dụng các qui tắc trên trong tính toán
- Rèn tính làm việc khoa học, chính xác
Bảng phụ, thước, máy chiếu, MTBT
Cả 2 bài: §5. Lũy thừa của một số hữu tỉ
§6. Lũy thừa của một số hữu tỉ (tiếp)
Và phần luyện tập
 Ghép và cấu trúc thành 01 bài: “Lũy thừa của một số hữu tỉ”.
Lũy thừa với số mũ tự nhiên
Nhân và chia hai lũy thừa cùng cơ số
Lũy thừa của lũy thừa
4. Lũy thừa của một tích, một thương
Tiết 1: §5. Lũy thừa của một số hữu tỉ
Tiết 2: §6. Lũy thừa của một số hữu tỉ (tiếp)
Tiết 3: Luyện tập
Bài tập 32,43 không yêu cầu HS làm
KTTX
7
9
10
11
Ti lệ thức-Dãy tỉ số bằng nhau
HS hiểu rõ thế nào là tỉ lệ thức, nắm vững hai tính chất của tỉ lệ thức.
Nhận biết được tính chất của tỉ lệ thức. Bước đầu biết vận dụng các tính chất của TLT vào bài tập.
Rèn tính cẩn thận, chính xác,
tư duy linh hoạt
Bài 50 (T27): Trân trọng giá trị của người khác
Cả 2 bài và phần luyện tập ghép cấu trúc thành 01 Ti lệ thức-Dãy tỉ số bằng nhau
Tiết 1: Tỉ lệ thức
Tiết 2: Dãy tỉ số bằng nhau
Tiết 3: Luyện tập
- Bài tập 53: Không yêu cầu
- Bài tập 49,59 tự học có hướng dẫn
HS nắm vững tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.
Có kĩ năng vận dụng tính chất này để giải các bài toán theo tỉ lệ. Luyện kĩ năng thay tỉ số giữa các số hữu tỉ bằng tỉ số giữa các số nguyên, tìm x trong tỉ lệ thức, giải bài toán về chia tỉ lệ.
Bảng phụ, thước, máy chiếu
Bài 57, 58 (T30): Mọi người làm việc cùng nhau vì mục đích chung. Đoàn kết giúp cho những nhiệm vụ khó khăn trở nên dễ dàng
8
12
§9. Số thập phân hữu hạn. Số tp vô hạn tuần hoàn
- HS nhận biết đựơc số thập phân hữu hạn, điều kiện để một phân số tối giản biểu diễn được dưới dạng số thập phân hữu hạn và số thập phân vô hạn tuần hoàn.
- Hiểu được rằng số hữu tỉ là số có biểu diễn số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn.
Có kĩ năng viết số hữu tỉ sang dạng thập phân và ngược lại, Luyện kĩ năng viết một phân số dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn và ngược lại (thực hiện với các số thập phân vô hạn tuần hoàn chu kì có từ 1 đến 2 chữ số)
Rèn tính cẩn thận, chính xác, tư duy linh hoạt, sáng tạo
Bảng phụ, thước, máy chiếu
 Bài tập 72 không yêu cầu HS làm
9
13
§10. Làm tròn số
HS nắm khái niệm về làm tròn số, biết ý nghĩa của việc làm tròn số trong thực tế.
Nắm vững và biết vận dụng các quy ước làm tròn số. Sử dụng đúng các thuật ngữ nêu trong bài. Vận dụng các quy ước làm tròn số vào các bài toán thực tế, tính giá trị biểu thức.
Có ý thức vận dụng các quy ước làm tròn số trong đời sống hàng
ngày.
Bảng phụ, thước, máy chiếu
Bài 75 (T37)
Biết cách phát huy các giá trị sống hoàn thành công việc được giao
Bài 77,81 Tự học có hướng dẫn
10
14
Luyện tập 
11
15
16
Ôn tập giữa học kì I
-	 Ôn tập các phép tính về số hữu tỉ, số thực
- Tiếp tục rèn luyện kỹ năng thực hiện các phép tính về số hữu tỉ, số thực để tính giá trị biểu thức vận dụng các tính chất của đẳng thức
- Thấy được ứng dụng của toán học vào đời sống.
Bảng phụ, thước, máy chiếu
12
17
18
Kiểm tra giữa học kì
- Áp dụng các phép tính về số hữu tỷ, luỹ thừa, GTTĐ, tỷ lệ thức vào bài tập
Rèn kỹ năng vận dụng kiến thức vào bài tập.
Nghiêm túc, chịu khó, độc lập suy nghĩ khi thi cử làm bài kiểm tra
60% đại số, 40% hình học
13
19,
20,
21
Số vô tỉ. Số thực
HS có khái niệm về số vô tỉ và hiểu thế nào là căn bậc hai của một số không âm.
