Đề ôn tập môn Toán Lớp 7 - Học kì I

Đề ôn tập môn Toán Lớp 7 - Học kì I

3- Qua 1 điểm ở ngoài đường thẳng cho trước, ta vẽ được bao nhiêu đường thẳng song song với đường thẳng cho trước:

 A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

4- Cho 2 đường thẳng m và n song song. Đường thẳng d tạo với đường thẳng m góc bằng 30o. Góc tạo bởi đường thẳng d và đường thẳng n là:

 A. 60o B. 160o C. 30o D. 120o

5- Cho a // b. Đường thẳng c vuông góc với đường thẳng a thì:

A. c // b B. c  b C. c không cắt b D. c trùng với b

6- Đường thẳng xy là trung trực của đoạn thẳng MN khi:

A. xy đi qua điểm I của MN B. xy  MN

C. xy  MN tại I và IM = IN D. xy // MN và IM = IN

7/ Ba đường thẳng cắt nhau tại O. Tổng số các cặp góc đối đỉnh (không kể góc bẹt ) là

A.3 cặp B. 6 cặp C. 9 cặp D. 12 cặp

8/ Ba đường thẳng xx’, yy’, zz’ cùng đi qua O. Góc nào sau đây là góc kề bù với x y:

 A. yÔx’ B. xÔy’ C. yÔz’ và zÔy’ D. yÔx’ và x y’

9/ ) Cho 2 góc phụ và x’0y. Vẽ 0z, 0t lần lượt là tia phân giác của các góc x0y, x’0y. Biết góc x0y = 30° thì số đo góc z0x’ bằng:

A. 60° B. 70° C. 75° D. 90°

 

