Giáo án Toán học 7 - Tuần 4 - Năm học 2020-2021

Giáo án Toán học 7 - Tuần 4 - Năm học 2020-2021

§5,6. LŨY THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ

I. Mục tiêu

1. Kiến thức.

- Học sinh phát biểu được định nghĩa lũy thừa của một số hữu tỉ với số mũ tự nhiên.

- Biết tính tích và thương của hai lũy thừa cùng cơ số.

- Áp dụng công thức tính được lũy thừa của một lũy thừa.

2. Kỹ năng.

- Viết được các số hữu tỉ dưới dạng lũy thừa với số mũ tự nhiên.

- Tính được tích và thương của hai lũy thừa cùng cơ số.

- Biến đổi các số hữu tỉ về dạng lũy thừa của lũy thừa.

3. Thái độ.

 - Chủ động trong các hoạt động cá nhân, nhóm.

 - Tích cực trong học tập, có ý thức trong nhóm.

4. Định hướng phát triển năng lực

 - Có cơ hội phát triển năng lực giải quyết vấn đề thực tiễn.

 - Có cơ hội phát triển năng lực mô hình hoá toán học thông qua việc chuyển

vấn đề thực tiễn thành vấn đề toán học liên quan đến lũy thừa.

 - Có cơ hội phát triển năng lực giao tiếp toán học thông qua hoạt động

nhóm, tương tác với GV.

5. Định hướng phát triển phẩm chất:

 - Sự nhạy bén, linh hoạt trong tư duy lũy thừa.

 - Tính chính xác, kiên trì trong tính toán lũy thừa

II. Phương pháp, kĩ thuật, hình thức, thiết bị dạy học

- Phương pháp và kỹ thuật dạy học: Hoạt động hợp tác theo nhóm, vấn đáp, thuyết trình

- Hình thức dạy học: Cá nhân, nhóm

- Phương tiện thiết bị dạy học: Bảng, thước thẳng.

 