Biết sử dụng đúng kí hiệu 
Thấy được nhu cầu của sự ra
đời của số vô tỉ.
HS biết được là tên gọi chung cho cả số hữu tỉ và số vô tỉ. Biết được biểu diễn thập phân của số thực. Hiểu được ý nghĩa của trục số thực.
Có kĩ năng biểu diễn số thực trên trục số, so sánh hai số thực, rèn luyện kĩ năng so sánh các số thực, kĩ năng thực hiện phép tính, tìm x và tìm căn bậc hai dương của một số.
- Thấy được sự phát triển của hệ thống số từ N đến Z, Q và R.
Bảng phụ, thước, máy chiếu
Cả 2 bài: Ghép và cấu trúc thành 01 bài “Số vô tỉ. Số thực”
Số vô tỉ
Khái niệm về căn bậc hai
Số thực. Biểu diễn
số thực trên trục số
Tiết 1: §11. Số vô tỉ. Khái niệm về căn bậc hai
Tiết 2: §12. Số thực
 Tiết 3: Luyện tập
14
22
Ôn tập chương I (với sự giúp đỡ của máy tính cầm tay Caisio, Vinacal )
- Hệ thống cho HS các tập hợp số đã học. On tập định nghĩa số hữu tỉ, quy tắc xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ, quy tắc các phép toán trong Q.
- Rèn luyện kĩ năng thực hiện các phép tính trong Q, tính nhanh, tính hợp lí (nếu có thể), tìm x, so sánh hai số hữu tỉ.
- Rèn tư duy khái quát, tổng
hợp.
Bảng phụ, thước, máy chiếu, MTBT
Chương II: Hàm số và đồ thị
15
23
§1. Đại lượng tỉ lệ thuận
- Biết được công thức biểu diễn mối liên hệ giữa hai đại lượng tỉ lệ thuận.
- Nhận biết được hai đại lượng có tỉ lệ thuận hay không
- Hiểu được các tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận.
- Biết cách tìm hệ số tỉ lệ khi biết một cặp giá trị tương ứng của hai đại lượng tỉ lệ thuận, tìm giá trị của một đại lượng khi biết hệ số tỉ lệ và giá trị tương ứng của đại lượng kia
Bảng phụ, thước, máy chiếu
16
24
§2. Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận
- Cần phải nắm được 2 đại lượng tỉ lệ thuận và biết cách làm các bài toán cơ bản về đại lượng tỉ lệ thuận, Hs làm thành thạo các bài toán cơ bản về đại lượng tỉ lệ thuận, chia theo tỉ lệ
- Giải các bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận, có kỹ năng sử dụng thành thạo các tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để giải toán
 Có niềm tin yêu về tính thực tế và đời thường của toán học, càng nghiêm túc tìm hiểu nhận biết ý nghĩa của loại toán tỷ lệ thuận
Bảng phụ, thước, máy chiếu
Bài 7, 8 (T56): Đoàn kết, hợp tác giúp cho những nhiệm vụ khó khăn trở nên dễ dàng
Bài tập 11 không yêu cầu HS làm
17
25
Luyện tập
18
26
§3. Đại lượng tỉ lệ nghịch
- Biết được công thức biểu diễn mối liên hệ giữa hai đại lượng tỉ lệ nghịch
- Nhận biết được hai đại lượng có tỉ lệ nghịch hay không ?
- Hiểu được các tính chất của hai đại lượng tỉ lệ nghịch
- Biết cách tìm hệ số tỉ lệ nghịch, tìm giá trị của một đại lượng khi biết hệ số tỉ lệ và giá trị tương ứng của đại lượng kia.
Các BT 14, 15 (T58): Ý thức, trách nhiệm, trung thực trong công việc
19
27
§4. Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ nghịch
- Học xong bài này HS cần phải biết cách làm các bài toán cơ bản về đại lượng tỉ lệ nghịch, Thông qua tiết luyện tập HS được củng cố các kiến thức về đại lượng tỉ lệthuận, tỉ lệ nghịch (về định nghĩa và tính chất )
- Củng cố kĩ năng vận dụng tính chất của hai đại lượng tỉ lệ nghịch, có kĩ năng sử dụng thành thạo các tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để vận dụng giải toán nhanh và đúng
- Có ý thức vận dụng kiến thức về đại lượng tỉ lệ nghịch vào giải quyếtcác bài toán thực tế.
Bài toán 2 (T59), Bài 21 (T61): Ý thức, trách nhiệm, trung thực, tính tự giác trong công việc
Bài tập 20: Không yêu cầu HS làm
20
28
Luyện tập
21
29
§5. Hàm số
 HS biết được khái niệm hàm số. Nhận biết được đại lượng này có phải là hàm số của đại lượng kia hay không trong những cách cho cụ thể và đơn giản (bằng bảng, bằng công thức).
