Giáo án Đại số 7 - Tiết 13 đến 20 - Năm học 2019-2020 - Bùi Ngọc Giàu

Giáo án Đại số 7 - Tiết 13 đến 20 - Năm học 2019-2020 - Bùi Ngọc Giàu

LUYỆN TẬP

I. Mục tiêu cần đạt :

- Kiến thức : Nắm được số thực, trục số thực.

- Kỹ năng : Biết so sánh hai số thực, biết biểu diễn số thực trên trục số.

- Thái độ: Nghiêm túc và chính xác trong quá trình luyện tập.

II. Chuẩn bị của gv và hs :

- GV : Sgk, giáo án, phấn, thước, bảng phụ, compa

- HS : Chuẩn bị bài trước ở nhà.

III. Tổ chức hoạt động dạy và học :

A. Hoạt động khởi động

- KTBC:

- Thế nào l số thực ?

- So sánh : -2,(34) và –2,356

DVBM: Giải một số bài tập liên quan đến số thực

 

doc 18 trang Trịnh Thu Thảo 30/05/2022 3400
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số 7 - Tiết 13 đến 20 - Năm học 2019-2020 - Bùi Ngọc Giàu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy
Lớp
7a1
7a2
Tuaàn 7 - Tieát 13	
LUYỆN TẬP + KIỂM TRA 15 PHÚT
I. Mục tiêu cần đạt :
- Kieán thöùc : Naém vöõng tính chaát cuûa daõy caùc tæ soá baèng nhau, tæ leä thöùc, soá tæ leä.
- Kyõ naêng : Bieát aùp duïng tính chaát vaøo vieäc giaûi toaùn, bieát laäp tæ soá cuûa caùc soá tæ leä.
- Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận, chính xác.
II. Chuaån bò của gv và hs :
- GV : Sgk, giaùo aùn, phaán, thöôùc, baûng phuï.
- HS : Chuaån bò baøi tröôùc ôû nhaø.
III. Tổ chức hoạt động dạy và học :
A. Hoạt động khởi động
- KTBC: không
- DVBM: Để năm vững lại các tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, tỉ lệ thức, số tỉ lệ. ta cùng giải các bài tập sau
B. Hoạt động hình thành kiến thức
Hoaït ñoäng của gv
Hoaït ñoäng của hs
Ghi bảng
Ñeå ñöa veà tỉ số giöõa caùc soá nguyeân ta phải làm sao?
Ñeå tìm x, tröôùc heát ta phaûi tìm thaønh phaàn naøo ?
Baèng caùch naøo ñeå ñöa veà daõy 3 tæ soá baèng nhau ?
Ta phaûi tìm gì ?
Thieát laäp moái quan heä ?
Laøm theá naøo ñeå xh b-d ?
Tìm a,b,c,d ?
Ñöa veà daïng phaân soá roài thöïc hieän pheùp chia
Tìm thaønh phaàn trong ngoaëc
AÙp duïng tính chaát cuûa tæ leä thöùc
Soá hs boán khoái 6,7,8,9
vaø b-d=70
AÙp duïng tính chaát cuûa daõy
AÙp duïng tính chaát cuûatỉ lệ thức
59a. 2,04:(-3,12)=204:(-312)
=17:(-26)
59b. 
59c. 
59d. 
60a. 
60b. 15=2,25:(0,1x)
0,1x=2,25:15=0,15
x=0,25:0,1=1,5
60c. 
60d. 
61. 
x=2.8=16
y=2.12=24
z=2.15=30	
62. 
y2=25y=5x=2
63. 
Goïi soá hs boán khoái 6,7,8,9 laàn löôït laø a,b,c,d (a, b, c, d>0). 
Khi ñoù:vaø b-d=70
a=35.9=315
b=35.8=280
c=35.7=245
a=35.6=210
C. Hoạt động luyện tập:
Nhaéc laïi tính chaát cuûa daõy tæ soá baèng nhau
D. Hoạt động vận dụng
Làm bài kiểm tra 15p
E. Hoạt động tìm tòi, mở rộng
Ngày dạy
Lớp
7a1
7a2
Tuaàn 7 - Tieát 14	
Bài 9. SỐ THẬP PHÂN HỮU HẠN.
SỐ THẬP PHÂN VÔ HẠN TUẦN HOÀN
I. Muïc tiêu cần đạt:
- Kieán thöùc : Naém ñöôïc daïng cuûa số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn, chu kì cuûa số thập phân vô hạn tuần hoàn, caùch nhận xét moät phân số coù theå biểu diễn dưới dạng số thập phân hữu hạn hay số thập phân vô hạn tuần hoàn.
- Kyõ naêng : Bieát ñöôïc moät phân số có theå biểu diễn dưới dạng số thập phân hữu hạn hay số thập phân vô hạn tuần hoàn.
- Kyõ naêng : Thaáy ñöôïc söï tuaàn hoaøn cuûa chöõ soá thaäp phaân.
II. Chuaån bò của gv và hs :
- GV : Sgk, giaùo aùn, phaán, thöôùc, baûng phuï.
- HS : Chuaån bò baøi tröôùc ôû nhaø.
III. Tổ chức hoạt động dạy và học :
A. Hoạt động khởi động:
 - KTBC: (Không)
- DVBM: Ta bieát raèng moät stphh coù theå vieát döôùi daïng phaân soá, khi ñoù noù ñöôïc coi laø số hữu tỉ. Ñaët tröôøng hôïp ôû ñaây số hữu tỉ 0,3232 coù phaûi laø số hữu tỉ hay khoâng caùc em seõ ñöôïc tìm hieåu baøi hoïc hoâm nay
B. Hoạt động hình thành kiến thức
Hoaït ñoäng của gv
Hoaït ñoäng của hs
Ghi bảng
Vieát caùc phaân soá , döôùi daïng số thập phân?
Pheùp chia naøy cuoái cuøng coù chaám döùt hay khoâng ?
Số thập phân naøy goïi laø số thập phân hữu hạn.
Vieát phaân soá döôùi daïng số thập phân ?
Pheùp chia naøy coù chaám döùt hay khoâng ? Chöõ soá naøo ôû thöông ñöôïc laëp laïi ?
Số thập phân naøy goïi laø số thập phân vô hạn tuần hoàn
Ta noùi 0,4166 laø moät số thập phân vô hạn tuần hoàn. Vieát goïn : 0,41(6). Soá 6 goïi laø chu kì
Caùc phaân soá sau , coù theå bieåu dieãn döôùi daïng số thập phân hữu hạn hay vô hạn tuần hoàn? Vieát goïn? Chu kì?
Nhaän xeùt caùc phaân soá , , , , coøn ruùt goïn ñöôïc khoâng ?
Nhaän xeùt caùc maãu 20 vaø 25 chæ chöùa caùc thöøa soá nt naøo ?
Nhaän xeùt caùc maãu 12, 9, 11 coù gì khaùc vôùi caùc maãu treân ?
Vaäy caùc em ruùt ra ñöôïc keát luaän gì ?
Caùc phaân soá : , ps naøo bieåu dieãn döôùi daïng số thập phân hữu hạn, ps naøo bieåu dieãn döôùi daïng số thập phân vô hạn tuần hoàn ?
Haõy laøm baøi ?1 (chia nhoùm)
Em naøo coù theå bieåu dieãn stpvhth 0,(4) döôùi daïng ps ?
 Qua treân caùc em haõy ruùt ra nhaän xeùt veà moái quan heä giöõa số hữu tỉ vaø số thập phân hữu hạn hoaëc số thập phân vô hạn tuần hoàn ?
3,0 20 37 25
100 0,15 200 1,85 
 0 0
Chaám döùt
5,0 12 
 20 0,4166 
 80 
 80 
 8 
Khoâng
Chöõ soá 6
. Chu kì laø 1
. Chu kì laø 54
Toái giaûn
2 , 5
Ngoaøi 2, 5 coøn chöùa theâm caùc thöøa soá nguyên tố khaùc 
Neáu moät ps toái giaûn vôùi maãu döông maø maãu khoâng coù öôùc nguyeân toá khaùc 2 vaø 5 thì phaân soá ñoù vieát ñöôïc döôùi daïng số thập phân hữu hạn
Neáu moät ps toái giaûn vôùi maãu döông maø maãu coù öôùc nguyeân toá khaùc 2 vaø 5 thì phaân soá ñoù vieát ñöôïc döôùi daïng stpvhth
vieát ñöôïc döôùi daïng stphh vì 4=22 khoâng coù öôùc nguyeân toá khaùc 2 vaø 5
vieát ñöôïc döôùi daïng stpvhth vì 15=3.5 coù öôùc nguyeân toá 3 khaùc 2 vaø 5
Vieát ñöôïc döôùi daïng stphh : , , , 