doc 12 trang Trịnh Thu Thảo 30/05/2022 2980
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Toán học 7 - Tuần 4 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 24/09/2020
Ngày dạy: từ ngày 27/9 đến ngày. 03/10
Lớp dạy: 7A1
Tiết: từ tiết 13 đến tiết 13
Số tiết: 1.
§5,6. LŨY THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ
I. Mục tiêu 
1. Kiến thức.
- Học sinh phát biểu được định nghĩa lũy thừa của một số hữu tỉ với số mũ tự nhiên.
- Biết tính tích và thương của hai lũy thừa cùng cơ số.
- Áp dụng công thức tính được lũy thừa của một lũy thừa.
2. Kỹ năng.
- Viết được các số hữu tỉ dưới dạng lũy thừa với số mũ tự nhiên.
- Tính được tích và thương của hai lũy thừa cùng cơ số.
- Biến đổi các số hữu tỉ về dạng lũy thừa của lũy thừa.
3. Thái độ.
	- Chủ động trong các hoạt động cá nhân, nhóm.
	- Tích cực trong học tập, có ý thức trong nhóm.
4. Định hướng phát triển năng lực
	- Có cơ hội phát triển năng lực giải quyết vấn đề thực tiễn.
	- Có cơ hội phát triển năng lực mô hình hoá toán học thông qua việc chuyển
vấn đề thực tiễn thành vấn đề toán học liên quan đến lũy thừa.
	- Có cơ hội phát triển năng lực giao tiếp toán học thông qua hoạt động
nhóm, tương tác với GV.
5. Định hướng phát triển phẩm chất:
	- Sự nhạy bén, linh hoạt trong tư duy lũy thừa. 
 - Tính chính xác, kiên trì trong tính toán lũy thừa
II. Phương pháp, kĩ thuật, hình thức, thiết bị dạy học
- Phương pháp và kỹ thuật dạy học: Hoạt động hợp tác theo nhóm, vấn đáp, thuyết trình
- Hình thức dạy học: Cá nhân, nhóm
- Phương tiện thiết bị dạy học: Bảng, thước thẳng. 
III. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
Chuẩn bị của giáo viên: SGK, thước thẳng
Chuẩn bị của học sinh: SGK, thước kẻ.
V. Hoạt động trên lớp
	1. Hoạt động khởi động
Hoạt động của Thầy và Trò
Nội dung
Cho a N. Lũy thừa bậc n của a là gì ?
Nêu qui tắc nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số. Cho VD.
 2. Hoạt động hình thành kiến thức:
HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
Hoạt động 1: Lũy thừa với số mũ tự nhiên (15p)
Mục tiêu: GiúpHS hiểu và vận dụng được định nghĩa Lũy thừa với số mũ tự nhiên
*GV: Nhắc lại lũy thừa của một số tự nhiên?.
*HS: Trả lời. 
*GV: Tương tự như đối với số tự nhiên, với số hữu tỉ x ta có:
Lũy thừa bậc n của một số hữu tỉ x, kí hiêu xn, là tích của n thừa số x ( n là một số tự nhiên lớn hơn 1).
 xn đọc là x mũ n hoặc x lũy thừa n hoặc lũy thừa bậc n của x; x gọi là cơ số, n gọi là số mũ.
Quy ước: x1 = x; x0 = 1 (x 
*HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài. 
*GV: Nếu x = . Chứng minh 
*HS: Nếu x = thì xn =
Khi đó: 
Vậy: 
*GV: Nhận xét. 
 Yêu cầu học sinh làm ?1.
Tính: 
*HS: Thực hiện. 
*GV: Nhận xét. 
1. Lũy thừa với số mũ tự nhiên.
* Định nghĩa:
Lũy thừa bậc n của một số hữu tỉ x, kí hiêu xn, là tích của n thừa số x ( n là một số tự nhiên lớn hơn 1).
xn đọc là x mũ n hoặc x lũy thừa n hoặc lũy thừa bậc n của x; x gọi là cơ số, n gọi là số mũ.
Quy ước: x1 = x; x0 = 1 (x 
* Nếu x = thì xn =
Khi đó: 
Vậy: 
?1. Tính: 
Hoạt động 2: Tích và thương của hai lũy thừa cùng cơ số (10p)
Mục tiêu: Rèn HS có kĩ năng tính Tích và thương của hai lũy thừa cùng cơ số 