 Tìm được giá trị tương ứng của hàm số khi biết giá trị của biến số, - Rèn luyện khả năng nhận biết đại lượng này có phải là hàm số của đại lượng kia hay không (theo bảng, công thức, sơ đồ). Tìm được giá trị của hàm số theo biến số và ngược lại..
- Biết được trong thực tế nhiềuđại lượng quan hệ với nhau theo kiểu hàm số.
22
30
Luyện tập
23
31
§6. Mặt phẳng tọa độ
- Thấy được sự cần thiết phải dùng một cặp số để xác định vị trí của một điểm trên mặt phẳng;
- Biết vẽ hệ trục toạ độ; biết xác định toạ độ một điểm trong mặt phẳng; biết xác định một điểm trên mặt phẳng toạ độ khi biết toạ độ của nó, HS có kĩ năng thành thạo về hệ trục toạ độ, xác định vị trí của một điểm trong mặt phẳng toạ độ khi biết toạ độ của nó, biết tìm toạ độ của một điểm cho trước.
- Thấy được mối liên hệ giữa toán học và thực tiễn để ham thích học
toán.
Bảng phụ, thước, máy chiếu
Tự trọng trong công việc cũng như các hoạt động
Bài 38 (T68): Biết quan tâm và thông hiểu người khác
Bài tập 32b không yêu cầu HS làm
24
32
Luyện tập
25
33
34
35
Ôn tập học kỳ I
Ôn tập các phép tính về số hữu tỉ, số thực, đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch, hàm số y = ax (a ¹ 0).
Tiếp tục rèn luyện kỹ năng thực hiện các phép tính về số hữu tỉ, số thực để tính giá trị biểu thức vận dụng các tính chất của đẳng thức, tính chất của tỉ lệ thức và dãy tỉ số bằng nhau để tìm số chưa biết, giải các bài toán về đại lượng tỉ lê thuận tỉ lệ nghịch và đồ thị hàm số y = ax (a ¹ 0), xét điểm thuộc, không thuộc đồ thị hàm số.
- Thấy được ứng dụng của toán học vào đời sống.
Bảng phụ, thước, máy chiếu
26
36
37
Kiểm tra học kì I – 90' (gồm cả Đai số và Hình học)
- Đánh giá tình hình lĩnh hội các kiến thức cơ bản của học kỳ 1: Số hữu tỉ Các phép tính trong tập hợp số hữu tỉ. Khái niệm căn bậc hai - Tính chất dãy tỉ số bằng nhau; đại lượng tỷ lệ thuận; đồ thị hàm số y=ax (a ¹ 0). Đường trung trực, phân giác, tổng ba góc của tam giác. Các trường hợp bằng của tam giác.
 Kiểm tra kỹ năng giải bài tập của hs về: Vận dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để tìm số chưa biết và giải bài toán tỉ lệ; nhận biết một điểm có thuộc đồ thị hàm số y=f(x) hay không ; vẽ đồ thị hàm số y=a.x (với a là một số cho trước).
- Thái độ: Hs có ý thức tự lực làm bài,tự đánh giá việc học của mình, từ đó cố gắng học tốt hơn.
60% đại số, 40% hình học
27
38
§7. Đồ thị của hàm số y=ax (a≠0)
- HS hiểu được khái niệm đồ thị của hàm số, đồ thị của hàm số y=ax (a≠0)
- Biết được cách vẽ đồ thị hàm số y=ax (a ≠ 0). Rèn kĩ năng vẽ đồ thị của hàm số y = ax (a ≠ 0), biết kiểm tra điểm thuộc đồ thị, điểm không thuộc đồ thị hàm số, biết cách xác định hệ số a khi biết đồ thị hàm số.
- HS thấy được ý nghĩa của hàm số trong thực tiễn và trong nghiên cứu hàm số. Thấy được ứng dụng của đồ thị trong thực tiễn.
Bảng phụ, thước, máy chiếu
Bài tập 39b,d không yêu cầu HS làm
Bài tập 46 không yêu cầu HS làm
28
39
Luyện tập
29
40
Ôn tập chương II
- Giúp HS ôn tập hệ thống lại kiến thức chương II.
Bảng phụ, thước, máy chiếu
Bài tập 54a, 56 không yêu cầu HS làm
Chương III: Thống kê
30
41
§1. Thu nhập số liệu thống kê, tần số
Làm quen với bảng (đơn giản) về thu thập số liệu thống kê khi điều tra (về cấu tạo, nội dung); biết xác định và diễn tả được dấu hiệu điều tra, hiểu được ý nghĩa các cụm từ:”số các giá trị của dấu hiệu” và “số các giá trị khác nhau của dấu hiệu”, làm quen với khái niệm tần số của một giá trị.
