Giáo án Hình học 7 - Tiết 17+18 - Năm học 2018-2019 - Nguyễn Văn Nguyên

Giáo án Hình học 7 - Tiết 17+18 - Năm học 2018-2019 - Nguyễn Văn Nguyên

I.Mục tiêu:

 1. Kiến thức: Học sinh nắm được định lý tổng 3 góc của một tam giác, biết áp dụng vào tam giác vuông.

 2. Kỹ năng: Biết vận dụng định lý trong bài để tính số đo các góc của một tam giác.

 3. Thái độ: Có ý thức vận dụng các kiến thức được học vào các bài toán liên quan.

 4. Định hướng phát triển năng lực:

 - Năng lực hợp tác, giao tiếp.

 - Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề.

 - Năng lực sử dụng các phương tiện và công cụ toán học.

II.Chuẩn bị:

- GV: SGK, thước thẳng, thước đo góc, 1 miếng bìa hình tam giác, kéo cắt giấy.

- HS: SGK, thước thẳng, thước đo góc, miếng bìa hình tam giác, kéo cắt giấy.

III.Phương pháp dạy học:

 - Nêu và giải quyết vấn đề.

 - Hoạt động nhóm.

 - Vấn đáp gợi mở.

 

doc 7 trang Trịnh Thu Thảo 02/06/2022 2160
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học 7 - Tiết 17+18 - Năm học 2018-2019 - Nguyễn Văn Nguyên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GAHH7. NH: 2019 - 2020. GV: NGUYỄN VĂN NGUYÊN. TRƯỜNG THCS AN VĨNH. 
____________________________________________________________________
CHƯƠNG II. TAM GIÁC
Ngày soạn: 23/10/2019.
Ngày dạy: 26/10/2019.
TIẾT 17. TỔNG BA GÓC CỦA MỘT TAM GIÁC
I.Mục tiêu:
 1. Kiến thức: Học sinh nắm được định lý tổng 3 góc của một tam giác, biết áp dụng vào tam giác vuông.
 2. Kỹ năng: Biết vận dụng định lý trong bài để tính số đo các góc của một tam giác.
 3. Thái độ: Có ý thức vận dụng các kiến thức được học vào các bài toán liên quan.
 4. Định hướng phát triển năng lực:
 - Năng lực hợp tác, giao tiếp.
 - Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề.
 - Năng lực sử dụng các phương tiện và công cụ toán học.
II.Chuẩn bị:
- GV: SGK, thước thẳng, thước đo góc, 1 miếng bìa hình tam giác, kéo cắt giấy.
- HS: SGK, thước thẳng, thước đo góc, miếng bìa hình tam giác, kéo cắt giấy.
III.Phương pháp dạy học:
 - Nêu và giải quyết vấn đề.
 - Hoạt động nhóm.
 - Vấn đáp gợi mở.
IV.Hoạt động dạy - học:
 Hoạt động 1: KHỞI ĐỘNG (6 phút).
	HS: Vẽ bất kỳ. Đo  = ? = ?; = ? Tính = ?
 GV: ĐVĐ vào bài.
 Hoạt động 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (12 phút).
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
-GV sử dụng một tấm bìa lớn hình tam giác, lần lượt tiến hành từng thao tác như SGK
-Hãy nêu dự đoán về tổng ba góc của một tam giác ?
- Bằng suy luận ta có thể c/m được tính chất tổng 3 góc của một tam giác bằng 1800 hay không ?
- Nêu cách chứng minh ?
- Chỉ ra các góc bằng nhau trên hình vẽ ? Giải thích vì sao ?
- GV giới thiệu phần lưu ý
- GV kết luận.
Học sinh đọc yêu cầu ?1-sgk
-HS sử dụng tấm bìa hình tam giác đã chuẩn bị, cắt ghép như theo h/dẫn của SGK và của GV
HS nhận xét được: Tổng ba góc của 1 tam giác bằng 1800
+Qua A kẻ đường thẳng xy sao cho xy // BC
+AD tính chất 2 đường thẳng song song làm BT
1. Tổng 3 góc của tam giác
*Định lý: (SGK).
 GT 
 KL 
CM: Qua A kẻ xy // BC
 (2 góc so le trong)
 (2 góc so le trong)
Hoạt động 3: LUYỆN TẬP (13 phút)