Vieát ñöôïc döôùi daïng số thập phân vô hạn tuần hoàn: , 
0,(4)=0,(1).4==
Moãi sht ñöôïc bieåu dieãn bôûi moät stphh hoaëc vhth. Ngöôïc laïi, moãi stp hh hoaëc vô hạn tuần hoàn bieåu dieãn moät số hữu tỉ
1. Soá thaäp phaân höõu haïn. Soá thaäp phaân voâ haïn tuaàn hoaøn :
Vd: ; 
0,15 ; 1,48 goïi laø số thập phân höõu haïn
0,4166 laø số thập phân voâ haïn tuaàn hoaøn. Vieát goïn: 0,41(6). Soá 6 goïi laø chu kì
2. Nhaän xeùt :
Neáu moät ps toái giaûn vôùi maãu döông maø maãu khoâng coù öôùc nguyeân toá khaùc 2 vaø 5 thì phaân soá ñoù vieát ñöôïc döôùi daïngstphh
Neáu moät ps toái giaûn vôùi maãu döông maø maãu coù öôùc nguyeân toá khaùc 2 vaø 5 thì phaân soá ñoù vieát ñöôïc döôùi daïng stpvhth
Vd :vieát ñöôïc döôùi daïng stphh vì 4=22 khoâng coù öôùc nguyeân toá khaùc 2 vaø 5
vieát ñöôïc döôùi daïng stpvhth vì 15=3.5 coù öôùc nguyeân toá 3 khaùc 2 vaø 5
Moãi số hữu tỉ ñöôïc bd bôûi moät số thập phân hữu hạn hoaëc vô hạn tuần hoàn. Ngöôïc laïi, moãi số thập phân hữu hạn hoaëc vô hạn tuần hoàn biễu diễn moät số hữu tỉ.
C. Hoạt động luyện tập
Dấu hiệu nào để nhận biết một phân số có thể viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn hay số thập phân vô hạn tuần hoàn?
D. Hoạt động vận dụng
Haõy laøm baøi 65 trang 34
Haõy laøm baøi 66 trang 34
E. Hoạt động tìm tòi, mở rộng
Ngày dạy
Lớp
7a1
7a2
Tuần 8 - Tiết 15	
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu cần đạt :
- Kiến thức : Nắm được dạng của số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn, chu kì của số thập phân vô hạn tuần hoàn, cách nhận xét một phân số có thể biểu diễn dưới dạng số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn.
- Kỹ năng : Biết được một phân số có thể biểu diễn dưới dạng số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn. Thấy được sự tuần hoàn của chữ số thập phân.
- Thái độ : Nghiêm túc, cẩn thận, chính xác.
II. Chuẩn bị của gv và hs :
- GV : Sgk, giáo án, phấn, thước, bảng phụ.
- HS : Chuẩn bị bài trước ở nhà.
III. Tổ chức hoạt động dạy và học :
A. Hoạt động khởi động
- KTBC:
+ Nêu điều kiện để một phân số với mẫu dương viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn?
+ Cho biết phân số: được viết dưới dạng số thập phân hữu hạn hay số thập phân vô hạn tuần hoàn? Vì sao?
- DVBM: chúng ta cùng luyện tạp thêm một số dạng bài tập về số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn.
B. Hoạt động hình thành kiến thức
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
Ghi bảng
Khi nào một ps có thể viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn?
Những phân số tối giản nào mà mẫu không có ước nguyên tố khác 2 và 5 ?
Những phân số đó viết được dưới dạng nào ?
Những phân số tối giản nào mà mẫu có ước nguyên tố khác 2 và 5 ?
Những phân số đó viết được dưới dạng nào ?
