Giáo án Đại số 7 - Tiết 1 đến 8 - Năm học 2019-2020 - Bùi Ngọc Giàu

Giáo án Đại số 7 - Tiết 1 đến 8 - Năm học 2019-2020 - Bùi Ngọc Giàu

LUYỆN TẬP VỀ BỐN PHÉP TÍNH

I. Mục tiêu cần đạt :

1. Kiến thức : Nắm được cách cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ.

2. Kỹ năng : Làm thạo việc cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ.

3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác, nghiêm túc trong học tập.

II. Chuẩn bị của Gv và HS :

 - GV: Sgk, giáo án, phấn.

 - HS: sgk, tập ghi, xem bài trước ở nhà.

III. Tổ chức hoạt động dạy và học :

A. Hoạt động khởi động

 

doc 17 trang Trịnh Thu Thảo 30/05/2022 3400
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số 7 - Tiết 1 đến 8 - Năm học 2019-2020 - Bùi Ngọc Giàu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 1 - Tiết: 1
CHƯƠNG I: SỐ HỮU TỶ VÀ SỐ THỰC
MỤC TIÊU CHƯƠNG:
Kiến thức: HS hiểu được khái niệm số hữu tỷ, cách biểu diễn số hữu tỷ lên trục số, so sánh hai số hữu tỷ. Nắm vững các qui tắc cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỷ, quy tắc “chuyển vế” trong tập hợp số hữu tỷ. Xác định được giá trị tuyệt đối của một số hữu tỷ. Hiểu được khái niệm lũy thừa của một số hữu tỉ, tính được tích và thương của hai lũy thừa cùng cơ số, tính lũy thừa của lũy thừa. Nắm được định nghĩa và hai tính chất của tỉ lệ thức, dãy tỉ số bằng nhau. Nhận biết số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn và số thập phân vô hạn tuần hoàn. Có khái niệm về làm tròn số và ý nghĩa của việc làm tròn số. Có khái niệm về số vô tỉ, căn bậc hai. Biết được số thực là tên gọi chung của số hữu tỉ và số vô tỉ.
Kỹ năng: HS biểu diễn được số hữu tỉ trên trục số, biết so sánh hai số hữu tỉ. Vận dụng các qui tắc cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ trong tính toán. Biết cách tìm giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. Rèn luyện kỹ năng áp dụng các qui tắc trong tính giá trị của biểu thức, viết dưới dạng lũy thừa, tìm số chưa biết. Bước đầu vận dụng các tính chất của tỉ lệ thức vào giải bài tập. Vận dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để giải các bài toán chia theo tỉ lệ. Thấy được sự phát triển của hệ thống số từ N đến Z, Q và R.
Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác và tư duy trong học tập. Thấy được tầm quan trọng và ứng dụng của môn học trong thực tế, từ đó hình thành ý thức học tập đún đắn.
Ngày dạy
Lớp
7a1
7a2
Bài 1: TẬP HỢP Q CÁC SỐ HỮU TỶ.
I Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức: Biết được số hữu tỷ là số viết được dưới dạng với a,b là các số nguyên và b khác 0.
2. Kỹ năng: Biết biểu diễn một số hữu tỷ trên trục số, biết biểu diễn một số hữu tỷ bằng nhiều phân số bằng nhau. Biết so sánh hai số hữu tỷ, thực hiệ thành thạo các phép toán về số hữu tỷvà giải các bài tập vận dụng quy tắc các phép toán trong Q.