-GV yêu cầu học sinh làm bài tập 1 (SGK)
-Đối với mỗi hình, giáo viên yêu cầu học sinh đọc hình vẽ
-GV trình bày mẫu 1 phần, yêu cầu học sinh làm tương tự các phần còn lại.
-GV giành thời gian cho học sinh làm bài tập, sau đó gọi đại diện các nhóm lần lượt lên bảng trình bày bài
-Riêng đối với hình 50 và hình 51 GV yêu cầu học sinh nêu cách làm của từng phần
GV kiểm tra và nhận xét.
Hoạt động 4: VẬN DỤNG
 (7 phút).
-GV dùng bảng phụ nêu đề bài BT 4 (SBT) yêu cầu học sinh làm.
-Yêu cầu học sinh chỉ rõ tại sao lại chọn được đáp án đó
-GV kết luận.
Học sinh làm bài tập 1 vào vở
Học sinh quan sát hình vẽ và đọc GT-KL của từng phần.
Học sinh làm theo hướng dẫn của giáo viên.
Đại diện các nhóm lên bảng trình bày lời giải của bài tập
HS: Cách làm ở h.50
Tìm y () ?
H.51 - làm tương tự
Học sinh lớp làm vào vở, nhận xét kết quả bài bạn.
Học sinh đọc kỹ đề bài, suy nghĩ, thảo luận nhóm trong 2 phút.
Đại diện 1 nhóm lên bảng trình bày lời giải, chọn đáp án đúng.
Bài 1: Tính các số đo x, y
h.47: Xét có:
 (t/c )
Hay: 
h.48: Xét có:
 (t/c)
h.49: Xét có:
 (t/c)
h.50: Xét có:
 (t/c)
Ta có: (kề bù)
Tương tự tính được: 
h.51: Ta có: 
Xét có: 
Xét có: 
Bài 4 (SBT-98)
Vì và là 2 góc trong cùng phía nên ta có:
Xét: có: 
Đáp số đúng: D. 900
HOẠT ĐỘNG 5: Tìm tòi, mở rộng (5 phút).
Bài 1: Cho tam giác ABC có 
Tính số đo của 
Kẻ tia phân giác A x của góc A cắt BC tại M.Chứng minh A x vuông góc với BC tại M
Kẻ đường thẳng vuông góc với AB tại B cắt A x tại E.Chứng minh 
Bài 2: Cho tam giác ABC, các tia phân giác của các góc B và C cắt nhau ở I. Tính biết .
*Hướng dẫn về nhà (2 phút).
Học thuộc định lý tổng 3 góc trong tam giác
BTVN: 2 (SGK); 1, 2, 9 (SBT) và các bài tập phần tìm tòi, mở rộng.
*Rút kinh nghiệm:
GAHH7. NH: 2019 - 2020. GV:NGUYỄN VĂN NGUYÊN, TRƯỜNG THCS AN VĨNH.
____________________________________________________________________
Ngày soạn: 23/10/2019.
Ngày dạy: 26/10/2019.
TIẾT 18. TỔNG BA GÓC CỦA MỘT TAM GIÁC (TT) + LUYỆN TẬP.
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức: Học sinh nắm được định nghĩa, tính chất về góc của tam giác vuông, định nghĩa, tính chất góc ngoài của tam giác.
 2.Kỹ năng: Biết vận dụng định nghĩa, định lý trong bài để tính số đo góc của tam
 giác, giải một số bài tập liên quan.
3.Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác và khả năng suy luận của học sinh.
4. Định hướng phát triển năng lực: 
 - Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề.
 - Năng lực giao tiếp, hợp tác.
 - Năng lực sử dụng các phương tiện, công cụ toán học.
II. Chuẩn bị:
- GV: SGK-thước thẳng-eke-thước đo góc-bảng phụ.
- HS: SGK-thước thẳng-thước đo góc-eke.
 III. Phương pháp dạy học:
 - Nêu và giải quyết vấn đề.
 - Hoạt động nhóm.
 - Vấn đáp gợi mở.
 IV. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động 1: Khởi động (5 phút).
	BT: Tìm số đo x, y trên hình vẽ
GV giới thiệu: là tam giác nhọn, là tam giác vuông, là tam giác tù
	GV (ĐVĐ) -> vào bài
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (17 phút).
Hoạt động 2.1: Áp dụng vào tam giác vuông.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
-Vậy thế nào là tam giác vuông ?