Tìm chu kì ?
Đưa về phân số rồi rút gọn ?
Nếu một ps tối giản với mẫu dương mà mẫu không có ước nguyên tố khác 2 và 5 thì phân số đó viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn
, , 
Số thập phân hữu hạn
, , 
Số thập phân vô hạn tuần hoàn
Chữ số lặp lại của phần thập phân
67. 2, 3, 5
68a. Viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn: , , vì mẫu của ps tối giản không có ước nguyên tố khác 2 và 5
Viết được dưới dạng stphh : , , vì mẫu của ps tối giản có ước nguyên tố khác 2 và 5
68b. ,,
,,
69a. 8,5:3=2,8(3)
69b. 18,7:6=3,11(6)
69c. 58:11=5,(27)
69d. 14,2:3,33=4,(264)
70a. 0,32==
70b. -0,124==
70c. 1,28==
70d. -3,12==
71a. =0,(01)
71b. =0,(001)
C. Hoạt động luyện tập
Hãy nhắc lại nhận xét
D. Hoạt động vận dụng
Làm các bài tập còn lại
E. Hoạt động tìm tòi, mở rộng
Ngày dạy
Lớp
7a1
7a2
Tuần 8 - Tiết 16	
Bài 10. LÀM TRÒN SỐ
I. Mục tiêu cần đạt :
- Kiến thức : Hs có khái niệm về làm tròn số, biết ý nghĩa của việc làm tròn số trong thực tiễn.
- Kỹ năng : Biết cách làm tròn số.
- Thái độ: Có ý thức vận dụng các quy ước làm tròn số trong đời sống hàng ngày.
II. Chuẩn bị của gv và hs:
- GV : Sgk, giáo án, phấn, thước, bảng phụ.
- HS : Chuẩn bị bài trước ở nhà.
III. Tổ chức hoạt động dạy và học :
A. Hoạt động khởi động
- KTBC: (không kiểm)
- DVBM: trong thực tế cũng như trong tính toán, đôi khi ta cần phải làm tròn số để thuận tiện trong việc tính toán. Vậy phải làm tròn theo qui tắc nào thì hợp lí?
B. Hoạt động hình thành kiến thức
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
Ghi bảng
Trong qúa trình tính toán ta gặp những trường hợp stp quá dài rất bất tiện cho việc tính toán. Để tiện lợi cho việc tính toán người ta phải làm tròn số
Xét trên đoạn 4-5 của trục số, điểm 4,3 gần với số nào, điểm 4,9 gần với số nào, điểm 4,5 gần với số nào ?
Vậy 4,34 ; 4,95 ; 4,55
(đọclà “làmtròn”, “xấp xỉ”)
Vậy để làm tròn số thập phân đến hàng đơn vị ta phải làm sao? 
Hãy làm bài ?1 
Làm tròn số 72900 đến hàng nghìn ?
Làm tròn số 0,8134 đến hàng phần nghìn (đến chữ số thập phân thứ 3)?
Qua các ví dụ trên các em rút ra được qui ước làm tròn số ntn ?
Làm tròn số 86,149 đến chữ số thập phân thứ nhất?
Làm tròn số 542 đến hàng chục ?
Làm tròn số 0,0861 đến chữ số thập phân thứ hai ?
Làm tròn số 1573 đến hàng trăm ?
Hãy làm bài ?2 (chia nhóm)
4,3 gần với 4, 4,9 gần với 5; 4,5 gần với số 4 và 5
Ta lấy số nguyên gần với số đó nhất 
5,45 ; 5,86 
7290073000
0,81340,813
Nếu chữ số đầu tiên trong các chữ số bị bỏ đi nhỏ hơn 5 thì ta giữ nguyên bộ phận còn lại. Trong trường hợp số nguyên thì ta thay các chữ số bị bỏ đi bằng các chữ số 0
86,14986,1
542540
Nếu chữ số đầu tiên trong các chữ số bị bỏ đi lớn hơn hoặc bằng 5 thì ta cộng thêm 1 vào chữ số cuối cùng của bộ phận còn lại. Trong trường hợp số nguyên thì ta thay các chữ số bị bỏ đi bằng các chữ số 0