3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác, nghiêm túc trong học tập.
II. Chuẩn bị của GV và HS:
GV : SGK, trục số .
 HS : SGK, dụng cụ học tập.
III Tổ chức hoạt động dạy và học:
Hoạt động khởi động
KTBC: (không có)
DVBM: chúng ta đã được học về tập hợp số tự nhiên N (0,1,2,3,4 ), tập hợp số nguyên Z ( .,-3,-2,-2,0,1,2,3, .). Hôm nay, ta học thêm một tập hợp số mới, đó là tập hợp số hữu tỉ. Vậy số này có đặc điểm gì khác so với số tự nhiên và số nguyên?
Hoạt động hình thành kiến thức
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: Số hữu tỷ:
Viết các số sau dưới dạng phân số: 2 ; -2 ; -0,5 ; ?
Gv giới thiệu khái niệm số hữu tỷ thông qua các ví dụ vừa nêu.
Hoạt động 2 : Biểu diễn số hữu tỷ trên trục số:
Vẽ trục số?
Biểu diễn các số sau trên trục số: -1 ; 2; 1; -2 ?
GV: Tương tự số nguyên ta cũng biểu diễn được số hữu tỉ trên trục số
GV nêu ví dụ biểu diễn trên trục số.
Yêu cầu hs đọc sgk
*Nhấn mạnh phải đưa phân số về mẫu số dương.
- y/c HS biểu diễn trên trục số.
Gv tổng kết ý kiến và nêu cách biểu diễn.
Lưu ý cho Hs cách giải quyết trường hợp số có mẫu là số âm.
Hoạt động 3: So sánh hai số hữu tỷ:
Cho hai số hữu tỷ bất kỳ x và y, ta có : hoặc x = y , hoặc x y.
Gv nêu ví dụ a? yêu cầu hs so sánh?
Gv kiểm tra và nêu kết luận chung về cách so sánh.
Nêu ví dụ b?
Nêu ví dụ c?
Qua ví dụ c, em có nhận xét gì về các số đã cho với số 0?
GV nêu khái niệm số hữu tỷ dương, số hữu tỷ âm.
Lưu ý cho Hs số 0 cũng là số hữu tỷ.
Hs viết các số đã cho dưới dạng phân số:
Hs vẽ trục số vào giấy nháp. 
Biểu diễn các số vừa nêu trên trục số .
HS nghiên cứu SKG
HS chu ý lắng nghe GV nêu cách biểu diễn
HS thực hiện biểu diễn số đã cho trên trục số .
- Theo dõi các ví dụ của Gv rồi đưa ra nhận xét.
- chú ý lắng nghe va ghi chép đầy đủ.
I/ Số hữu tỷ:
Số hữu tỷ là số viết là số viết được dưới dạng phân số với a, b Î Z, b # 0.
Tập hợp các số hữu tỷ được ký hiệu là Q.
II/ Biểu diễn số hữu tỷ trên trục số: 
HS: Lên bẳng biểu diễn.
* VD: Biểu diễn trên trục số
B1: Chia đoạn thẳng đv ra 4, lấy 1 đoạn làm đv mới, nó bằng đv cũ
B2: Số nằm ở bên phải 0, cách 0 là 5 đv mới.
VD2: Biểu diễn trên trục số.
Ta có: 
III/ So sánh hai số hữu tỷ:
VD : So sánh hai số hữu tỷ sau 
a/ -0, 4 và 
Ta có: 
b/ 
Ta có:
Nhận xét: (xem sgk)
C. Hoạt động luyện tập:
Làm bài tập áp dụng 1; 2; 3/ 7.
D. Hoạt động vận dụng
- HD: Bài tập 8 SBT: dùng các cách so sánh với 0, so sánh với 1 hoặc -1 để giải.
E. Hoạt động tìm tòi, mở rộng
Ngày dạy
Lớp
7a1
7a2
Tuần 1 - Tiết 2
Bài 2. CỘNG, TRỪ SỐ HỮU TỶ.
I. Mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức: Học sinh biết cách thực hiện phép cộng, trừ hai số hữu tỷ, nắm được quy tắc chuyển vế trong tập Q các số hữu tỷ.
2. Kỹ năng: Thuộc quy tắc và thực hiện được phép cộng, trừ số hữu tỷ.vận dụng được quy tắc chuyển vế trong bài tập tìm x.
3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác, nghiêm túc trong học tập.
II. Chuẩn bị của GV và HS:
GV : SGK, TLTK, bảng phụ
HS: Bảng con, thuộc bài và làm đủ bài tập về nhà.
III. Tổ chức hoạt động dạy và học:
Hoạt động khởi động
KTBC: - Nêu cách so sánh hai số hữu tỷ?
- So sánh:
DVBM: Cách cộng và trừ các số hữu tỉ được sử dụng như thế nào?
Hoạt động hình thành kiến thức
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Tính:
Ta thấy, mọi số hữu tỷ đều viết được dưới dạng phân số do đó phép cộng, trừ hai số hữu tỷ được thực hiện như phép cộng trừ hai phân số .
Hoạt động 1: Cộng, trừ hai số hữu tỷ:
Qua ví dụ trên, hãy viết công thức tổng quát phép cộng, trừ hai số hữu tỷ x, y . Với 
Gv lưu ý cho Hs, mẫu của phân số phải là số nguyên dương .
Ví dụ: tính 
Gv nêu ví dụ, yêu cầu Hs thực hiện cách giải dựa trên công thức đã ghi?
Làm bài tâp?1
Hoạt động 2: Quy tắc chuyển vế:
Nhắc lại quy tắc chuyển vế trong tập Z ở lớp 6?
Trong tập Q các số hữu tỷ ta cũng có quy tắc tương tự .
Gv giới thiệu quy tắc .
Yêu cầu Hs viết công thức tổng quát?
Nêu ví dụ?
Yêu cầu học sinh giải bằng cách áp dụng quy tắc chuyển vế?
Làm bài tập?2.
Gv kiểm tra kết quả.
Giới thiệu phần chú ý:
Trong Q, ta cũng có các tổng đại số và trong đó ta có thể đổi chỗ hoặc đặt dấu ngoặc để nhóm các số hạng một cách tuỳ ý như trong tập Z.
Hs thực hiện phép tính:
Hs viết công thức dựa trên công thức cộng trừ hai phân số đã học ở lớp 6 .
Hs phải viết được:
Hs thực hiện giải các ví dụ.
Gv kiểm tra kết quả bằng cách gọi Hs lên bảng sửa.
Làm bài tập?1.
Phát biểu quy tắc chuyển vế trong tâp số Z.
Viết công thức tổng quát.
Thực hiện ví dụ .
Gv kiểm tra kết quả và cho hs ghi vào vở.
Giải bài tập?2.
I. Cộng, trừ hai số hữu tỷ:
Với 
 (a,b Î Z , m > 0) 
ta có:
VD : 
II. Quy tắc chuyển vế:
Khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức, ta phải đổi dấu số hạng đó.
Với mọi x,y,z Î Q:
 x + y = z => x = z – y
VD: Tìm x biết: 
Ta có: 
=> 
Chú ý : SGK.
C. Hoạt động luyện tập:
- Yêu cầu hs hoạt động nhóm làm bài tập 6. Làm bài tập áp dụng 6; 9 /10.
D. Hoạt động vận dụng
Giải bài tập 7; 8; 10 / 10.
E. Hoạt động tìm tòi, mở rộng 
 HD: Bài 10: Nhắc lại quy tắc bỏ dấu ngoặc đã học ở lớp 6.vận dụng quy tắc bỏ ngoặc để giải bài tập 10.
Ngày dạy
Lớp
7a1
7a2
Tuần 2 - Tiết 3	
Bài 3. NHÂN, CHIA SỐ HỮU TỈ
I. Mục tiêu cần đạt :
	1. Kiến thức : Nắm được cách nhân, chia số hữu tỉ.
	2. Kỹ năng : Làm thạo việc nhân chia số hữu tỉ.
	3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác, nghiêm túc trong học tập.
II. Chuẩn bị của Gv và HS :
	- GV: Sgk, giáo án, phấn, thước, bảng phụ.
	- HS: sgk, tập ghi, xem bài trước ở nhà.
III. Tổ chức hoạt động dạy và học :