*GV: Nhắc lại tích và thương của hai lũy thừa cùng cơ số?.
*HS: Thực hiện. 
Với số mũ tự nhiên ta có:
*GV: Nhận xét. 
 Cũng vậy, đối với số hữu tỉ , ta có công thức:
*HS: Chú ý và phát biểu công thức trên bằng lời.
*GV: Yêu cầu học sinh làm ?2.
Tính:
*HS: Thực hiện. 
*GV: Nhận xét.
2. Tích và thương của hai lũy thừa cùng cơ số.
Cũng vậy, đối với số hữu tỉ , ta có công thức:
?2.
Tính:
Hoạt động 3: Lũy thừa của lũy thừa (10p)
Mục tiêu: Hiểu và vận dụng được công thức lũy thừa của lũy thừa
*GV: Yêu cầu học sinh làm ?3. 
Tính và so sánh:
a, (22)3 và 26 ; b, 
*HS: Thực hiện. 
(22)3 = 26 ; b, 
*GV: Nhận xét. 
Vậy (xm)n ? xm.n
*HS: (xm)n = xm.n
*GV: Nhận xét và khẳng định : 
(xm)n = xm.n
( Khi tính lũy thừa của một lũy thừa, ta giữ nguyên cơ số và nhân hai số mũ).
*HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài. 
*GV: Yêu cầu học sinh làm ?4.
Điền số thích hợp vào ô vuông:
*HS: Hoạt động theo nhóm lớn.
*GV: Yêu cầu các nhóm nhận xét chéo.
 Nhận xét. 
3. Lũy thừa của lũy thừa.
?3. 
Tính và so sánh:
a, (22)3 = 26 =64; 
b, 
*Kết luận:
(xm)n = xm.n
( Khi tính lũy thừa của một lũy thừa, ta giữ nguyên cơ số và nhân hai số mũ).
?4.
Điền số thích hợp vào ô vuông:
3. Hoạt động luyện tập(5p)
Hoạt động của Thầy và Trò
Nội dung
GV yêu cầu HS nhắc lại kiến thức trọng tâm của bài
BTVN 30, 31sgk; 39, 42, 43 sbt
V. Rút kinh nghiệm.
Ngày soạn: 24/09/2020
Ngày dạy: từ ngày 27/9 đến ngày. 03/10
Lớp dạy: 7A1
Tiết: từ tiết 14 đến tiết 14
Số tiết: 1.
§5,6. LŨY THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ (tt)
I. Mục tiêu 
1. Kiến thức.
Học sinh viết áp dụng tính được lũy thừa của một tích và lũy thừa của một thương
2. Kỹ năng.
Vận dụng các công thức lũy thừa của một tích, lũy thừa của một thương để giải các bài toán liên quan.
3. Thái độ.
	- Chủ động trong các hoạt động cá nhân, nhóm.
	- Tích cực trong học tập, có ý thức trong nhóm.
4. Định hướng phát triển năng lực
- Có cơ hội phát triển năng lực giải quyết vấn đề thực tiễn.
- Có cơ hội phát triển năng lực biến đổi toán học thông qua việc chuyển
vấn đề thực tiễn thành vấn đề toán học liên quan đến biến đổi biểu thức dưới dạng lũy thừa.
- Có cơ hội phát triển năng lực giao tiếp toán học thông qua hoạt động
nhóm, tương tác với GV.
5. Định hướng phát triển phẩm chất:
	- Sự nhạy bén, linh hoạt trong tư duy biến đổi lũy thừa. 
 - Tính chính xác, kiên trì trong tính toán, biến đổi lũy thừa
II. Phương pháp, kĩ thuật, hình thức, thiết bị dạy học
- Phương pháp và kỹ thuật dạy học: Hoạt động hợp tác theo nhóm, vấn đáp, thuyết trình
- Hình thức dạy học: Cá nhân, nhóm
- Phương tiện thiết bị dạy học: Bảng, thước thẳng. 
III. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
Chuẩn bị của giáo viên: SGK, thước thẳng
Chuẩn bị của học sinh: SGK, thước kẻ.
IV. Hoạt động trên lớp
	1. Hoạt động khởi động
Hoạt động của Thầy và Trò
Nội dung
- Viết Lũy thừa bậc n của một số hữu tỉ x
- Làm BT 42 sbt
 2. Hoạt động hình thành kiến thức:
HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
Hoạt động 1: Tính giá trị biểu thức (10p)
Mục tiêu: Rèn HS kỹ năng tính giá trị biểu thức
*GV: - Cho Hs làm bài 40a,c,d/SGK.
 - Nhân xét.
*HS: Ba học sinh lên bảng thực hiện.