0,08610,09
15731600
a) 79,382679,383
b) 79,382679,38
c) 79,382679,4
1. Ví dụ :
4,34 ; 4,95 ; 4,55
7290073000
0,81340,813
2. Qui ước làm tròn số :
Nếu chữ số đầu tiên trong các chữ số bị bỏ đi nhỏ hơn 5 thì ta giữ nguyên bộ phận còn lại. Trong trường hợp số nguyên thì ta thay các chữ số bị bỏ đi bằng các chữ số 0
Vd: 86,14986,1 (làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất)
542540 (tròn chục)
Nếu chữ số đầu tiên trong các chữ số bị bỏ đi lớn hơn hoặc bằng 5 thì ta cộng thêm 1 vào chữ số cuối cùng của bộ phận còn lại. Trong trường hợp số nguyên thì ta thay các chữ số bị bỏ đi bằng các chữ số 0
Vd: 0,08610,09 (làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai)
	15731600
C. Hoạt động luyện tập
Nhắc lại cách làm tròn số ?
D. Hoạt động vận dụng
Hãy làm bài 73 trang 36
E. Hoạt động tìm tòi, mở rộng
Làm bài 74, 76, 78->81 trang 36, 37, 38.
Ngày dạy
Lớp
7a1
7a2
Tuần 9 - Tiết 17	
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu cần đạt :
- Kiến thức : Cũng cố, vận dụng các qui ước làm tròn số. Sử dụng đúng các thuật ngữ trong bài.
- Kỹ năng : vận dụng các qui ước làm tròn số vào các bài toán thực tế, vào việc tính toán giá trị biểu thức, vào đời sống hàng ngày.
- Thái độ : Thấy được sự viết gọn của số.
II. Chuẩn bị của gv và hs :
- GV : Sgk, giáo án, phấn, thước, bảng phụ.
- HS : Chuẩn bị bài trước ở nhà.
III. Tổ chức hoạt động dạy và học :
Hoạt động khởi động
KTBC:
+ Phát biểu qui ước làm tròn số?
+ Hãy làm bài tập 76 trang 37
- DVBM: sửa một số bài tập liên quan đến làm tròn số
B. Hoạt động hình thành kiến thức
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
Ghi bảng
Cách tính điểm trung bình như thế nào?
1 in ? cm
Vậy 21 in ?
Cách tính chu vi hình chữ nhật?
Cách tính diện tích hình chữ nhật?
1 lb ? kg
1 kg ? lb
Xét chữ stp sau chữ số đơn vị, nếu từ 5-> thì chữ số đơn vị +1, nếu từ <-4 thì chữ số đơn vị giữ nguyên
74.
 [7+8+6+10+(7+6+5+9).2+ 8.3]:15=7,267,3
78.
 21.2,5453,34 cm 
79a. 
Chu vi mảnh vườn :
(10,234+4,7).2=29,86830 m 
79b.
 Diện tích mảnh vườn :
10,234.4,7=48,099848 m2 
80.
 1:0,45=2,(2)2,22 lb
81a. 
10,6611
81b. 
10,6611
81c.
 10,6611
81d. 
10,6611
C. Hoạt động luyện tập
Nhắc lại cách làm tròn số. 
D. Hoạt động vận dụng
Làm các bài tập còn lại.
E. Hoạt động tìm tòi, mở rộng
Ngày dạy
Lớp
7a1
7a2
Tuần 9 - Tiết 18	
BÀI 11. SỐ VÔ TỈ. KHÁI NIỆM CĂN BẬC HAI
I. Mục tiêu cần đạt :
- Kiến thức : Nắm được số vô tỉ, hiểu được thế nào là căn bậc hai của một số không âm.
- Kỹ năng : Biết tìm căn bậc hai của một số và sử dụng đúng kí hiệu 
- Thái độ : Nghiêm túc, cẩn thận, chính xác.
II. Chuẩn bị của gv và hs :
- GV : Sgk, giáo án, phấn, thước, bảng phụ.
 - HS : Chuẩn bị bài trước ở nhà.
III. Tổ chức hoạt động dạy và học :
A. Hoạt động khởi động