Biết các kí hiệu đối với một dấu hiệu, giá trị của nó và tần số của một giá trị. Biếtlập các bảng đơn giản để ghi lại được các số liệu thu thập được qua điều tra. Có kĩ năng thành thạo tìm giá trị của dấu hiệu cũng như tần số và phát hiện nhanh dấu hiệu chung cần tìm hiểu
- Hiểu được ý nghĩa của thống kê trong thực tiễn.
Bảng phụ, thước, máy chiếu
Bài 2 (T7): Giáo dục ý thức, trách nhiệm trong công việc, biết trân trọng những điều nhỏ bé, bình thường trong cuộc sống
31
42
Luyện tập
32
43
§2. Bảng “tần số” các giá trị của dấu hiệu
Hiểu được bảng “tần số “ là một hình thức thu gọn có mục đích của bảng số liệu thống kê ban đầu, nó giúp cho việc sơ bộ nhận xét về giá trị của dấu hiệu được dễ dàng hơn.
Biết cách lập bảng “tần số” từ bảng số liệu thống kê ban đầu và biết cách nhận xét. Biết cách từ bảng “tần số” viết lại một bảng số liệu ban đầu.
- Rèn tác phong làm việc khoa học , chính xác
Bảng phụ, thước, máy chiếu
Bài 5 (T11): Giáo dục tinh thần đoàn kết bạn bè, yêu thương, chia sẻ hạnh phúc.
Bài 6 (T11): Giáo dục ý thức trách nhiệm đối với bản thân, đối với xã hội.
Bài 7 (T11): Biết yêu thương, trân trọng người khác, giáo dục ý thức trách nhiệm với bản thân, gia đình.
33
44
Luyện tập
34
45
§3. Biểu đồ
- Hiểu được ý nghĩa minh hoạ của biểu đồ về giá trị của dấu hiệu và tần số tương ứng. HS biết cách dựng biểu đồđoạn thẳng từ bảng “tần số” và ngược lại từ biểu đồ đoạn thẳng HS biết lập lại bảng “tần số”
Biết cách dựng biểu đồ đoạn thẳng từ bảng “tần số’ và bảng ghi số biến thiên theo thời gian. Biết đọc các biểu đồ đơn giản.
Thái độ: Rèn tư duy linh hoạt, tác phong làm việc nghiêm túc
Bảng phụ, thước, máy chiếu
Hình 2 (T14): Giáo dục ý thức trách nhiệm, đoàn kết để bảo vệ rừng.
35
46
§4. Số trung bình cộng
HS Biết cách tính số trung bình cộng theo công thức từ bảng đã lập, biết sử dụng số trung bình cộng để làm “đại diện” cho một dấu hiệu trong một số trường hợp và để so sánh khi tìm hiểu những dấu hiệu cùng loại.
Biết tìm mốt của dấu hiệu và bước đầu thấy được ý nghĩa thực tế của mốt. Đưa ra một số bảng tần số (không nhất thiết phải nêu rõ dấu hiệu) để HS luyện tập tính số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu.
Thấy được ứng dụng của toán
học trong thực tiễn và có ý thức vận dụng vào cuộc sống.
Bảng phụ, thước, máy chiếu, MTBT
36
47
Luyện tập
37
48
Ôn tập chương III (với sự trợ giúp của máy tính cầm tay Casio, Vinacal )
- Ôn lại kiến thức và kĩ năng cơ bản của chương như: dấu hiệu, tần số, bảng tần số, cách tính số trung bình cộng, mốt, biểu đồ.
- Luyện tập một số dạng toán cơ bản của chương.
- Rèn tư duy khái quát, tổng hợp	
Bảng phụ, thước, máy chiếu, MTBT
Chương IV: Biểu thức đại số
38
49
50
 Khái niệm về biểu thức đại số. Giá trị của một biểu thức đại số
Hiểu được khái niệm về biểu thức đại số.
Tự tìm được một số ví dụ về biểu thức đại số .
- Thông qua bài tập giáo dục ý thức kỉ luật lao động
HS biết cách tính giá trị của một biểu thức đại số.
- Biết cách trình bày lời giải của bài toán này.
- Rèn cách làm việc có khoa học, giáo dục lòng ham thích học toán
Bảng phụ, thước, máy chiếu, MTBT
Cả 02 bài: Ghép và cấu trúc thành 01 bài “Khái niệm về biểu thức đại số. Giá trị của một biểu thức đại số”.
Nhắc lại về biểu thức
Khái niệm về biểu thức đại số
Giá trị của một biểu thức đại số
Tiết 1: §1. Khái niệm về biểu thức đại số
Tiết 2: §2. Giá trị của một biểu thức đại số
Bài tập 8 không yêu cầu HS làm
39
51
 Đơn thức- Đơn thức đồng dạng
- Nhận biết được một biểu thức đại số nào đó là đơn thức. Nhận biết được đơn thức thu gọn. Nhận biết được phần hệ số và phần biến của đơn thức. Biết nhân hai đơn thức.