doc 2 trang bachkq715 4170
Bạn đang xem tài liệu "Đề ôn tập môn Toán Lớp 7 - Học kì I", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ôn tập giữa kỳ 1- hình học 7
I- TRẮC NGHIỆM: 
1- Cho đường thẳng d và một điểm A nằm ngoài đường thẳng d. Qua A ta vẽ được:
A. Vô số đường thẳng song song với d. 
B. Ít nhất một đường thẳng song song với d.
C. Nhiều nhất một đường thẳng song song với d. 
D. Không vẽ được đường thẳng nào song song với d.
2- Hai đường thẳng cắt nhau tạo thành bao nhiêu cặp góc đối đỉnh:
	A. 1	B. 2	C. 3	 D. 4
3- Qua 1 điểm ở ngoài đường thẳng cho trước, ta vẽ được bao nhiêu đường thẳng song song với đường thẳng cho trước:
	A. 1	B. 2	C. 3	 D. 4
4- Cho 2 đường thẳng m và n song song. Đường thẳng d tạo với đường thẳng m góc bằng 30o. Góc tạo bởi đường thẳng d và đường thẳng n là:
	A. 60o	 B. 160o	C. 30o	 D. 120o
5- Cho a // b. Đường thẳng c vuông góc với đường thẳng a thì:	
A. c // b	 B. c ^ b	 C. c không cắt b	D. c trùng với b
6- Đường thẳng xy là trung trực của đoạn thẳng MN khi:
A. xy đi qua điểm I của MN 	 B. xy ^ MN 
C. xy ^ MN tại I và IM = IN	 D. xy // MN và IM = IN
7/ Ba đường thẳng cắt nhau tại O. Tổng số các cặp góc đối đỉnh (không kể góc bẹt ) là
A.3 cặp B. 6 cặp C. 9 cặp D.. 12 cặp 
8/ Ba đường thẳng xx’, yy’, zz’ cùng đi qua O. Góc nào sau đây là góc kề bù với xy:
 A. yÔx’ B. xÔy’ C. yÔz’ và zÔy’ D. yÔx’ và xy’ 
9/ ) Cho 2 góc phụ và x’0y. Vẽ 0z, 0t lần lượt là tia phân giác của các góc x0y, x’0y. Biết góc x0y = 30° thì số đo góc z0x’ bằng:
A. 60°	 B. 70°	 C. 75°	 D. 90°
10/ Cho hai góc xÔy = zt như hình vẽ. Phát biểu nào sau đây là sai:
 t y
 450
 z O x
 A. xÔy và zÔt đối đỉnh B. xÔy và yz là hai góc kề bù
 C. xÔy và zÔt không đối đinh D. yt = 900 
11/ Góc tạo bởi hai tia phân giác của hai góc kề bù bằng : 
	A. 1800 	B. 600 	 C. 900 	 D. 450 
12) Hai đường thẳng xy và zt cắt nhau tại điểm M. Ta có
A) đối đỉnh với . C) đối đỉnh với B) đối đỉnh với D) đối đỉnh với 
13) Hai đường thẳng song song là hai đường thẳng:
A) Không có điểm chung	C) Có một điểm chung
B) Có vô số điểm chung	D) Có hai điểm chung
14) Nếu có hai đường thẳng:
A) Vuông góc thì cắt nhau.	C) Cắt nhau thì tạo thành bốn góc bằng nhau
B) Cắt nhau thì vuông góc	.	D) Cắt nhau thì tạo thành bốn cặp góc đối đỉnh
15) Góc tạo bởi hai đường thẳng vuông góc là:
A) Góc vuông	B) Góc nhọn	C) Góc tù	 	D) Góc bẹt
II- TỰ LUẬN: 
Bài 17: Hình vẽ bên cho biết: a // b và = 420. Tính ;;;
Bài 18: Hình vẽ sau cho biết: = 300; = 600; = 1500. Chứng tỏ: Ax // By
 x A
O
 B y
Bài 19 : Qua điểm O ,vẽ năm đường thẳng phân biệt 
có bao nhiêu góc trong hình vẽ ?
Trong các góc ấy có bao nhiêu cặp góc đối đỉnh nhỏ hơn góc bẹt.
Xét các góc không có điểm trong chung , chứng tỏ tồn tại một góc lớn hơn hoặc bằng 36o 
Bài 20: Cho góc xOy = 1200 ở phía ngoài của góc vẽ hai tia OC và OD sao cho cho OD vuông góc với Ox ,OC vuông góc với Oy .gọi OM và ON lần lượt là tia phân giác của góc xOy , DOC. Gọi Oy’ là tia đối của tia Oy .Chứng minh 
a)Ox là tia phân giác của góc y’OM b)Tia Oy’ nằm giữa hai tia Ox và OD c)Tính góc MOC 
Bài 21:Cho 5 đường thẳng trên mặt phẳng trong đó không có hai đường thẳng nào song song .Chứng minh rằng tồn tai hai đường thẳng tạo với nhau góc nhỏ hơn hoặc bằng 360
Bài 22.Vẽ , lấy điểm A nằm trong góc xOy. Từ A kẻ AB vuông góc với tia Oy ( B thuộc Oy). Từ A kẻ đường thẳng m vuông góc với AB và cắt tia Ox tại C.
a / Vì sao Oy //m? 
b) Tính góc ACx.
c/ Vẽ Oa là tia phân giác của góc xOy, vẽ Cb là tia phân giác của góc ACx. Vì sao Oa //Cb ?
Bài 23: Cho =1200. Vẽ OP và OQ nằm giữa hai tia OM và ON sao cho OP vuông góc với OM; OQ vuông góc với ON
a) So sánh hai góc MOQ và NOP	b) Tính số đo góc POQ
Bài 24: Cho ∆ ABC, phân giác BM (MAC). Vẽ MN // AB cắt BC tại N. Phân giác góc MNC cắt MC ở P.
CMR: = , BM // NP
Gọi NQ là phân giác của , cắt AB ở Q. CMR: NQ BM
Bài 25: Cho = 1200. Lấy A Ox, B Oy. Vẽ tia Am, An trong sao cho = 700, = 1300. Chứng minh Am // Bn.
Bài 26: Cho và A Ox, B Oy. Qua A dựng đường thẳng a Ox. Qua B dựng đường thẳng b Oy. Chứng minh rằng:
a) Nếu a cắt b thì < 1800 	 b) Nếu a // b thì = 1800 	c) Nếu a b thì = 900
Bài 27: Cho ∆ ABC. Trên cạnh AB lấy M, trên nửa mặt phẳng bờ AB chứa C, vẽ tia Mx sao cho = 
CMR: Mx // BC và Mx cắt AC
Gọi D là giao điểm của Mx với AC. Lấy N nằm giữa C và D. Trên nửa mặt phẳng bờ AC không chứa điểm B, vẽ tia Ny sao cho = . CMR: Mx // Ny
Bài 28: Qua A ở ngoài đường thẳng a, vẽ 101 đường thẳng phân biệt. CMR: có ít nhất 100 đường thẳng cắt a.

Tài liệu đính kèm:

  • docde_on_tap_mon_toan_lop_7_hoc_ki_i.doc