Chương trình dạy thêm môn Ngữ văn 7 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Hùng Vương
Ôn tập cụm VB nhật dụng 1. Kiến thức cơ bản:
2. Luyện tập: Bài tập củng cố và nâng cao
Làm các dạng đề :
- Ý nghĩa nhan đề của tác phẩm
- Tác dụng của các hình thưc kể chuyện
- Các chi tiết đắc sắc trong tác phẩm
Ôn tập các kĩ năng tạo lập VB 1. Kiến thức cơ bản: Hệ thống hóa kiến thức về kĩ năng tạo lập văn bản.
2. Luyện tập:
- Vận dụng vào các đề đọc – hiểu
- Vận dụng vào các đề viết đoạn văn
Ôn tập về loại từ :Từ ghép, từ láy 1. Kiến thức cơ bản:
2. Luyện tập: Bài tập củng cố và nâng cao
- Giải quyết các BT ở SGK.
- Bài tập nâng cao
Bạn đang xem tài liệu "Chương trình dạy thêm môn Ngữ văn 7 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Hùng Vương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GD&ĐT PHÚC YÊN TRƯỜNG THCS HÙNG VƯƠNG CHƯƠNG TRÌNH DẠY THÊM MÔN NGỮ VĂN 7 Năm học 2020 – 2021 HỌC KÌ I Buổi Tên bài dạy Mục tiêu cần đạt Điểu chỉnh, bổ sung 1 (3 tiết) Ôn tập cụm VB nhật dụng Kiến thức cơ bản: Luyện tập: Bài tập củng cố và nâng cao Làm các dạng đề : - Ý nghĩa nhan đề của tác phẩm - Tác dụng của các hình thưc kể chuyện - Các chi tiết đắc sắc trong tác phẩm 2 (3 tiết) Ôn tập các kĩ năng tạo lập VB Kiến thức cơ bản: Hệ thống hóa kiến thức về kĩ năng tạo lập văn bản. Luyện tập: - Vận dụng vào các đề đọc – hiểu - Vận dụng vào các đề viết đoạn văn 3 (3 tiết) Ôn tập về loại từ :Từ ghép, từ láy 1. Kiến thức cơ bản: 2. Luyện tập: Bài tập củng cố và nâng cao - Giải quyết các BT ở SGK. - Bài tập nâng cao 4 (3 tiết) Ôn tập ca dao, dân ca 1. Kiến thức cơ bản: 2. Luyện tập: Bài tập củng cố và nâng cao Làm các dạng đề : - Sưu tầm các bài ca dao, dân ca theo mô tip quen thuộc. - Tác dụng của các bp tu từ sd trong các bài ca - Viết các đoạn văn ngắn phát biểu cảm nghĩ về một bài ca dao 5 (3 tiết) Ôn tập thơ trung đại: Sông núi nước Nam, Phò giá về kinh, Côn Sơn ca Kiến thức cơ bản: Luyện tập: Bài tập củng cố và nâng cao Làm các dạng đề : - Phân tich ý nghĩa của các từ ngữ đặc biệt - Chỉ ra tác dụng của các bp tu từ trong tác phẩm. - Chỉ ra mối liên hệ giữa các văn bản. - Viết đoạn văn ngắn phát biểu cảm nghĩ về câu thơ, bài thơ 6 (3 tiết) Ôn tập về từ loại, từ Hán Việt 1. Kiến thức cơ bản: 2. Luyện tập: Bài tập củng cố và nâng cao - Giải quyết các BT ở SGK. - Bài tập nâng cao 7 (3 tiết) Ôn tập thơ trung đại: Bánh trôi nước, Qua Đèo Ngang, Bạn đến chơi nhà 1. Kiến thức cơ bản: 2. Luyện tập: Bài tập củng cố và nâng cao Làm các dạng đề : - Phân tich ý nghĩa cụm từ ta với ta trong 2 VB Qua Đèo Ngang, Bạn đến chơi nhà - Chỉ ra tác dụng của cac biện pháp tu từ trong tác phẩm. - Viết đoạn văn ngắn phát biểu cảm nghĩ về câu thơ, bài thơ 8 (3 tiết) Ôn tập chung về văn biểu cảm 1. Kiến thức cơ bản: Hệ thống hóa kiến thức về văn bản biểu cảm 2. Luyện tập: - Vận dụng vào các bài tập lập dàn ý cho đề văn biểu cảm - Vận dụng vào các đề viết đoạn văn, bài văn biểu cảm 9 (3 tiết) Luyện tập làm bài văn biểu cảm về 1 sự vật Kiến thức cơ bản 2. Luyện tập: Bài tập củng cố và nâng cao - Vận dụng vào các bài tập lập dàn ý cho đề văn biểu cảm về loài cây hoặc 1 đồ vật - Vận dụng vào các đề viết đoạn văn, bài văn biểu cảm về loài cây hoặc 1 đồ vật 10 (3 tiết) Khảo sát giữa kì - Đánh giá khả năng vận dụng kiến thức đã học vào bài kiểm tra tổng hợp - Rèn kĩ năng làm bài kiểm tra tổng hợp - Chữa bài kiểm tra 11 (3 tiết) Luyện tập làm bài văn biểu cảm về con người 1. Kiến thức cơ bản 2. Luyện tập: Bài tập củng cố và nâng cao - Vận dụng vào các bài tập lập dàn ý cho đề văn biểu cảm về người thân - Vận dụng vào các đề viết đoạn văn, bài văn biểu cảm về người thân 12 (3 tiết) Ôn tập về nghĩa của từ: Từ đồng âm, từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa 1. Kiến thức cơ bản: 2. Luyện tập: Bài tập củng cố và nâng cao - Giải quyết các BT ở SGK. - Bài tập nâng cao 13 (3 tiết) Ôn tập thơ hiện đại: Cảnh khuya, Rằm tháng giêng, Tiếng gà trưa 1.Kiến thức cơ bản: 2.Luyện tập: Bài tập củng cố và nâng cao Làm các dạng đề : - Phân tich hình ảnh nhân vật trữ tình trong từng bài thơ - So sánh những điểm tương đồng và khác biệt về ND, tư tưởng của VB Cảnh khuya, Rằm tháng giêng - Viết đoạn văn ngắn phát biểu cảm nghĩ về đoạn thơ, bài thơ 14 (3 tiết) Luyện tập làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học 1. Kiến thức cơ bản 2. Luyện tập: Bài tập củng cố và nâng cao - Vận dụng vào các bài tập lập dàn ý cho đề văn biểu cảm về tác phẩm văn học - Vận dụng vào các đề viết đoạn văn, bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học 15 (3 tiết) Luyện tập làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học 1. Kiến thức cơ bản 2. Luyện tập: Bài tập củng cố và nâng cao( TT) - Vận dụng vào các bài tập lập dàn ý cho đề văn biểu cảm về tác phẩm văn học - Vận dụng vào các đề viết đoạn văn, bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học HỌC KỲ II Buổi Tên bài dạy Mục tiêu cần đạt Điểu chỉnh, bổ sung 1 (3 tiết) Ôn tập: Văn học dân gian. 1. Kiến thức cơ bản về Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất: ND, hình thức NT và ý nghĩa của những câu TN đã học. 2. Luyện tập: Bài tập củng cố và nâng cao. 2 (3 tiết) Ôn tập: Văn học dân gian ( TT). 