- Xác định thành thạo đơn thức, đơn thức thu gọn. thu gọn đơn thức
- Rèn tác phong làm việc khoa học, sáng tạo
Hiểu thế nào là hai đơn thức đồng dạng .
- Biết cộng, trừ các đơn thức đồng dạng. HS được rèn luyện kĩ năng tính giá trị của một biểu thức đại số, tính tích các đơn thức, tính tổng và hiệu các đơn thức đồng dạng, tìm bậc của đơn thức.
- Rèn tác phong làm việc khoa học, sáng tạo.
Bảng phụ, thước, máy chiếu
Cả 02 bài và phần luyện tập ghép cấu trúc thành 01 bài “ Đơn thức- Đơn thức đồng dạng”
1. Đơn thức
2. Đơn thức đồng dạng
Tiết 1: Đơn thức
Tiết 2: Đơn thức đồng dạng và luyện tập
Bài tập 18 không yêu cầu HS làm
40
52
41
53
Ôn tập giữa HK II
-	 Ôn tập các kiến thức về thống kê, biểu thức đại số, đơn thức, đơn thức đồng dạng
- Tiếp tục rèn luyện kỹ năng thực hiện các phép tính về thống kê, biểu thức đại số, đơn thức, đơn thức đồng dạng
- Thấy được ứng dụng của toán học vào đời sống
Bảng phụ, thước, máy chiếu
42
54
55
Kiểm tra giữa HK II
- Kiểm tra kiến thức học sinh tiếp thu được.
- Rèn luyện kỹ năng trình bày cẩn thận, chính xác
- Có ý thức tự giác, tự đánh giá khả năng tiếp thu bài
60% đại số. 40% hình học
43
56
Củng cố hai đơn thức đồng dạng .
- Biết cộng, trừ các đơn thức đồng dạng. HS được rèn luyện kĩ năng tính giá trị của một biểu thức đại số, tính tích các đơn thức, tính tổng và hiệu các đơn thức đồng dạng, tìm bậc của đơn thức.
- Rèn tác phong làm việc khoa học, sáng tạo.
Bảng phụ, thước, máy chiếu
KTTX
44
57
58
 Đa thức- Cộng, trừ đa thức
HS nhận biết được đa thức thông qua một số ví dụ cụ thể
Biết thu gọn đa thức, tìm bậc của đa thức
Rèn cẩn thận, chính xác, khoa học
- HS biết cộng, trừ đa thức.
- Rèn luyện kĩ năng bỏ dấu ngoặc đằng trước có dấu “+” hoặc dấu “- ”, thu gọn đa thức, chuyển vế đa thức.
- Rèn cẩn thận, chính xác, khoa học
Bảng phụ, thước, máy chiếu
Cả 02 bài và phần luyện tập ghép cấu trúc thành một bài: “ Đa thức- Cộng, trừ đa thức”
1. Khái niệm đa thức
2. Bậc của đa thức
3. Cộng, trừ đa thức
Tiết 1:§5. Đa thức
Tiết 2: §6. Cộng, trừ đa thức và luyện tập
§6: ?1 và ?2 tự học có hướng dẫn
Bài tập 28, 38 không yêu cầu HS làm
45
59
§7. Đa thức một biến
HS biết ký hiệu đa thức một biến và biết sắp xếp đa thức theo lũy thừa giảm hoặc tăng của biến
Biết tìm bậc, các hệ số, hệ số cao nhất, hệ số tự do của đa thức 1 biến. Biết ký hiệu giá trị của đa thức tại một giá trị cụ thể của biến
Rèn cẩn thận, chính xác, khoa học
Bảng phụ, thước, máy chiếu
46
60
§8. Cộng và trừ đa thức một biến
Cộng trừ đa thức theo hàng ngang. Cộng trừ đa thức đã sắp xếp theo cột dọc
- Rèn luyện các kỹ năng cộng, trừ đa thức, bỏ ngoặc thu gọn đa thức, sắp xếp các hạng tử của đa thức, theo cùng một thứ tự, biến trừ thành cộng ...
Rèn cẩn thận, chính xác, khoa học
Bảng phụ, thước, máy chiếu
Trò chơi Toán học (T48): Giáo dục ý thức trách nhiệm với công việc, ý thức hoàn thành công việc tạo niềm vui cho bản thân và mọi người.
47
61
Luyện tập
48
62
§9. Nghiệm của đa thức một biến
HS hiểu được khái niệm nghiệm của đa thức
Biết cách kiểm tra xem số a có phải là nghiệm của đa thức hay không (chỉ cần kiểm tra xem P(a) có bằng 0 hay không). HS biết 1 đa thức (khác đa thức không) có thể có 1 nghiệm, hai nghiệm... hoặc không có nghiệm, số nghiệm của 1 đa thức không vượt quá bậc của nó.
