Giáo án Đại số 7 - Tiết 19: Ôn tập chương I - Năm học 2021-2022 - Bùi Hương Giang
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức
- Hệ thống lại các tập hợp số đã học. Ôn tập định nghĩa số hữu tỉ, quy tắc xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ, quy tắc các phép toán trong Q.Thấy được sự phát triển của hệ thống số từ N đến Z, Q và R.
- Thực hiện được các phép tính trong Q thành thạo, tính nhanh, tính hợp lí, tìm x, so sánh hai số hữu tỉ.
2. Kĩ năng
Kĩ năng tính toán, trình bày
3. Thái độ
Học sinh tích cực chủ động, tính toán cẩn thận.
4. Định hướng phát triển năng lực, phẩm chất
Năng lực chung:
- Năng lực ngôn ngữ: phát biểu chính các kiến thức đã học trong chương, vận dụng vào các bài toán thực tế
- Năng lực giao tiếp: Học sinh chủ động tham gia và trao đổi thông qua hoạt động nhóm.
- Năng lực hợp tác: Học sinh biết phối hợp, chia sẻ trong các hoạt động tập thể.
Năng lực toán học:
- Năng lực tư duy và toán học, năng lực giải quyết vấn đề: vận dụng các kiến thức được học vào giải các bài toán cụ thể.
- Năng lực mô hình hóa toán học: Biết tổng hợp các kiến thức đã học trong chương thể hiện dưới dạng sơ đồ tư duy.
Về phẩm chất:
- Chăm chỉ, chú ý lắng nghe, đọc, vận dụng kiến thức vào thực hiện, làm bài tập.
- Yêu nước, trung thực: Thể hiện ở bài toán vận dụng thực tiễn.
- Chuyên cần: Vận dụng kiến thức vừa học vào hoàn thành các bài tập.
- Tính chính xác, kiên trì.
- Tính hứng thú, yêu Toán học.
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên: SGK
2. Học sinh: SGK, máy tính cầm tay ,vở
Sơ đồ tư duy tổng hợp kiến thức của chương.
Ngày soạn 28/10/2021 TIẾT 19. ÔN TẬP CHƯƠNG I I. Mục tiêu: 1. Kiến thức - Hệ thống lại các tập hợp số đã học. Ôn tập định nghĩa số hữu tỉ, quy tắc xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ, quy tắc các phép toán trong Q.Thấy được sự phát triển của hệ thống số từ N đến Z, Q và R. - Thực hiện được các phép tính trong Q thành thạo, tính nhanh, tính hợp lí, tìm x, so sánh hai số hữu tỉ. 2. Kĩ năng Kĩ năng tính toán, trình bày 3. Thái độ Học sinh tích cực chủ động, tính toán cẩn thận. 4. Định hướng phát triển năng lực, phẩm chất Năng lực chung: - Năng lực ngôn ngữ: phát biểu chính các kiến thức đã học trong chương, vận dụng vào các bài toán thực tế - Năng lực giao tiếp: Học sinh chủ động tham gia và trao đổi thông qua hoạt động nhóm. - Năng lực hợp tác: Học sinh biết phối hợp, chia sẻ trong các hoạt động tập thể. Năng lực toán học: - Năng lực tư duy và toán học, năng lực giải quyết vấn đề: vận dụng các kiến thức được học vào giải các bài toán cụ thể. - Năng lực mô hình hóa toán học: Biết tổng hợp các kiến thức đã học trong chương thể hiện dưới dạng sơ đồ tư duy. Về phẩm chất: - Chăm chỉ, chú ý lắng nghe, đọc, vận dụng kiến thức vào thực hiện, làm bài tập. - Yêu nước, trung thực: Thể hiện ở bài toán vận dụng thực tiễn. - Chuyên cần: Vận dụng kiến thức vừa học vào hoàn thành các bài tập. - Tính chính xác, kiên trì. - Tính hứng thú, yêu Toán học. II. Chuẩn