Đề kiểm tra giữa học kì 1 môn Toán Lớp 7 Sách Chân trời sáng tạo - Năm học 2022-2023 - Trường THCS &THPT Long Hưng (Có đáp án)

Đề kiểm tra giữa học kì 1 môn Toán Lớp 7 Sách Chân trời sáng tạo - Năm học 2022-2023 - Trường THCS &THPT Long Hưng (Có đáp án)

Câu 13: (1,0 điểm) Cho góc xOy có số đo bằng 60o. Hãy vẽ tia Oz là tia phân giác của góc đó?

Câu 14: (1,5 điểm) Một bể cá dạng hình hộp chữ nhật có kích thước trong lòng bể là chiều dài 2,5 m, chiều rộng 1,6m và chiều cao 1m.

 a) Tính thể tích của bể cá.

 b) Biết rằng mực nước có trong bể cao bằng chiều cao của bể. Tính thể tích nước trong bể.

 

docx 15 trang phuongtrinh23 27/06/2023 1070
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra giữa học kì 1 môn Toán Lớp 7 Sách Chân trời sáng tạo - Năm học 2022-2023 - Trường THCS &THPT Long Hưng (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MA TRẬN, BẢNG ĐẶC TẢ VÀ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I MÔN TOÁN - LỚP 7
1A. KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I MÔN TOÁN - LỚP 7 (NH : 2022-2023)
TT
Chương/
Chủ đề
Nội dung/đơn vị kiến thức
Mức độ đánh giá
Tổng % điểm
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
1
Số hữu tỉ
(16tiết)
Số hữu tỉ và tập hợp các số hữu tỉ. Thứ tự trong tập hợp các số hữu tỉ
2
(TN 1; 2)
1
(TL 16)
10
Các phép tính với số hữu tỉ
4
(TN 9; 10; 11; 12)
2
(TL 17a,b)
1
(TL 18)
40
3
Các hình khối trong thực tiễn
(10tiết)
Hình hộp chữ nhật, hình lập phương
2
(TN 3; 4)
2
(TL 14a, b)
20
Lăng trụ đứng tam giác, tứ giác
1
(TN 5)
2,5
4
Các hình học cơ bản
(7tiết)
Góc ở vị trí đặc biệt. Tia phân giác của một góc
3
(TN 6; 7; 8)
1
(TL 13)
17,5
Hai đường thẳng song song
1 
(TL 15)
10
Tổng
8
1
4
3
3
1
Tỉ lệ %
30
35
25
10
100
Tỉ lệ % chung
65
35
100
1B. BẢNG ĐẶC TẢ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I MÔN TOÁN - LỚP 7
TT
Chương/
Chủ đề
Nội dung/Đơn vị kiến thức
Mức độ đánh giá
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
1
Số hữu tỉ
Số hữu tỉ và tập hợp các số hữu tỉ. Thứ tự trong tập hợp các số hữu tỉ
Nhận biết:
- Nhận biết được số hữu tỉ và lấy được ví dụ về số hữu tỉ. 
- Nhận biết được tập hợp các số hữu tỉ.
- Nhận biết được số đối của một số hữu tỉ.
- Nhận biết được thứ tự trong tập hợp các số hữu tỉ. 
2
(TN 1)
(TN 2)
Vận dụng:
So sánh được hai số hữu tỉ.
1
(TL 16)
Các phép tính với số hữu tỉ
Thông hiểu:
- Mô tả được phép tính luỹ thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ và một số tính chất của phép tính đó (tích và thương của hai luỹ thừa cùng cơ số, luỹ thừa của luỹ thừa).
- Mô tả được thứ tự thực hiện các phép tính, quy tắc dấu ngoặc, quy tắc chuyển vế trong tập hợp số hữu tỉ
4
(TN 9; 10; 11)
(TN 12)
Vận dụng:
- Thực hiện được các phép tính: cộng, trừ, nhân, chia trong tập hợp số hữu tỉ.