 Học sinh dưới lớp chú ý và nhận xét.
1. Tính giá trị của biểu thức
Bài 40/SGK
a. = = 
c. = 
= = 
d. .
=
 =
 = 
 = - 853
Hoạt động 2: Viết các biểu thức sau dưới dạng lũy thừa (10p)
Mục tiêu: HS vận dụng thành thạo định nghĩa lũy thừa với số mũ tự nhiên vào bài tập 
*GV: 
- Yêu cầu Hs nhắc lại công thức nhân, chia hai lũy thừa có cùng cơ số.
- Làm 40/SBT, 45a, b/SBT
*HS: 
2. Viết biểu thức dưới dạng lũy thừa.
Bài 40/SBT
 125 = 53, -125 = (-5)3
 27 = 33, -27 = (-3)3
Bài 45/SBT
 Viết các biểu thức sau dưới dạng an
a. 9.33..32
 = 33 . 9 . .9
 = 33
b. 4.25:
 = 22.25:
 = 27 : = 28
Hoạt động 3: Tìm x (10p)
Mục tiêu: HS vận dụng được lũy thừa của số hữu tỉ vào bài tập tìm x
*GV: Yêu cầu học sinh làm bài tập số 
- Hoạt động nhóm bài tập 42/SGK
- Cho Hs nêu cách làm và giải thích bài tập 46/SBT
 Tìm tất cr các số n N:
 2.16 2n 4
 9.27 3n 243
*HS:
 - Hs hoạt động nhóm
3. Tìm x
Bài 42/SGK
 = -27 
(-3)n = 81.(-27)
(-3)n = (-3)7
n = 7
8n : 2n = 4
= 4
 4n = 41
 n = 1
Bài 46/SBT
a. 2.16 2n 4
 2.24 2n 22
 25 2n 22
 5 n 2
 n {3; 4; 5}
b. 9.27 3n 243
 35 3n 35
 n = 5
3. Hoạt động luyện tập(10p)
Hoạt động của Thầy và Trò
Nội dung
 Cho Hs làm các bài tập sau:
 3.1 Viết các biểu thức sau dưới dạng lũy thừa của một số hữu tỉ:
 a. 9.34 . 32 . b. 8. 26 .( 23 . )
 3.2 Tìm x:
 a. | 2 – x | = 3,7 b. | 10 – x | + | 8 – x | = 0
V. Rút kinh nghiệm.
Ngày soạn: 24/09/2020
Ngày dạy: từ ngày 27/9 đến ngày. 03/10
Lớp dạy: 7A1
Tiết: từ tiết 15 đến tiết 15
Số tiết: 1.
§4. HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức.	
	- HS phát biểu được thế nào là hai đường thẳng song song (lớp 6); công nhận dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song.
- Biết vẽ đường thẳng đi qua 1 điểm nằm ngoài 1 đường thẳng cho trước và song song với đường thẳng ấy.
2. Kỹ năng.
	- Vận dung để giải một số bài tập liên quan.
- Bước đầu tập suy luận.
3. Thái độ.
- Tích cực trong học tập, có ý thức trong nhóm.
- Cẩn thận, chính xác, trung thực.
4. Định hướng phát triển năng lực.
	- Có cơ hội phát triển năng lực giải quyết vấn đề thực tiễn sáng tạo.
	- Có cơ hội phát triển năng lực mô hình hoá toán học thông qua việc chuyển
vấn đề thực tiễn thành vấn đề toán học liên quan đến vẽ hai đường thẳng song song.
	- Có cơ hội phát triển năng lực giao tiếp toán học thông qua hoạt động
nhóm, tương tác với GV.
5. Định hướng phát triển phẩm chất
	- Sự nhạy bén, linh hoạt trong tư duy hình học. 
	- Tính chính xác, chăm chỉ
II. Phương pháp, kĩ thuật, hình thức, thiết bị dạy học
- Phương pháp và kỹ thuật dạy học: Hoạt động hợp tác theo nhóm, vấn đáp, thuyết trình
- Hình thức dạy học: Cá nhân, nhóm
- Phương tiện thiết bị dạy học: Bảng, thước thẳng, thước đo độ, êke 
III. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
Chuẩn bị của giáo viên: SGK, thước thẳng, thước đo độ, êke
Chuẩn bị của học sinh: SGK, thước thẳng, thước đo độ, êke
IV. Hoạt động trên lớp
1. Hoạt động khởi động
Mục tiêu:HS Chỉ ra được các cặp góc đồng vị ,so le trong trên hình vẽ.
 Phương pháp: Trực quan, vấn đáp
 Hình thức: Hoạt động cá nhân
Hoạt động của Thầy và Trò
Nội dung
GV: Cho (nhìn vào hình vẽ ). 
Hãy chỉ ra các cặp góc sole trong và các cặp góc đồng vị. Tính Â2 = ?