Hoạt động khởi động
KTBC: 
a. Tính : 
b. Tính : 
DVBM: Phép nhân và chia hai số hữu tỉ được thực hiện như thế nào? Và có những tính chất gì?
Hoạt động hình thành kiến thức
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
Ghi bảng
Số hữu tỉ có thể ở dưới dạng số tự nhiên, số nguyên, phân số, số thập phân. Vậy để nhân chia số hữu tỉ ta làm như thế nào?
Nhân hai phân số ta làm như thế nào?
Nhắc lại cách chia hai phân số ?
Hãy làm bài tập ? (Chia nhóm)
Viết chúng dưới dạng phân số rồi áp dụng qui tắc nhân chia phân số
Tử nhân tử, mẫu nhân mẫu
Lấy phân số thứ nhất nhân với phân số nghịch đảo của phân số thứ hai
a) 
b) 
1. Nhân hai số hữu tỉ :
Vd: 
2. Chia hai số hữu tỉ :
Vd: 
Thương của phép chia số hữu tỉ x cho số hữu tỉ y (y0) gọi là tỉ số của hai số x và y, kí hiệu là hay x : y
Vd : Tỉ số của hai số –5,12 và 10,25 được viết là hay -5,12 : 10,25
C. Hoạt động luyện tập:
Làm bài 11 trang 12
D. Hoạt động vận dụng
Làm bài 13, 16 trang 12, 13
E. Hoạt động tìm tòi, mở rộng
Ngày dạy
Lớp
7a1
7a2
Tuần: 2 - Tiết: 4
LUYỆN TẬP VỀ BỐN PHÉP TÍNH
I. Mục tiêu cần đạt :
1. Kiến thức : Nắm được cách cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ.
2. Kỹ năng : Làm thạo việc cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ.
3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác, nghiêm túc trong học tập.
II. Chuẩn bị của Gv và HS :
	- GV: Sgk, giáo án, phấn.
	- HS: sgk, tập ghi, xem bài trước ở nhà.
III. Tổ chức hoạt động dạy và học :
Hoạt động khởi động
KTBC:
- Nêu qui tắc cộng, trừ hai số hữu tỉ? Thực hiện phép tính:
 ; 
- Nêu qui tắc nhân, chia hai số hữu tỉ? Thực hiện phép tính:
 ; 
DVBM: cùng luyện tập về bốn phép tính dã học trong tập hợp số hữu tỉ.
Hoạt động hình thành kiến thức
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
BT 7: Ta có thể viết số hữu tỉ dưới dạng sau:
- Hãy tìm thêm một số ví dụ tương tự?
- Số hữu tỉ còn có thể viết dưới dạng hiệu của hai số hữu tỉ. Hãy tìm các ví dụ tương tự?
BT 9: Nhắc lại qui tắc chuyển vế?
- Làm bt 9a, d
BT 13: 
- Nhắc lại qui tắc nhân hai phân số?
- làm bt 13a
(3 Hs cho 3 ví dụ tương tự)
(3 HS cho 3 ví dụ tương tự)
- Khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức, ta phải đổi dấu số hạng đó.
- Hai hs lên bảng thực hiện lời giải.
- Muốn nhân hai phân số ta lấy tử nhân tử, mẫu nhân mẫu.
- Một hs lên thực hiện bài giải.
BT7: a)
b)
BT9: 
a) 
d)
BT 13:
a) 
= 
= =
C. Hoạt động luyện tập:
- Trong mỗi bài tập.
D. Hoạt động vận dụng
- Trong mỗi bài tập.
E. Hoạt động tìm tòi, mở rộng
Ngày dạy
Lớp
7a1
7a2
Tuần 3-Tiết 5	
Bài 4: GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ. 
CỘNG, TRỪ, NHÂN, CHIA SỐ THẬP PHÂN.
I. Mục tiêu cần đạt :
1. Kiến thức: Nắm được giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ, cách cộng trừ nhân chia số thập phân.