- Vận dụng được các tính chất giao hoán, kết hợp, phân phối của phép nhân đối với phép cộng, quy tắc dấu ngoặc với số hữu tỉ trong tính toán (tính viết và tính nhẩm, tính nhanh một cách hợp lí).
- Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn (đơn giản, quen thuộc) gắn với các phép tính về số hữu tỉ. (ví dụ: các bài toán liên quan đến chuyển động trong Vật lí, trong đo đạc,...).
2
(TL 17a)
(TL 17b)
Vận dụng cao:
Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn (phức hợp, không quen thuộc) gắn với các phép tính về số hữu tỉ.
1
(TL 18)
3
Các hình khối trong thực tiễn
Hình hộp chữ nhật và hình lập phương
Nhận biết:
Mô tả được một số yếu tố cơ bản (đỉnh, cạnh, góc, đường chéo) của hình hộp chữ nhật và hình lập phương.
2
(TN 3; 4)
Thông hiểu:
Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn với việc tính thể tích, diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật, hình lập phương (ví dụ: tính thể tích hoặc diện tích xung quanh của một số đồ vật quen thuộc có dạng hình hộp chữ nhật, hình lập phương,...).
2
(TL 14a, b)
Lăng trụ đứng tam giác, tứ giác
Nhận biết:
Mô tả được hình lăng trụ đứng tam giác, hình lăng trụ đứng tứ giác (ví dụ: hai mặt đáy là song song; các mặt bên đều là hình chữ nhật, ...).
1
(TN 5)
4
Các hình học cơ bản
Góc ở vị trí đặc biệt, tia phân giác của một góc
Nhận biết:
- Nhận biết được các góc ở vị trí đặc biệt (hai góc kề bù, hai góc đối đỉnh).
- Nhận biết được tia phân giác của một góc.
- Nhận biết được cách vẽ tia phân giác của một góc bằng dụng cụ học tập
3
(TN 6; 7)
(TN 8)
(TL 13)
Hai đường thẳng song song
Thông hiểu:
- Mô tả được một số tính chất của hai đường thẳng song song.
- Mô tả được dấu hiệu song song của hai đường thẳng thông qua cặp góc đồng vị, cặp góc so le trong.
1
(TL 15)
Sở GD & ĐT Sóc Trăng
KIỂM TRA GIỮA KÌ I NĂM HỌC 2022-2023
TRƯỜNG THCS -THPT LONG HƯNG
MÔN: TOÁN 7
Họ và tên HS: .
Lớp : 
(Thời gian làm bài 90 phút)
Điểm
Nhận xét của GV
(Đề thi gồm 03 trang)
ĐỀ 1
A. TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm) Học sinh khoanh tròn vào chữ cái có đáp án đúng.
Câu 1: Trong các số sau số nào là số hữu tỉ?
	A. 	B. 	C. 	D. 
Câu2: Số đối của là 
	A. 	B. 	C. 0	D. 
Hình 4
Câu 3: Trong các hình sau, hình nào là hình lập phương?
Hình 3
Hình 2
Hình 1
	A. Hình 1	B. Hình 2	C. Hình 3	D. Hình 4
Câu 4: Hình hộp chữ nhật có
	A. 6 đỉnh, 8 mặt, 12 cạnh	B. 12 đỉnh, 6 mặt, 8 cạnh	
	C. 6 mặt, 8 đỉnh, 12 cạnh	D. 8 đỉnh, 12 mặt, 6 cạnh
Câu 5: Các mặt bên của hình lăng trụ đứng tam giác là hình gì?
	A. Tam giác	B. hình vuông	C Hình bình hành	D. hình chữ nhật
Câu 6: Trong các hình vẽ sau hình nào cho ta vị trí của hai góc đối đỉnh?
	A. Hình a	B. Hình b	C. Hình c	D. Hình d
Câu 7: Trên hình vẽ, có số đo bằng bao nhiêu?