GV: Nhận xét và cho điểm
B. Hoạt động hình thành kiến thức.
Hoạt động của GV - HS
Nội dung ghi bảng
HĐ1: Nhắc lại kiến thức lớp 6. ( 10 phút)
Mục tiêu:HS nhắc lại dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song đã được học lớp 6
 Phương pháp: Trực quan, vấn đáp.
 Hình thức: Hoạt động cá nhân
GV: Cho học sinh nhắc lại một số kiến thức đã được học ở lớp 6.
HS: Cũng cố lại kiến thức.
GV: Cho hai đường thẳng a, b. Muốn biết hai đường thẳng có song song với nhau hay không thì ta làm thế nào?
HS: Nêu dự đoán của mình
+ Ước lượng bằng mắt
+ Dùng thước.
GV: Để nhận biết hai đường thẳng có song song với nhau hay không chúng ta cùng nhau tìm hiểu dấu hiệu nhận biết của nó.
1. Nhắc lại kiến thức lớp 6.
(SGK - 90)
HĐ2: Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song. ( 15 phút)
Mục tiêu:HS nêu được dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song theo cặp góc so le trong, đồng vị.
 Phương pháp: Trực quan, vấn đáp
 Hình thức: Hoạt động cá nhân
GV: Cho học sinh quan sát vào hình ở ?1 . Đoán xem các đường thẳng nào song song với nhau ?
HS: Quan sát và trả lời: a// b , m//n
GV: Em có nhận xét gì về vị trí và số đo của các góc cho trước ở hình a, b, c ?
HS: Suy nghĩ và trả lời
GV: Qua hình vẽ ta thấy c cắt a và b và trong các góc tạo thành có một cặp góc sole trong bằng nhau hoặc một cặp góc đồng vị bằng nhau thì hai đường thẳng đó song song với nhau.
=> Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song.
HS: Lắng nghe và ghi chép vào vở.
GV: Muốn chứng minh hai đường thẳng song song với nhau ta phải làm gì?
HS: Ta chứng minh cặp góc sole trong hoặc đồng vị bằng nhau.
2. Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song.
 Hình a Hình c
Dấu hiệu: (SGK - 90)
HĐ3: Vẽ hai đường thẳng song song. ( 10 phút)
Mục tiêu:HS vẽ được hai đường thẳng song song.
 Phương pháp: Trực quan, vấn đáp giải quyết vấn đề.
 Hình thức: Hoạt động cá nhân
GV: Yêu cầu học sinh làm ?2
Cho học sinh nghiên cứu SGK và trình bày lại cách vẽ.
HS: Làm việc theo cá nhân và trình bày cách vẽ.
GV: Củng cố lại
Có hai cách vẽ hai đường thẳng song song:
+Vẽ hai góc so le trong bằng nhau.
+ Vẽ hai góc đồng vị bằng nhau.
3. Vẽ hai đường thẳng song song.
- Vẽ hai góc so le trong bằng nhau.
- Vẽ hai góc đồng vị bằng nhau.
C.Hoạt động hướng dẫn về nhà (5’)
Mục tiêu:HS vận dụng kiến thức đã học đrre hoàn thành bài tập theo yêu cầu
 Phương pháp: Giải quyết vấn đề.
Hình thức: Hoạt động cá nhân
GV: hướng dẫn bài tập 24
Bài 24 (SGK - 91):
a) Hai đường thẳng a, b song song với nhau được kí hiệu là a//b.
b) Đường thẳng c cắt hai đường thẳng a, b và trong các góc tạo 
thành có một cặp góc sole trong bằng nhau thì a song song với b.
- HS về nhà học bài và chuẩn bị bài luyện tập.
- BTVN : 25, 26, 27,28,29 SGK.
V. Rút kinh nghiệm.
Ngày soạn: 24/09/2020
Ngày dạy: từ ngày 27/9 đến ngày. 03/10
Lớp dạy: 7A1
Tiết: từ tiết 16 đến tiết 16
Số tiết: 1.
BÀI TẬP VỀ HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức.	
	- Ôn lại thế nào là hai đường thẳng song song (lớp 6); công nhận dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song.
	- Biết vẽ đường thẳng đi qua 1 điểm nằm ngoài 1 đường thẳng cho trước và song song với đường thẳng ấy.