1. Kiến thức cơ bản về Tục ngữ về con người và XH: ND, ý nghĩa và một số hình thức diễn đạt của những câu TN đã học. 2. Luyện tập: Bài tập củng cố và nâng cao. 3 (3 tiết) Ôn tập: Rút gọn câu 1. Kiến thức cơ bản về Rút gọn câu: KN, cách rút gọn, tác dụng của rút gọn câu. 2. Luyện tập: Bài tập củng cố và nâng cao. 4 (3 tiết) Ôn tập: Câu đặc biệt 1. Kiến thức cơ bản về Câu đặc biệt: KN, tác dụng, cách sd câu đặc biệt. 2. Luyện tập: Bài tập củng cố và nâng cao. 5 (3 tiết) Ôn tập: Văn nghị luận 1. Kiến thức cơ bản về Văn NL: Nhu cầu NL, đặc điểm, đề văn NL. 2. Luyện tập: Bài tập củng cố và nâng cao. 6 (3 tiết) Ôn tập: Văn nghị luận (TT) 1. Kiến thức cơ bản về Văn NL: Cách lập ý, dàn ý, PP LL cho bài văn NL. 2. Luyện tập: Bài tập củng cố và nâng cao. 7 (3 tiết) Ôn tập: Văn nghị luận chứng minh 1. Kiến thức cơ bản về Văn nghị luận chứng minh: Mục đích, T/chất và các yếu tố của phép LLCM. 2. Luyện tập: Bài tập củng cố và nâng cao. 8 (3 tiết) Ôn tập: Văn nghị luận chứng minh (TT) 1. Kiến thức cơ bản về ăn nghị luận chứng minh: Cách làm bài, viết đoạn văn LLCM, 2. Luyện tập: Bài tập củng cố và nâng cao. 9 (3 tiết) Ôn tập: VB Đức tính giản dị của Bác Hồ. 1. Kiến thức cơ bản về VB Đức tính giản dị của Bác Hồ: Cảm thụ, hiểu NT NL của tác giả; nhớ , thuộc câu đoạn tiêu biểu. 2. Luyện tập: Bài tập củng cố và nâng cao. 10 (3 tiết) Khảo sát giữa kì - Đánh giá khả năng vận dụng kiến thức đã học vào bài kiểm tra tổng hợp - Rèn kĩ năng làm bài kiểm tra tổng hợp - Chữa bài kiểm tra 11 (3 tiết) Ôn tập: Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động 1. Kiến thức cơ bản về Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động: KN, mđích của việc chuyển đổi đổi câu chủ động thành câu bị động 2. Luyện tập: Bài tập củng cố và nâng cao. 12 (3 tiết) Ôn tập: Phép lập luận giải thích. 1. Kiến thức cơ bản về Phép lập luận giải thích: M/đích, t/chất và các yếu tố của phép LL giải thích. 2. Luyện tập: Bài tập củng cố và nâng cao. 13 (3 tiết) Ôn tập: Dùng cụm chủ vị để mở rộng câu. 1. Kiến thức cơ bản về Dùng cụm chủ vị để mở rộng câu: KN, các trường hợp dùng cụm chủ vị để mở rộng câu; biết cách MTC bằng cụm C – V. 2. Luyện tập: Bài tập củng cố và nâng cao. 14 (3 tiết) Ôn tập: Phép lập luận giải thích ( TT). 1. Kiến thức cơ bản về Cách làm bài văn lập luận giải thích: Cách thức cụ thể, những điều cần lưu ý và những lỗi cần tránh trong lúc làm bài trong việc làm 1 bài văn LL giải thích. 2. Luyện tập: Bài tập củng cố và nâng cao. 15 (3 tiết) Ôn tập: Phép lập luận giải thích ( TT). 1. Kiến thức cơ bản về Luyện tập lập luận giải thích: Cách làm bài văn LL giải thích cho một nhận định một ý kiến về 1 vấn đề quen thuộc. 2. Luyện tập: Bài tập củng cố và nâng cao. 16 (3 tiết) Ôn tập: Dấu câu 1. Kiến thức cơ bản về Dấu câu: Công dụng và cách dùng của dấu chấm lửng, dấu chấm phẩy, dấu gạch ngang. 2. Luyện tập: Bài tập củng cố và nâng cao. TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN Hoàng Thị Thúy NGƯỜI LẬP KẾ HOẠCH T/M nhóm Ngữ văn 6 Hoàng Thị Thúy
Tài liệu đính kèm:
- chuong_trinh_day_them_mon_ngu_van_7_nam_hoc_2020_2021_truong.doc