	A. 120o	B. 45o	C. 60o	D. 30o
Câu 8: Tia phân giác của hai góc kề bù tạo thành một góc có số đo bằng bao nhiêu độ?
	A. 180o	B. 90o 	C. 45o	D.60o
Câu 9: Viết kết quả 3.3.3.3.3 dưới dạng lũy thừa là 
	A. 55	B. 33	C. 53	D. 35
Câu 10: Trên hình vẽ, điểm A biểu diễn số hữu tỉ nào?
	A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 11: Kết quả của phép nhân 53.52 là
	A. 51	B. 55	C. 56	D. 105
Câu 12: Kết quả của phép tính 7−25+15−15−25−7 là
	A. 14	B. 0	C. 65	D.1
B. TỰ LUẬN (7,0 điểm) 
Câu 13: (1,0 điểm) Cho góc xOy có số đo bằng 60o. Hãy vẽ tia Oz là tia phân giác của góc đó?
Câu 14: (1,5 điểm) Một bể cá dạng hình hộp chữ nhật có kích thước trong lòng bể là chiều dài 2,5 m, chiều rộng 1,6m và chiều cao 1m. 
	a) Tính thể tích của bể cá.
	b) Biết rằng mực nước có trong bể cao bằng chiều cao của bể. Tính thể tích nước trong bể.
2,5m
1,6m
1 m
Câu 15: (1,0 điểm) Cho a // b. Tìm số đo góc B1 trong hình vẽ sau:
Câu 16: (0,5 điểm) Sắp xếp các số hữu tỉ sau theo thứ tự tăng dần. 
 ; ; 1 ; ; ; 0
Câu 17: (2,0 điểm) Thực hiện phép tính
	a) 	b) 
Câu 18: (1,0 điểm ) Tìm biết: 
---------------Hết---------------
ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM ĐỀ 1 KIỂM TRA GIỮA KÌ I - TOÁN 7
A. TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm) Mỗi câu trả lời đúng 0,25 điểm.
Câu hỏi
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Đáp án
C
D
B
C
A
A
C
B
D
A
B
A
B. TỰ LUẬN (7,0 điểm) 
Câu
Nội dung
Thang điểm
Câu 13
(1,0 điểm)
Vẽ hình chính xác
1,0 điểm
Câu 14
(1,5 điểm)
a) Thể tích của bể cá hình hộp chữ nhật là:
	2,5 x 1,6 x 1 = 4 (m3) 
b) Chiều cao mực nước có trong bể là: 
	1 x (m)
 Thể tích nước có trong bể là: 
	2,5 x 1,6 x 0,8 = 3,2 (m3)
0,5điểm
0,25điểm
0,25điểm
Câu 15
(1,0 điểm)
Do a// b nên:
B1+A=180o ( hai góc trong cùng phía)
Suy ra B1=180o−A=180o−130o=50o
0,5điểm
0,5điểm
Câu 16
(0,5 điểm)
0,5điểm
Câu 17
(2,0 điểm)
a) 
b) 
0,5điểm
0,5điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
Câu 18
(1,0 điểm)
0,25điểm
0,25điểm
0,25điểm
0,25điểm
Chú ý: Học sinh có cách giải khác đúng, vẫn cho điểm tối đa.
Sở GD & ĐT Sóc Trăng
KIỂM TRA GIỮA KÌ I NĂM HỌC 2022-2023
TRƯỜNG THCS -THPT LONG HƯNG
MÔN: TOÁN 7
Họ và tên HS : 
Lớp: 
(Thời gian làm bài 90 phút)
Điểm
Nhận xét của GV
(Đề thi gồm 03 trang)
ĐỀ 2
I. Trắc nghiệm khách quan: (3,0 điểm)
 Hãy khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng.
Câu 1. Kết quả của bằng:
 A. 	 B. 	 C. D. 
Câu 2: Cách viết nào sau đây là đúng: 
A. Q∈N . B. 92∈N. C. −32∈Q. D. −5∉Z 
Câu 3. Kết quả phép tính bằng:
	A. 7	 B. -7	 C. – 49	 D. 49
Câu 4. Kết quả của phép tính là :
A. 1 B. 	 	 C. 0. 	 	D. -
Câu 5: Kết quả phép tính bằng : 
A. 1 B. – 0,1 	 C. – 10	 D. – 100
Câu 6: Hãy chọn câu sai. Hình hộp chữ nhật ABCD. A'B'C'D'có