Rèn cẩn thận, chính xác, khoa học
Bảng phụ, thước, máy chiếu, MTBT
49
63
64
Ôn tập chương IV (với sự trợ giúp của máy tính cầm tay Casio, Vinacal )
Ôn tập và hệ thống hóa các kiến thức về biểu thức đại số, đơn thức, đa thức.
Rèn kỹ năng viết đơn thức có bậc xác định, có biến và hệ số theo yêu cầu của đề bài. Tính giá trị của biểu thức đại số, thu gọn đơn thức, nhân đơn thức
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác trong giải toán.
Bảng phụ, thước, máy chiếu, MTBT
Bài 60 (T49): Giáo dục sự tiết kiệm, chống lãng phí
50
65
66
67
Ôn tập cuối HK II
- Hệ thống hoá các kiến thức cơ bản về toán thống kê; về đơn thức, đa thức, đơn thức đồng dạng, đa thức một biến và cộng – trừ đa thức.
Nhận biết các đơn thức đồng dạng; cộng, trừ thành thạo các đa thức.
Thái độ: Ý thức tự giác ôn tập, tổng hợp kiến thức học kỳ 2.
Bảng phụ, thước, máy chiếu, MTBT
51
68
69
Kiểm tra cuối năm - 90’ (cả Đại số và Hình học)
Đại số và Hình học
52
70
Trả bài kiểm tra cuối năm
Nhận xét, phân loại, bài học
- Cách trình bày, vận dụng và thể hiện việc nắm và áp dụng kiến thức
- Giáo dục tính khiêm tốn tự tin trong học tập
Bảng phụ, thước, máy chiếu
II. PHẦN HÌNH HỌC
STT
Tiết
Chương/Bài học
Yêu cầu cần đạt
Sử dụng TBDH; ứng dụng CNTT
Nội dung GD tích hợp
Hướng dẫn thực hiện
Ghi chú
Chương I: Đường thẳng vuông góc. Đường thẳng song song
1
1
§1. Hai góc đối đỉnh
Kiến thức: Hiểu thế nào là hai góc đối đỉnh. Nêu được tính chất : hai góc đối đỉnh thì bằng nhau. HS nắm chắc được định nghĩa hai góc đối đỉnh, tính chất: hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.
Kỹ năng: Vẽ được góc đối đỉnh với một góc cho trước. Nhận biết các góc đối đỉnh trong một hình. Nhận biết được các góc đối đỉnh trong một hình.Vẽ được góc đối đỉnh với góc cho trước.
- Thái độ: Bước đầu tập suy luận và biết cách trình bày một bài tập.
+ Bảng phụ
+ Bộ thước vẽ bảng dạy học
- Thước thẳng.
- Thước đo góc. 
- Com pa. 
- Êke
Bài tập 10 không yêu cầu HS làm
2
2
Luyện tập
3
3
§2. Hai đường thẳng vuông góc
- Kiến thức: Hiểu được thế nào là hai đường thẳng vuông góc với nhau. Công nhận tính chất: Có duy nhất một đường
thẳng b đi qua A và b ^ a. Hiểu thế nào là đường trung trực của đoạn thẳng.
Kỹ năng: Biết vẽ đường thẳng đi qua một điểm cho trước và vuông góc với đường thẳng đã choNắm vững khái niệm hai đường thẳng vuông góc. Biết vẽ đường trung trực của đoạn thẳng.
Thái độ: Sử dụng thành thạo êke, thước thẳng. Bước đầu tập suy luận
+ Bảng phụ
+ Bộ thước vẽ bảng dạy học
- Thước thẳng.
- Thước đo góc. 
- Com pa. 
- Êke
4
4
Luyện tập
5
5
§3. Các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng
Kiến thức: HS hiểu được các tính chất. Hai đường thẳng và một cát tuyến. “Nếu có một cặp góc so le trong bằng nhau thì cặp góc so le trong còn lại bằng nhau, hai góc đồng vị bằng nhau, hai góc trong cùng phía bù nhau”.
Kĩ năng: Nhận biết cặp góc so le trong, cặp góc đồng vị, cặp góc trong cùng phía.
Thái độ: Rèn óc quan sát, tư duy hình
học
+ Bảng phụ
+ Bộ thước vẽ bảng dạy học
- Thước thẳng.
- Thước đo góc. 
- Com pa. 
- Êke
Bài tập 23 GV có thể thay thế bài tập khác rõ nét hơn
6
6
§4. Hai đường thẳng song song
Kiến thức: Ôn lại khái niệm về hai đường thẳng song song. Công nhận dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song
Kĩ năng: Biết vẽ đường thẳng đi qua một điểm nằm ngoài một đường thẳng cho trước và song song với đường thẳng ấy. Biết sử dụng êke và thước thẳng hoặc chỉ dùng êke để vẽ hai đường thẳng song song .