- KTBC: (không kiểm)
- DVBM: bên cạnh số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn thì còn 1 loại nữa đó là số thập phân vô hạn không tuần hoàn. Vậy số này được hình thành nhứ thế nào? Và nó có thuộc tập hợp số hữu tỉ Q không?
B. Hoạt động hình thành kiến thức
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
Ghi bảng
Cho hình vuông trong đó hình vuông AEBF có cạnh bằng 1, hình vuông ABCD có cạnh AB l một đường chéo của hình vuông AEBF
a) Tính diện tích hình vuông ABCD ?
b) Tính độ dài đường chéo AB ?
Nhận xét về số thập phân này?
Số ny là một stp vô hạn không tuần hoàn. Những số như vậy là những số vô tỉ
Vậy thế no l số vô tỉ ?
Các em tìm hiểu một khi niệm mới l căn bậc hai
Số nào bình phương lên bằng 9 ?
Ta nói 3 và –3 là các căn bậc hai của 9
Vậy thế nào là căn bậc hai của một số ?
Đặt câu hỏi ?1
Số dương a có đúng hai căn bậc hai : số dương và số âm . Số 0 chỉ có một căn bậc hai là số 0 ()
Không được viết 
Đặt câu hỏi ?2
Cc số , , ,, l những số vô tỉ
SABCD=2SAEBF=2.1.1=2m2 
AB2 = 2
 AB1,4142 
Số ny l một stp vơ hạn m ở phần thập phân không có một chu kì nào cả
Số vô tỉ là số viết được dưới dạng stp vô hạn không tuần hoàn
3 và -3
Căn bậc hai của một số a không âm là số x sao cho x2=a
4 và -4
1. Số vô tỉ :
Số vô tỉ l số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn không tuần hòan
Tập hợp các số vô tỉ được kí hiệu l I
Vd: x2 = 2x=1,4142 là số vô tỉ
2. Khái niệm căn bậc hai:
Căn bậc hai của một số a không âm là số x sao cho x2 = a
Vd: Số dương 4 có hai căn bậc hai là v
C. Hoạt động luyện tập
Nhắc lại số vô tỉ và căn bậc hai ?
D. Hoạt động vận dụng
Hãy làm bài 82, 83 trang 41
Làm bài 84, 85 trang 41, 42
E. Hoạt động tìm tòi, mở rộng
Ngày dạy
Lớp
7a1
7a2
Tuần 10 - Tiết 19	
12. SỐ THỰC
I. Mục tiêu cần đạt :
- Kiến thức : Nắm được số thực, trục số thực.
- Kỹ năng : Biết so sánh hai số thực, biết biểu diễn số thực trên trục số. Biết thêm về tập hợp số mới.
- Thái độ: nghiêm túc, cẩn thận.
II. Chuẩn bị của gv và hs :
- GV : Sgk, giáo án, phấn, thước, bảng phụ, compa.
- HS : Chuẩn bị bài trước ở nhà.
III. Tổ chức hoat động dạy và học :
A. Hoạt động khởi động
KTBC: Thế nào là căn bậc hai của một số ?
Tìm các căn bậc hai của 64.
DVBM: Các em đã học qua về tập hợp số nào ? Tiếp theo các em sẽ được tìm hiểu một tập số mới l số thực
B. Hoạt động hình thành kiến thức
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
Nội dung ghi bảng
Số hữu tỉ với số vô tỉ được gọi chung là số thực
Cho một số ví dụ về số thực?
Đặt câu hỏi ?1
Nếu a là số thực thì a biểu diễn được dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn. Khi đó ta có thể so sánh hai số thực tương tự như so sánh hai sht viết dưới dạng stp
Ta so sánh những chữ số nào?
Hy lm bi ?2
Để biểu diễn sht người ta dùng trục số