2. Kỹ năng: Làm thạo việc tìm giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ, cộng trừ nhân chia số thập phân.
dạng phân số.
3. Thái độ: cẩn thận, chính xác, nghiêm túc.
II. Chuẩn bị của GV và HS :
- GV: Sgk, giáo án, phấn, thước, bảng phụ.
- HS: Chuẩn bị bài trước ở nhà.
III. Tổ chức hoạt động dạy và học :
Hoạt động khởi động
KTBC: nhắc lại định nghĩa giá trị tuyệt đối của một số nguyên.
DVBM: Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ có giống với giá trị tuyệt đối của một số nguyên
Hoạt động hình thành kiến thức
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
Ghi bảng
 Với điều kiện nào của sht x thì ?
Hãy làm bài tập ?1 (Chia nhóm)
Các em rút ra được kết luận gì ?
Các em có nhận xét gì về , và , và x ?
Hãy làm bài tập ?2 (Chia nhóm )
Số hữu tỉ có thể ở dưới dạng số thập phân. Ta có thể cộng trừ nhân chia như thế nào?
Khi chia số thập phân x cho số thập phân y (y0) : thương là thương của |x| và |y| với dấu cộng đàng trước nếu x và y cùng dấu và dấu trừ đàng trước nếu x và y khác dấu
Hãy làm bài tập ?3 
, , 
a) 	b) 
c) 	d) 
Viết chúng dưới dạng phân số thập phân rồi tính
a) –3,166+0,263=-2,853
b) –3,7.(-2,16)=7,992
a) 
b) 0,345-6,78=-6,435
c) -4,32-5,43=-9,75
Ta có thể cộng trừ nhân số thập phân giống như số nguyên
1. Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ :
Gttđ của sht x, kí hiệu , là khoảng cách từ điểm x đến điểm 0 trên trục số
Vd : 
2. Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân :
Vd : -1,13+(-0,264) 
= -(1,13+ 0,264) 
= -1,394
0,245 - 2,134
 = 0,245 + (-2,134 ) 
= -(2,134-0,245) = -1,889
-5,2.3,14 = -16,328
-0,408:(-0,34) = 1,2
-0,408:0,34 = -1,2
C. Hoạt động luyện tập:
a) Tính : 
b) Tính : 0,345-6,78
c) Tính : -4,32-5,43
D. Hoạt động vận dụng
Làm bài 17, 18, 20, 21, 22, 26 trang 15, 16
E. Hoạt động tìm tòi, mở rộng
Ngày dạy
Lớp
7a1
7a2
Tuần 3 - Tiết 6	
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu cần đạt :
1. Kiến thức : Nắm được cộng trừ nhân chia số thập phân, giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ, so sánh số hữu tỉ.
2. Kỹ năng : Làm thạo việc cộng trừ nhân chia số thập phân, tính giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ, so sánh số hữu tỉ.
3. Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận, chính xác.
II. Chuẩn bị của GV và HS :
- GV : Sgk, giáo án, phấn, thước, bảng phụ.
- HS : Chuẩn bị bài trước ở nhà.
III. Tổ chức hoạt động dạy và học:
Hoạt động khởi động
KTBC:
a. Tính :
b. Tính :
DVBM:
Hoạt động hình thành kiến thức
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
Ghi bảng
Tính : 
17.2.a. 
17.2.b. 
17.2.c. 
17.2.d. 
18a. –5,17-0,469
18b. –2,05+1,73
18c. –5,17.(-3,1)
18d. –9,18:4,25
Kết hợp ntn cho dể tính ?
Rút gọn rồi so sánh ?
Áp dụng tính chất của phân số 