Thái độ: Bước đầu tập suy luận, ý thức
+ Bảng phụ
+ Bộ thước vẽ bảng dạy học
- Thước thẳng.
- Thước đo góc. 
- Com pa. 
- Êke
Mục 1: tự đọc có hướng dẫn
Bài tập 30 không yêu cầu HS làm
7
7
Luyện tập
8
8
§5.Tiên đề Ơclit về đường thẳng song song
Kiến thức: Hiểu được nội dung tiên đề Ơclit là công nhận tính duy nhất của đường thẳng b đi qua M (M Ï a) sao cho b // a. Nhờ có tiên đề Ơclit mới suy ra được tính chất của hai đường thẳng song song. Cho hai đường thẳng song song và một cát tuyến cho biết số đo của một góc, biết tính số đo các góc còn lại.
Kĩ năng: Cho biết hai đường thẳng song song và một cát tuyến. Cho biết số đo của một góc, biết cách tính số đo các góc còn lại. Vận dụng được tiên đề Ơclit và tính chất của hai đường thẳng song song để giải bài tập
Thái độ: Bước đầu tập suy luận, biết cách trình bày bài làm
+ Bảng phụ
+ Bộ thước vẽ bảng dạy học
- Thước thẳng.
- Thước đo góc. 
- Com pa. 
- Êke
Bài tập 39 không yêu cầu HS làm
9
9
Luyện tập
10
10
§6. Từ vuông góc đến song song
Kiến thức: Biết quan hệ giữa hai đường thẳng cùng vuông góc hoặc cùng song song với một đường thẳng thứ ba. Nắm vững quan hệ giữa hai đường thẳng cùng vuông góc hoặc cùng song song với một đường thẳng thứ ba
Kĩ năng: Biết phát biểu gãy gọn một mệnh đề toán học. Rèn kỹ năng phát biểu gãy gọn một mệnh đề toán học
-Thái độ: Nghiêm túc, tích cực và tập suy luận
+ Bảng phụ
+ Bộ thước vẽ bảng dạy học
- Thước thẳng.
- Thước đo góc. 
- Com pa. 
- Êke
Bài tập 48 không yêu cầu HS làm
11
11
Luyện tập
12
12
§7. Định lý
- Kiến thức: HS biết cấu trúc của một định lý (giả thiết và kết luận) HS hiểu thế nào là chứng minh một định lý. HS biết diễn đạt định lý dưới dạng : “ Nếu .. thì .. “
Kỹ năng: Biết đưa một định lý về dạng “ nếu .. thì .”. Biết minh hoạ một định lý trên hình vẽ và viết giả thiết , kết luận bằng ký hiệu
Thái độ: Làm quen với mệnh đề lôgic: p Þ q. Bước đầu biết chứng minh định lý
+ Bảng phụ
+ Bộ thước vẽ bảng dạy học
- Thước thẳng.
- Thước đo góc. 
- Com pa. 
- Êke
13
13
Luyện tập
14
14
15
Ôn tập chương I
Kiến thức: Hệ thống hoá các kiến thức về đường thẳng vuông góc, hai đường thẳng song song.
Kỹ năng: Sử dụng thành thạo các dụng cụ để vẽ hai đường thẳng song song, hai đường thẳng vuông góc.
Thái độ: Biết cách kiểm tra xem hai đường thẳng cho trước có vuông góc hay song song không. Cẩn thận, linh hoạt phân biệt và vận dụng kiến thức vào bài tập.
+ Bảng phụ
+ Bộ thước vẽ bảng dạy học
- Thước thẳng.
- Thước đo góc. 
- Com pa. 
- Êke
KTTX
15
16
Ôn tập giữa HKI
Kiến thức: Hệ thống hoá các kiến thức về đường thẳng vuông góc, hai đường thẳng song song.
Kỹ năng: Sử dụng thành thạo các dụng cụ để vẽ hai đường thẳng song song, hai đường thẳng vuông góc.
Thái độ: Biết cách kiểm tra xem hai đường thẳng cho trước có vuông góc hay song song không. Cẩn thận, linh hoạtphân biệt và vận dụng kiến thức vào bài tập.
+ Bảng phụ
+ Bộ thước vẽ bảng dạy học
- Thước thẳng.
- Thước đo góc. 
- Com pa. 