A. 6 đỉnh 
B. 12 cạnh 
C. 8 đỉnh 
D. 6 mặt
Câu 7: Các mặt bên của hình lăng trụ đứng là: 
A. Các hình bình hành 
B. Các hình thang cân 
C. Các hình chữ nhật 
D. Các hình vuông
Câu 8: Hai góc đối đỉnh thì: 
 A. phụ nhau B. bù nhau C. tạo thành bốn góc vuông D. bằng nhau 
Câu 9: Cho hình vẽ sau. Số đo của x là:
A. 900 	 B. 300 	 C. 600 	D. 1200
Câu 10. Định lí là một khẳng định suy ra từ những khẳng định được coi là:
A. Sai B. Đúng C. Tương đương	D. Đồng dạng
 Câu 11: Hai đường thẳng AB và CD cắt nhau ở O. Biết rằng . Gọi Ot là phân giác của góc . Số đo là:
A. 340 B. 280 C. 620 D. 230
Câu 12: Cho hình hộp chữ nhật ABCD. A'B'C'D'. Gọi tên mặt phẳng chứa đường thẳng A'B' và AB. Hãy chọn câu đúng.
A. mp (ABB'A') 
B. mp (ADD'A') 
C. mp (DCC'D') 
D. mp (A'BCD')
II. Tự luận: (7,0 điểm) 
 Câu 13 . (1,5 điểm). 
 a) Thực hiện phép tính: 276. 275:279 
 b) Bỏ ngoặc rồi tính: −38+−79+58
Câu 14: (2,0 điểm) Tìm x, biết: 
Câu 15: (1 điểm) Cho hình vẽ. 
Câu 16: (1,5 điểm) Cho hình vẽ. Biết a // b ; A= 900 ; C= 1100 . Tính số đo của góc B và góc D?
Câu 17: (1 điểm) Một thùng đựng hàng có nắp dạng hình hộp chữ nhật có chiều dài 2,5m, chiều rộng 1,8m và chiều cao 2m. Người thợ cần bao nhiêu ki-lô-gam sơn để đủ sơn hai mặt của chiếc thùng đó ? Biết rằng mỗi ki-lô-gam sơn sơn được 5m2 mặt thùng. 
Hết
ĐÁP ÁN ĐỀ 2
I. Trắc nghiệm khách quan
	Mỗi câu đúng 0,25 điểm
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
B
C
A
C
B
A
C
D
C
B
B
A
II. Tự luận:
Câu
Đáp án
Điểm
13
a)276. 275:279= 2711:279
 = 272
 = 449
b) −38+−79+38 = −38 + −79+38
 =−38+38+−78
 = 0 + −78
 = −78
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
14
 2x= 12− 34
2x= 24−34
2x=−14
x= −14:2
x=−14.12
x=−18
0.5
0.25
0.25
0.5
0.25
0.25
15
Ta có
xOy−yOx'= 300 (1)
Mà xOy+yOx'=1800(kề bù) (2)
Cộng (1) và (2) ta được
2.xOy=2100
xOy = 1050
yOx'= 750
Mặt khác: yOx' đối đỉnh xOy' nên xOy'=yOx'= 750
0.25
0.25
0.25
0.25
16
Do a // b nên B=A=900 (đồng vị)
Và D+C= 1800 (cặp góc trong cùng phía)
 D= 1800−C
 D= 1800−1000
 D= 800
0.25
0.25
0.25
0.25
17
Diện tích xung quanh của thùng đựng hàng hình hộp chữ nhật là:
 (2,5 + 1,8). 2. 2 = 17,2 (m2)
Diện tích mặt đáy của thùng đựng hàng hình hộp chữ nhật là:
 2,5. 1,8 = 4,5 (m2)
Diện tích toàn phần của thùng đựng hàng hình hộp chữ nhật là:
 17,2 + 4,5. 2=26,2 (m2)
Diện tích hai mặt của thùng đựng hàng hình hộp chữ nhật là:
 26,2. 2 = 52,4 (m2)
Người thợ cần số ki-lô-gam sơn để đủ sơn hai mặt của thùng là:
 52,4 : 5 = 10,48 (kg)
Vậy: người thợ cần dung 10,48kg sơn để sơn hai mặt thùng đựng hang.
0.25
0.25
0.25
0.25
lưu ý: HS làm cách khác đúng vẫn được điểm.
 GVBM
 Nguyễn Văn Phong

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_giua_hoc_ki_1_mon_toan_lop_7_sach_chan_troi_sang.docx