bị 1. Giáo viên: SGK 2. Học sinh: SGK, máy tính cầm tay ,vở Sơ đồ tư duy tổng hợp kiến thức của chương. II. Tiến trình dạy học 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số (1p) 2. Kiểm tra bài cũ: Trong tiết học 3. Bài mới HĐ 1: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1.1: Quan hệ giữa các tập hợp số (3ph) +Mục tiêu: Hs nắm được tập hợp số đã học và mối quan hệ giữa các tập hợp số đó + Nội dung hoạt động: Quan hệ giữa các tập hợp N, Z, Q và R trang 47. Giáo viên Học sinh Nội dung hoạt độngllllllll ? Hãy nêu các tập hợp số đã học và mối quan hệ giữa các tập hợp số đó? - Vẽ sơ đồ Ven, yêu cầu HS lấy ví dụ về số tự nhiên, số nguyên, số hữu tỉ, số vô tỉ. -Yêu cầu HS đọc các bảng còn lại trong SGK. Nêu các tập hợp số đã học -Lấy ví dụ theo yêu cầu của GV. -1 HS đọc các bảng trang 47. Lời giải mong đợi: HS1: Các tập hợp số đã học là: Tập N các số tự nhiên. Tập Z các số nguyên. Tập Q các số hữu tỉ. Tập I các số vô tỉ. Tập R các số thực. HS2: điền kí hiệu tập hợp vào sơ đồ Ven, kí hiệu quan hệ trên bảng phụ. N Ì Z; Z Ì Q; Q Ì R; I Ì R; Q I = Æ. I.Quan hệ các tập hợp số: N Ì Z; Z Ì Q; Q Ì R; I Ì R; Q I = Æ. Hoạt động 1.2: Ôn tập về số hữu tỉ (9ph) +Mục tiêu: Hs nắm vững khái niệm về số hữu tỉ, giá trị tuyệt đối, Các phép toán trong Q. + Nội dung hoạt động: 1. ĐN Số hữu tỉ 2.Giá trị tuyệt đối 3.Các phép toán trong Q Giáo viên Học sinh Nội dung hoạt động Cho hs trình bày sơ đồ tư duy. -GV đặt thêm một số câu hỏi. ?Hãy nêu định nghĩa số hữu tỉ? ?Thế nào là số hữu tỉ dương? số hữu tỉ âm? Cho ví dụ. ?Số hữu tỉ nào không là số hữu tỉ dương cũng không là số hữu tỉ âm? - Nêu 3 cách viết số hữu tỉ và biểu diễn trên trục số - Nêu qui tắc xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. - GV đưa bảng kí hiệu qui tắc các phép toán trong Q (nửa trái). Yêu cầu HS điền tiếp: Với a, b, c, d, m Î Z, m > 0 Cộng + = Trừ - = Nhân . = Chia : = Luỹ thừa: Với x, y Î Q; m, n Î N . =; : = =; =; = - GV chốt lại các điều kiện, cùng cơ số - Hs trình bày nội dung sơ đồ tư duy. -Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng phân số với a, b Î Z; b ¹ 0. -Số hữu tỉ dương là số hữu tỉ lớn hơn 0. -Số hữu tỉ âm là số hữu tỉ nhỏ hơn 0. -Số 0. - = = -HS lên bảng điền tiếp các công thức trên bảng phụ, phát biểu các qui tắc. II.Số hữu tỉ: 1.Đn: viết được dưới dạng phân số với a, b Î Z; b¹0. -Gồm số âm, số 0, số dương -VD: = = 2.Giá trị tuyệt đối: = 3.Các phép toán trong Q: Bảng phụ: Với a, b, c, d, m Î Z, m > 0 Cộng + = Trừ - = Nhân . = (b,d ¹ 0) Chia : = . = (b, c, d ¹ 0) Luỹ thừa: Với x, y Î Q; m, n Î N . = : = (x¹ 0; m ³ n) = = . ; = (y ¹ 0) HĐ 2: LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG (31ph) Mục tiêu: Áp dụng các nội dung ôn tập vào giải bài toán cụ thể. Nội dung: BT 101 trang 49 SGK; BT 96/48 SGK; BT 97/49 SGK; BT 99/49 SGK GV HS Nội dung Phân dạng bài tập- Nêu cách giải từng dạng – Thực hiện các bài tập cụ thể minh họa cho từng dạng. Gọi 1 Hs đọc đề bài 101 trang 49 SGK -Gọi 2 trả lời kết quả câu