- Êke
Chương II: Tam giác
16
17
§1. Tổng ba góc của một tam giác (Mục 1)
Kiến thức: HS nắm được định lý về tổng ba góc của tam giác. HS nắm được định nghĩa và tính chất góc ngoài của tam giác. Khắc sâu kiến thức hs về: Tổng ba góc của một tam giác bằng 1800; Trong tam giác vuông 2 góc nhọn phụ nhau; Định nghĩa góc ngoài, định lí về tính chất góc ngoài của tam giác
Kĩ năng: Biết vận dụng định lý trong bài để tính số đo các góc của một tam giác. Biết vận dụng định nghĩa, định lý trong bài để tính số đo góc của tam giác, giải một số bài tập
- Thái độ: Có ý thức vận dụng các kiến thức được học và giải các bài toán. Rèn tính cẩn thận, chính xác và khả năng suy luận của HS. Tính số đo các góc; lập BĐTD. Học sinh cẩn thận khi vận dụng định lí vào làm bài tập chính xác.
+ Bảng phụ
+ Bộ thước vẽ bảng dạy học
- Thước thẳng.
- Thước đo góc. 
- Com pa. 
- Êke
Bài tập 4 không yêu cầu HS làm
17
18
§1. Tổng ba góc của một tam giác (Mục2,3)
18
19
Luyện tập 
19
20
§2. Hai tam giác bằng nhau
- Kiến thức: Học sinh hiểu định nghĩa hai tam giác bằng nhau, biết viết ký hiệu về sự bằng nhau của hai tam giác theo quy ước viết tên các đỉnh tương ứng theo cùng một thứ tự
- Kĩ năng: Biết sử dụng định nghĩa để suy ra các đoạn thẳng bằng nhau và các góc bằng nhau. Rèn kỹ năng áp dụng định nghĩa hai tam giác bằng nhau để nhận biết hai tam giác bằng nhau. Từ hai tam giác bằng nhau chỉ ra các cạnh tương ứng, các góc tương ứng bằng nhau.
- Thái độ: Có ý thức nhận thức định nghĩa, viết ký hiệu, sự tương ứng hai tam giác bằng nhau, tính cẩn thận trong vẽ
hình, chính xác
+ Bảng phụ
+ Bộ thước vẽ bảng dạy học
- Thước thẳng.
- Thước đo góc. 
- Com pa. 
- Êke
20
21
Luyện tập
21
22
§3.Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh - cạnh - cạnh (c.c.c)
Kiến thức: Nắm được trường hợp bằng nhau cạnh – cạnh – cạnh của hai tam giác
- Kĩ năng: Biết cách vẽ một tam giác khi biết ba cạnh của nó. Sử dụng đựơc trường hợp bằng nhau cạnh – cạnh – cạnh để chứng minh hai tam giác bằng nhau, từ đó suy ra các góc tương ứng bằng nhau. Rèn luyện kỹ năng sử dụng dụng cụ
- Thái độ: Rèn tính cẩn thận và chính xác trong vẽ hình. Biết trình bày bài toán chứng minh hai tam giác bằng nhau
+ Bảng phụ
+ Bộ thước vẽ bảng dạy học
- Thước thẳng.
- Thước đo góc. 
- Com pa. 
- Êke
+ Giấy bìa hình tam giác
22
23
Luyện tập 1
23
24
Luyện tập 2
24
25
§4. Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác cạnh - góc - cạnh (c.g.c)
- Kiến thức: Hs nắm được sự bằng nhau của hai tam giác theo trường hợp cạnh – góc – cạnh; Biết cách vẽ một tam giác khi biết hai cạnh và góc xen giữa hai cạnh của tam giác đó.
- Kĩ năng: Sử dụng trường hợp bằng nhau cạnh – góc – cạnh của tam giác để chứng minh hai tam giác bằng nhau, từ đó suy ra các góc tương ứng và các cạnh tương ứng bằng nhau; Rèn kỹ năng vẽ hình, phân tích tìm lời giải và trình bày bài chứng minh.
- Thái độ: Được tìm hiểu thêm trường
hợp bằng nhau của tam giác cạnh – góc - cạnh.
+ Bảng phụ
+ Bộ thước vẽ bảng dạy học
- Thước thẳng.
- Thước đo góc. 
- Com pa. 
- Êke
25
26
Luyện tập 1
26
27
Luyện tập 2
27
28
§5. Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác góc- cạnh - góc (g.c.g)
Kiến thức: HS nắm được trường hợp bằng nhau góc - cạnh - góc của hai tam giác. Biết vận dụng trường hợp bằng nhau góc - cạnh - góc để chứng minh trường hợp bằng nhau: cạnh huyền – góc nhọn của hai tam giác vuông
- Kĩ năng: Bước đầu biết sử dụng trường hợp bằng nhau g-c-g, trường hợp cạnh huyền – góc
nhọn của hai tam giác vuông. Từ đó suy ra các cạnh tương ứng, các góc tương ứng bằng nhau.
Thái độ: phát huy trí lực của HS
+

Tài liệu đính kèm:

  • docxke_hoach_giao_duc_mon_toan_7_nam_hoc_2021_2022_truong_thcs_q.docx