Lý thuyết Đại số 7 - Bài 4: Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân
Khi cộng, trừ, nhân, chia hai số thập phân, ta có thể viết chúng dưới dạng phân số thập phân rồi áp dụng quy tắc các phép tính đã biết về phân số
Ví dụ: -1,13 + (-0,624) - 1,754
Trong thực hành ta thường cộng, trừ, nhân hai số thập phân theo qui tắc về giá trị tuyệt đối và về dấu tương tự như đối với số nguyên.
Ví dụ: a) -1,13 + (- 0,624 ) - (1,13 + 0,624 ) - 1,754
b) 0,245 – 2,134 –(2,134 - 0,245) - 1,889
c) –5,2 – 3,14 – (5,2 + 3,14) - 8,34
Bạn đang xem tài liệu "Lý thuyết Đại số 7 - Bài 4: Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
§4. GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ CỘNG, TRỪ, NHÂN, CHIA SỐ THẬP PHÂN 1. Giá trị tuyệt đối cuả một số hữu tỉ Giá trị tuyệt đối của 1 số hữu tỉ x, kí hiệu |x| là khoảng cách từ điểm x tới điểm 0 trên trục số! Bài tập ?1 x = 3,5 thì = 3,5 b. Nếu x > 0 > 0 Nếu x = 0 = 0 Nếu x < 0 =-x Ta có : 2. Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân Khi cộng, trừ, nhân, chia hai số thập phân, ta có thể viết chúng dưới dạng phân số thập phân rồi áp dụng quy tắc các phép tính đã biết về phân số Ví dụ: -1,13 + (-0,624) = = = - 1,754 Trong thực hành ta thường cộng, trừ, nhân hai số thập phân theo qui tắc về giá trị tuyệt đối và về dấu tương tự như đối với số nguyên. Ví dụ: a) -1,13 + (- 0,624 ) = - (1,13 + 0,624 ) = - 1,754 b) 0,245 – 2,134 = –(2,134 - 0,245) = - 1,889 c) –5,2 – 3,14 = – (5,2 + 3,14) = - 8,34 Khi chia số thập phân x cho số thập phân y (y≠0), ta áp dụng quy tắc: Thương của hai số thập phân x và y là thương của |x| và |y| với dấu “+” đằng trước nếu x và y cùng dấu và dấu “-” đằng trước nếu x và y khác dấu Ví dụ (-0,408) : (-0,34) = +(0,408 : 0,34) = 1,2 (-0,408) : (+0,34) = - (0,408 : 0,34) = - 1,2 Các em xem bài và làm các bài tập 17 đến 20 SGK T/15 LUYỆN TẬP Bài 16/13 SGK: Tính Bài 20 tr15 SGK: Tính nhanh a) 6,3 + (- 3,7) +2,7 + (-0.3) =6,3-0,3-3,7-2,7 = 6 -1 = 5 b) –4,9 + 5,5 + 4,9 + (- 5,5) = (-4,9 + 4,9) + ( -5,5 + 5,5) = 0 d) – 6,5. 2,8 + 2,8. ( -3,5) = 2,8.[-6,5 + (- 3,5)] = 2,8. (- 10) = - 28 Bài 24 tr16 SGK a) (-2,5.0,38.0,4) - [0.125.3,15. ( -8)] = [(2,5. 0,4). 0,38]-[0,125. (-8). 3,15] = -1. 0,38 + 1. 3,15 = 2,77 b) [- 20,83. 0,2+ (-9,17). 0,2] : [2,47.0,5 – (-3,53). 0,5] = (-30. 0,2): (6. 0,5) = - 6: 3 = - 2 Bài 22 tr16 SGK Kết quả -1 < < < 0 <0,3< Bài 23 tr16 SGK a) < 1 < 1,1 nên <1,1 b) –500 < 0 < 0,001 nên – 500 <0,001 c) < = = < nên -12-37 < 1338 Bài 25 tr 16 SGK êx – 1,7 ê= 2,3 x – 1,7 = 2,3 => x = 4 hoặc x – 1,7 = - 2,3 => x = - 0,6 b) êx + ê- = 0 êx + ê= x + = hay x + = - x = - hay x = -- x = hay x = - x = hay x = Bài 26 tr16 SGK a) (-3,1579) + (-2,39) = - 5,5479 b) (- 0,793) – (- 2,1068) = 1,3138 c) (-0,5). (-3,2) + (-10,1). 0,2 = - 0,42 d) 1,2 .( - 2,6) + ( - 1,4) : 0.7 = - 5,12 LUYỆN TẬP Bài 18 SGK/87: Vẽ = 450. Lấy điểm A trong . Vẽ d1 qua A và d1 ^ Ox tại B. Vẽ d2 qua A và d2 ^ Oy tại C Bài 20 SGK/ 87: Vẽ AB = 2cm, BC = 3cm. Vẽ đường trung trực của mỗi đoạn thẳng ấy. TH1: A, B, C thẳng hàng. -Vẽ AB = 2cm. -Trên tia đối của tia BA lấy điểm C: BC = 3cm. -Vẽ I, I’ là trung điểm của AB, BC. -Vẽ d, d’ qua I, I’ và d ^ AB, d’^ BC. => d, d’ là trung trực của AB, BC. TH2: A, B ,C không thẳng hàng. -Vẽ AB = 2cm. -Vẽ C Ï đường thẳng AB: BC = 3cm. -I, I’: trung điểm của AB, BC. -d, d’ qua I, I’ và d ^ AB, d’ ^ BC. => d, d’ là trung trực của AB và BC. Bài 21 SGK/89: a) và góc là một cặp góc sole trong. b) góc và góc là một cặp góc đồng vị. c) góc và góc là một cặp góc đồng vị. d) góc và góc là một cặp góc sole trong. Bài 22 SGK/89 a) Vẽ lại hình Â4 = Â2 = 400 (theo tính chất hai góc đối đỉnh) Ta có Â1 + Â2 = 1800 (hai góc kề bù) Â1= 1800- 400 = 1400 C 3 2 A a 4 1 3 2 b B4 1 Â1 = Â3 = 1400 (theo tính chất hai góc đối đỉnh) (Tính chất hai góc đối đỉnh). c) Ta có A1+B2=140°+40°=180° HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG 1. Nhắc lại kiến thức lớp 6 - Hai đường thẳng song song là hai đường thẳng không có điểm chung. - Hai đường thẳng phân biệt thì hoặc cắt nhau hoặc song song. 2. Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song Xem hình 17( a, b, c). Đoán xem các đường thẳng nào song song với nhau p m n 600 600 g d e 900 800 a b c 450 450 a) b) c) Hình 17 Trên hình đường thẳng a song song với đường thẳng b, đường thẳng m song song với đường thẳng n Tính chất: Nếu đường thẳng c cắt hai đường thẳng a,b và trong các góc tạo thành có một cặp góc so le trong bằng nhau (hoặc một cặp góc đồng vị bằng nhau) thì a và b song song với nhau Đường thẳng a và b song song với nhau được kí hiệu là a ̸̸̸ ̸ b 3. Vẽ hai đường thẳng song song Cách vẽ xem sách giáo khoa trang 91 Bài tập 24 SGK/ 91 a) a // b ; b) a song song với b. Bài tập 25 SGK/91
Tài liệu đính kèm:
- ly_thuyet_dai_so_7_bai_4_gia_tri_tuyet_doi_cua_mot_so_huu_ti.docx