2. Kỹ năng.
Có kĩ năng nhận biết cặp góc so le trong, cặp góc đồng vị; cặp góc trong cùng phía. Rèn kỹ năng vẽ hình chính xác, tư duy suy luận.
3. Thái độ.
- Tích cực trong học tập, có ý thức trong nhóm.
- Cẩn thận, chính xác, trung thực.
4. Định hướng phát triển năng lực.
	- Có cơ hội phát triển năng lực giải quyết vấn đề thực tiễn sáng tạo.
	- Có cơ hội phát triển năng lực mô hình hoá toán học thông qua việc chuyển
vấn đề thực tiễn thành vấn đề toán học liên quan đến một đường thẳng song song.
	- Có cơ hội phát triển năng lực giao tiếp toán học thông qua hoạt động
nhóm, tương tác với GV.
5. Định hướng phát triển phẩm chất
	- Trung thực, linh hoạt trong tư duy. 
	- Tính chính xác, chăm chỉ
II. Phương pháp, kĩ thuật, hình thức, thiết bị dạy học
- Phương pháp và kỹ thuật dạy học: Hoạt động hợp tác theo nhóm, vấn đáp, thuyết trình
- Hình thức dạy học: Cá nhân, nhóm
- Phương tiện thiết bị dạy học: Bảng, thước thẳng, thước đo độ 
III. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
Chuẩn bị của giáo viên: SGK, thước thẳng, thước đo độ
Chuẩn bị của học sinh: SGK, thước thẳng, thước đo độ
IV. Hoạt động trên lớp
	1. Hoạt động khởi động
Mục tiêu:HS Chỉ ra được các cặp góc đồng vị ,so le trong trên hình vẽ.
 Phương pháp: Trực quan, vấn đáp
 Hình thức: Hoạt động cá nhân
Hoạt động của Thầy và Trò
Nội dung
Gv: Thế nào là 2 đường thẳng song song?
Hs: trả lời theo định nghĩa (sgk)
Đn: (sgk)
B. Hoạt động hình thành kiến thức.
Hoạt động của GV - HS
Nội dung ghi bảng
HĐ1: Luyện tập ( 32 phút))
Mục tiêu:HS thực hành vẽ hai đường thẳng song song qua 2 cách
 Phương pháp: Trực quan, vấn đáp.
 Hình thức: Hoạt động cá nhân
GV: Cho HS làm BT 26 SGK.
GV: Có mấy cách vẽ hai đường thẳng song song với nhau ?
HS: Có hai cáh vẽ
GV: Hãy nêu lại cách vẽ cặp góc so le trong bằng nhau?
HS: Nêu cách vẽ
GV: Yêu cầu HS lên bảng vẽ hình và cả lớp vẽ vào vở
GV: Ax và By có song song với nhau không? Vì sao?
HS: Trả lời.
GV: Yêu cầu HS nhận xét v sau đó cũng cố lại.
GV: Cho học sinh đọc đề bài 27 SGK.
GV: Bài toán cho biết cái gì và yêu cầu tìm cái gì?
HS: Trả lời.
Cho tam giác ABC và yêu cầu vẽ 
AD // BC, AD = BC
GV: Muốn vẽ AD//BC ta làm như thế nào?
HS: Suy nghĩ trả lời câu hỏi
GV: Muốn có AD = BC thì ta làm như thế nào ?
HS: TRên đường thẳng đi qua A lấy điểm D sao cho AD = BC 
GV: Ta có thể vẽ được mấy đoạn thẳng song song với BC và bằng BC ?
HS: Hai đoạn thẳng.
GV: Gọi một học sinh lên bảng vẽ hình và cả lớp vẽ vào vở.
GV: Hướng dẫn HS làm BT 28 SGK. Hướng dẫn HS cách vẽ sau đó gọi HS lên bảng vẽ.
HS: Thực hiện.
GV: Chốt lại.
Bài 26 (SGK - 91):
- Ta có Ax//By vì Ax, By cắt đường thẳng AB và có một cặp góc so le trong bằng nhau (=1200)
Bài 27 (SGK - 91):
Bài 28 (SGK - 91):
HĐ2: Củng cố (5’)
Mục tiêu:HS, biết các góc so le trong, các góc đồng vị.
 Phương pháp: Trực quan, vấn đáp
 Hình thức: Hoạt động cá nhân
- Nhắc lại dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song.
- Xem lại cách bài đã được giải.
- Chuẩn bị bài §5: Tiên đề Ơ-clit về đường thẳng song song.
V. Rút kinh nghiệm.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_toan_hoc_7_tuan_4_nam_hoc_2020_2021.doc