Đưa về phân số hoặc số thập phân rồi so sánh
 và 
 và 
 x = 0
 và 
–5,639
–0,32
16,027
–2,16
[6,3+(–0,3)]+[2,4+(-3,7)]
= 6+(-1,3)=4,7
[-4,9+(4,9)]+[5,5+(-5,5)]= 0+0=0
[2,9+(–2,9)]+[4,2+(-4,2)]+ 3,7=0+0+3,7=3,7
2,8.[-6,5+(–3,5)]=2,8.(-10) =-28
0,3 ; –0,833 ; -1,666 ; 0,307 ; 0 ; -0,875
17.1.a. Đúng
17.1.b. Sai
17.1.c. Đúng
17.2.a. và 
17.2.b. và 
17.2.c. x = 0
17.2.d. và 
18a. –5,639
18b. –0,32
18c. 16,027
18d. –2,16
20a. 
[6,3+(–0,3)]+[2,4+(-3,7)]
= 6+(-1,3)=4,7
20b. 
[-4,9+(4,9)]+[5,5+(-5,5)]
= 0+0=0
20c. 
[2,9+(–2,9)]+[4,2+(-4,2)]+ 3,7
= 0+0+3,7
=3,7
20d. 
2,8.[-6,5+(–3,5)]
=2,8.(-10) =-28
21a. 
21b. 
22. –0,875 < < < 0 < 0,3 < 
C. Hoạt động luyện tập:
- Trong mỗi bài tập
D. Hoạt động vận dụng
- Trong mỗi bài tập
E. Hoạt động tìm tòi, mở rộng
Ngày dạy
Lớp
7a1
7a2
Tuần 4 - Tiết 7 
Bài 5. LŨY THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ
I. Mục tiêu cần đạt: 
- Kiến thức: Nắm được cách tính luỹ thừa của một số, tích và thương của hai luỹ thừa cùng cơ số, luỹ thừa của lũy thừa.
- Kỹ năng: Thành thạo việc tính luỹ thừa của một số, nhân chia hai luỹ thừa cùng cơ số, luỹ thừa của lũy thừa.
- Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận, chính xác.
II. Chuẩn bị của GV và HS:
- GV: Sgk, giáo án, phấn, thước, bảng phụ.
- HS: Sgk, tập ghi và xem bài trước ở nhà.
III. Tổ chức hoạt động dạy và học:
Hoạt động khởi động
KTBC: nhắc lại các cách tính lũy thừa của một số nguyên
DVBM: lũy thừa của một số hữu tỉ có tương tự như lũy thừa của số gnuyeen không? Và nó có những tính chất nào?
Hoạt động hình thành kiến thức
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
Ghi bảng
Các em sẽ gặp những trường hợp tích nhiều lần của một số. Ta sẽ tìm hiểu về dạng tích đó
xx = x2, xxx = x3, xxxx = x4, 
Tính :, 00, 1n,0n 
(n0)
Tính : 
Hãy làm bài tập ?1 (Chia nhóm)
Tiếp theo là các phép toán trên luỹ thừa
Đối với số tự nhiên:
Đối với số hữu tỉ ta cũng có các công thức tương tự
Em nào có thể phát biểu thành lời ?
Em nào có thể phát biểu thành lời ?
Hãy làm bài tập ?2 ( gọi hs lên bảng )
Hãy làm bài tập ?3 (chia nhóm)
Vậy rút ra được công thứcgì?
Em nào có thể phát biểu thành lời ?
Tính : 
Hãy làm bài tập ?4 ( gọi hs lên bảng )
, 00 không xác định, 1n= 1, 0n = 0 (n0)
(-0,5)2=0,25
(9,7)0=1
Khi nhân hai luỹ thừa cùng cơ số, ta giữ nguyên cơ số và cộng hai số mũ
Khi chia hai luỹ thừa cùng cơ số khác 0, ta giữ nguyên cơ số và lấy số mũ của luỹ thừa bị chia trừ số mũ của luỹ thừa chia
(-3)2.(-3)3=(-3)5 
(-0,25)5:(-0,25)3=(-0,25)2 	 =0,0625
(22)3=43=64 ; 26=64
Khi tính luỹ thừa của một luỹ thừa, ta giữ nguyên cơ số và nhân hai số mũ
a) 
b) 
1. Luỹ thừa với số mũ tự nhiên :
Luỹ thừa bậc n của sht x, kí hiệu , là tích của n thừa số x (n là số tự nhiên lớn hơn 1)
đọc là x mũ n hoặc x lũy thừa n hoặc luỹ thừa bậc ncủax