-GV giới thiệu các khái niệm của tam giác vuông
-GV yêu cầu học sinh chỉ rõ cạnh huyền, cạnh góc vuông của (ở phần kiểm tra)
-GV yêu cầu học sinh làm ?3 theo nhóm:
 Cho vuông tại A. Tính 
-Từ đó rút ra nhận xét gì ?
-Hai góc có tổng số đo bằng 900 là 2 góc như thế nào ?
-GV giới thiệu định lý. 
HS phát biểu định nghĩa tam giác vuông.
- Học sinh vẽ hình vào vở và ghi bài.
Một học sinh đứng tại chỗ trả lời
HS tính được: (kèm theo giải thích)
HS: Hai góc có tổng số đo bằng 900 là 2 góc phụ nhau
2. Áp dụng vào tam giác vuông:
 có: Â = 900
Ta nói: vuông tại A
+) AB, AC: cạnh góc vuông
+) BC: cạnh huyền
*Định lí (SGK tr107).
 có 
Hoạt động 2.2: Góc ngoài của tam giác.
GV vẽ h.46 (SGK) lên bảng và giới thiệu là góc ngoài tại đỉnh C của 
H: có vị trí như thế nào đối với của ?
-Vậy góc ngoài của tam giác là góc như thế nào ?
-GV yêu cầu HS lên bảng vẽ góc ngoài tại đỉnh A, đỉnh B của 
-GV yêu cầu học sinh làm ?4
So sánh: và ?
-GV giới thiệu và là hai góc trong ko kề với . Vậy góc ngoài của tam giác có tính chất gì ?
-GV giới thiệu nhận xét
 GV kết luận.
Học sinh vẽ hình vào vở
HS: kề bù với của 
Một học sinh lên bảng vẽ, HS còn lại vẽ vào vở theo yêu cầu của GV
Học sinh đọc đề bài ?4 (SGK)
So sánh được: (kèm theo giải thích)
HS phát biểu tính chất góc ngoài của tam giác
3. Góc ngoài của tam giác
Ta có: là góc ngoài tại đỉnh C của 
*Định nghĩa: (SGK tr107).
?4: Ta có:
 (định lý)
Và (2 góc kề bù)
*Định lí: (tr 107 SGK).
*Nhận xét: 
Hoạt động 3: Luyện tập (10 phút)
-GV nêu đề bài bài tập:
-Đọc tên các tam giác vuông trong hình vẽ sau, chỉ rõ vuông tại đâu (nếu có)
-Tìm các giá trị x, y trên hình vẽ ?
- GV cho HS hoạt động nhóm trong 4 phút.
- Sau đó GV gọi hai học sinh lên bảng trình bày lời giải bài tập 1.
-GV nhận xét bài làm của HS.
-Qua kết quả phần a, có nhận xét gì về 2 góc cùng phụ với góc thứ ba ?
-GV kết luận.
Học sinh quan sát hình vẽ và chỉ ra các tam giác vuông trên hình vẽ
Học sinh suy nghĩ, tính toán các giá trị x, y trên hình vẽ
Đại diện 2 nhóm lên bảng làm bài tập (1 em tìm x, y trên hình 1; 1 em tìm x, y trên hình 2).
- HS lớp nhận xét, góp ý bài làm của 2 bạn.
- HS: Hai góc cùng phụ với góc thứ 3 thì chúng bằng nhau.
Bài 1 Tính x, y trên hình vẽ
 (Hình 1)
 có 
+) có: 
 (Hình 2)
Ta có là góc ngoài của nên 
* có 
HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG (7 phút).
- GV cho HS hoạt động nhóm giải bài toán sau:
 Tìm số đo các góc của tam giác ABC, biết rằng .
 Lời giải: Từ giả thiết ta suy ra:
 . Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
 . 
 Suy ra: ;
 ;
 .
 Vậy tam giác ABC có 
HOẠT ĐỘNG 5: TÌM TÒI, MỞ RỘNG (4 phút).
Bài 1. Cho hình vẽ sau: 
Có bao nhiêu tam giác vuông trong hình?
Tính số đo các góc nhọn ở các đỉnh C,D,E.
Bài 2: Cho hình vẽ sau,biết A x song song với B y,.Tính bằng cách xem nó là góc ngoài của một tam giác.
*Hướng dẫn về nhà (2 phút).
Học bài theo SGK và vở ghi.
BTVN: 4, 5, 6 (tr 108, 109 SGK), 3, 5, 6 (SBT) và các bài tập phần tìm tòi, mở rộng.
Chuẩn bị tiết sau luyện tập.
*Rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_7_tiet_1718_nam_hoc_2018_2019_nguyen_van_ng.doc