Hãy biểu diễn trn trục số ?
Ở bài trước ta biết nếu hình vuơng có cạnh bằng 1 thì độ dài đường chéo là bao nhiêu ?
Từ đó các em có thể suy ra cách biểu diễn trên trục số ?
Các em rút ra được nhận xét gì ?
Như vậy, các điểm biểu diễn số thực đã lấp đầy trục số. Vì thế, trục số còn đgl trục số thực
Trong tập hợp các số thực cũng có các phép toán với các tính chất tương tự như các phép toán trong tập hợp các số hữu tỉ
Stpvhkth Svt I
0 ; -2 ; ; -0,234 ;
x là số thực
1 v 2
8 v 6
a) 2,(35) < 2,369121518 
b) –0,(63)=
Dựng hình vuông có cạnh l đoạn [0;1], như vậy đường chéo hình vuơng l 
Đường tròn cắt trục số tại một điểm. Điểm này là 
Mỗi số thực được biểu diễn bởi một điểm trên trục số 
Mỗi điểm trên trục số biểu diễn một số thực 
1. Số thực :
Số hữu tỉ và số vô tỉ được gọi chung là số thực.
Tập hợp các số thực được kí hiệu là R
Vd : 0 ; -2 ; ; -0,234 ;
Với x,yR : hoặc x=y hoặc x>y hoặc x<y
Vd : 
0,3192 < 0,32(5)
1,24598 < 1,24596 
Với a,bR+ : nếu a>b thì 
2. Trục số thực :
C. Hoạt động luyện tập
Hãy làm bài 87 trang 44
D. Hoạt động vận dụng
Làm bài 90->95 trang 45
E. Hoạt động tìm tòi, mở rộng
Ngày dạy
Lớp
7a1
7a2
Tuần 10 - Tiết 20 
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu cần đạt :
- Kiến thức : Nắm được số thực, trục số thực.
- Kỹ năng : Biết so sánh hai số thực, biết biểu diễn số thực trên trục số.
- Thái độ: Nghiêm túc và chính xác trong quá trình luyện tập.
II. Chuẩn bị của gv và hs :
- GV : Sgk, giáo án, phấn, thước, bảng phụ, compa
- HS : Chuẩn bị bài trước ở nhà.
III. Tổ chức hoạt động dạy và học :
A. Hoạt động khởi động
- KTBC: 
- Thế nào l số thực ?
- So sánh : -2,(34) và –2,356 
DVBM: Giải một số bài tập liên quan đến số thực
B. Hoạt động hình thành kiến thức
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
Nội dung ghi bảng
Tính giá trị của biểu thức như thế nào?
So sánh hai số thực ta so sánh ntn ?
Tính : 3,2x-1,2x
Tính : -5,6x+2,9x 
Tính giá trị của biểu thức ntn?
Sht và svt được gọi chung là số thực
-2,(34) > –2,356 
Đổi ra ps, tính trong ngoặc trước, nhân chia trước, cộng trừ sau
Giống như so sánh hai số hữu tỉ
3,2x-1,2x=(3,2-1,2)x=2x
-5,6x+2,9x=(-5,6+2,9)x=-2,7x
Đổi ra ps, tính trong ngoặc trước, nhân chia trước, cộng trừ sau
90a. 
90b. 
91a.
 –3,02<-3,01
91b.
 –7,508<-7,513
91c. 
–0,49854<-0,49826
91d. 
–1,90765<-1,892
92a.
 –3,2<-1,5<-<0<1<7,4
92b. 0<<<<<
93a. 
3,2x+(-1,2)x+2,7=-4,9
3,2x-1,2x=-4,9-2,7
2x=-7,6
x=-7,6:2=-3,8
93b. 
-5,6x+2,9x-3,86=-9,8
-5,6x+2,9x=-9,8+3,86
-2,7x=-5,94
x=-5,94:(-2,7)=2,2
94a.
 QI=Æ
94b.
 RI=I
C. Hoạt động luyện tập
Nhắc lại cách tính gi trị của biểu thức, tìm x, so snh hai số thực
D. Hoạt động vận dụng
95a. p
95b. 
E. Hoạt động tìm tòi, mở rộng

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_7_tiet_13_den_20_nam_hoc_2019_2020_bui_ngoc_g.doc