x gọi là cơ số, n gọi là số mũ
x1 = x, xo = 1 (x0)
Vd : 
	(-0,5)2=0,25
	(9,7)0=1
2. Tích và thương của hai luỹ thừa cùng cơ số 
Khi nhân hai luỹ thừa cùng cơ số, ta giữ nguyên cơ số và cộng hai số mũ
Khi chia hai luỹ thừa cùng cơ số khác 0, ta giữ nguyên cơ số và lấy số mũ của luỹ thừa bị chia trừ số mũ của luỹ thừa chia
Vd : (-3)2.(-3)3=(-3)5 
	 (-0,25)5:(-0,25)3=(-0,25)2 	=0,0625
3. Luỹ thừa của luỹ thừa :
Khi tính luỹ thừa của một luỹ thừa, ta giữ nguyên cơ số và nhân hai số mũ
Vd : 
C. Hoạt động luyện tập:
Nhắc lại lũy thừa n của một số hữu tỉ x – công thức.
Công thức tính tích và thương của hai lũy thừa cùng cơ số.
Công thức tính lũy thừa của lũy thừa.
D. Hoạt động vận dụng
Làm bài tập 27, 28, 29, 30
E. Hoạt động tìm tòi, mở rộng
Ngày dạy
Lớp
7a1
7a2
Tuần 4 - Tiết 8	
Bài 6. LŨY THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ (TT)
I. Mục tiêu cần đạt :
- Kiến thức: Nắm được cách tính luỹ thừa của một tích, luỹ thừa của một thương.
- Kỹ năng: Làm thạo việc tính luỹ thừa của một tích, luỹ thừa của một thương.
- Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, linh hoạt trong việc áp dụng các công thức vào việc tính toán.
II. Chuẩn bị của GV và HS:
- GV: Sgk, giáo án, phấn, thước, bảng phụ.
- HS: Chuẩn bị bài trước ở nhà.
III. Tổ chức hoạt động dạy và học:
Hoạt động khởi động
KTBC:
a. Viết công thức về nhân hai luỹ thừa cùng cơ số ?
Tính : 
b. Viết công thức về chia hai luỹ thừa cùng cơ số ?
Tính : 
c. Viết công thức về luỹ thừa của luỹ thừa ?
Tính : 
DVBM: Cùng tìm hiểu thêm một số công thức liên quan đến lũy thừa của một số hữu tỉ nữa.
Hoạt động hình thành kiến thức
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
Ghi bảng
Hãy làm bài ?1
Từ biểu thức trên rút ra được công thức gì ?
Em nào có thể phát biểu thành lời ?
Hãy làm bài ?2 (chia nhóm)
Hãy làm bài ?3
Từ biểu thức trên rút ra được công thức gì ?
Em nào có thể phát biểu thành lời ?
Hãy làm bài ?4 (chia nhóm)
Hãy làm bài ?5 (chia nhóm)
(2.5)2=102=100; 22.52=4.25=100
(x.y)n = xn.yn 
Luỹ thừa của một tích bằng tích các luỹ thừa
1,53.8=1,53.23=(1,5.2)3= 33=27
Luỹ thừa của một thương bằng thương các luỹ thừa
(0,125)3.83=(0,125.8)3=13=1
(-39)4:134=(-39:13)4
= (-3)4 =81
a) 108.28=(10.2)8=208
b) 108:28=(10:2)8=58
c) 254.28=58.28=(5.2)8=108
d) 158.94 = 158.38 
= (15.3)8 = 458
e)272:253 = 36:56 = (3:5)6 
 = 
1. Luỹ thừa của một tích :
Luỹ thừa của một tích bằng tích các luỹ thừa
Vd1:
Vd2: 1,53.8=1,53.23=(1,5.2)3= 33=27
2. Luỹ thừa của một tích :
Luỹ thừa của một thương bằng thương các luỹ thừa
Vd1:
Vd2:
C. Hoạt động luyện tập:
Hãy làm bài 36 trang 22
D. Hoạt động vận dụng
Làm bài 34, 35, 37, 39, 40, 42 trang 22, 23
E. Hoạt động tìm tòi, mở rộng

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_7_tiet_1_den_8_nam_hoc_2019_2020_bui_ngoc_gia.doc