a, b. -Gọi 2 HS làm câu c, d. -Gọi các HS khác nhận xét sửa chữa. Nhận xét và bổ sung cho hs -Yêu cầu 1 Hs đọc đề bài tập 96 SGK. Hướng dẫn, giao việc thực hiện phép tính a, b, d BT 96/48 SGK. Nhận xét chung. -Yêu cầu HS làm BT 99/49 SGK: Tính giá trị của biểu thức. -Hướng dẫn : có thể đổi hết ra phân số. -Yêu cầu làm BT 97/49 Tính nhanh. -Gọi 2 HS làm. - Nhận xét bài làm của Hs -Làm BT 101/49 SGK. -Câu a, b HS trả lời -2 HS làm câu c, d. -Các HS khác làm vào vở, nhận xét sửa chữa bài làm của bạn. - trình bày kết quả. Nhận xét -2 HS làm BT 97/49 SGK. III.Luyện tập: Dạng 1: Tìm X có liên quan đến giá trị tuyệt đối. BT 101/49 SGK: Tìm x a) = 2,5 Þ x = ±2,5 b) = -1,2 Þ không tồn tại giá trị nào của x. c) + 0,573 = 2 = 2 – 0,573 = 1,427 x = ±1,427 d) - 4 = -1 = 3 = 3 hoặc = -3 x = x = Dạng 2: Tính giá trị của biểu thức 2.BT 96/48 SGK: Tính a) = ++ 0,5 = 1 + 1 + 0,5 = 2,5 b) = = - 6 d) = 14 3.BT 99/49 SGK: a) P = Dạng 3: Tính nhanh 4.BT 97/49 SGK: tính nhanh a) = - 6,37.(0,4.2,5) = - 6,37.1 = -6,37 b) = (-0,125. 8) . (-5,3) = (-1). (-5,3) = 5,3 GIAO VIỆC VỀ NHÀ (2ph) Mục tiêu: - Củng cố nội dung tiết học. - Áp dụng giải các bài toán cụ thể. Nội dung: Ôn tập lại lý thuyết và các bài tập đã ôn. Làm tiếp 5 câu hỏi (từ 6 đến 10) Ôn tập chương I. BTVN: 99, 100, 102 trang 49, 50 SGK: BT 133, 140, 141 trang 22, 23 SBT. GV HS Nội dung Ghi các BTVN cho Hs ghi chép. Hướng dẫn bài tập về nhà cho Hs khá, giỏi Ghi nội dung bài tập Lắng nghe hướng dẫn, về nhà thực hiện. Hướng dẫn bài 23 SBT: - Tính giá trị của biểu thức A. - Tính giá trị của biểu thức B. Lập tỉ số để biết A gấp mấy lần B? + Rút kinh nghiệm tiết dạy: .. Ngày soạn 28/10/2021 TIẾT 20. ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN I. Mục tiêu: 1. Kiến thức - Học sinh trình bày được khái niệm về đại lượng tỉ lệ thuận là đại lượng liên hệ nhau bởi công thức y=kx (k#0), tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận. - Học sinh có kỹ năng biết hai đại lượng đã cho theo bảng có phải là hai đại lượng tỉ lệ thuận không? - Tìm hệ số tỉ lệ k, biết biểu diễn các đại lượng tỉ lệ và tìm 1 đại lượng khi biết đại lượng kia. - Áp dụng giải các bài toán cụ thể. 2. Kĩ năng Kĩ năng tính toán, trình bày 3. Thái độ Học sinh tích cực chủ động, tính toán cẩn thận. 4. Định hướng phát triển năng lực, phẩm chất Năng lực chung: - Năng lực ngôn ngữ: Từ các hệ thức toán học học sinh phát biểu chính xác định nghĩa toán học, biết sử dụng ngôn ngữ toán học vào đời sống. - Năng lực giao tiếp: Học sinh chủ động tham gia và trao đổi thông qua hoạt động nhóm. - Năng lực hợp tác: Học sinh biết phối hợp, chia sẻ trong các hoạt động tập thể. - Năng lực tự chủ, tự học: chủ động nghiên cứu bài trước ở nhà. Năng lực toán học: - Năng lực tư duy và lập luận toán học: HS giải thích được mối liên hệ giữa hai đại lượng phụ thuộc lẫn nhau. - Năng lực giải quyết vấn đề: nhận biết được hai đại lượng tỉ lệ thuận, tìm hệ số tỉ lệ. Áp dụng tính chất hai đại lượng tỉ lệ để tìm đại lương chưa biết còn lại. cầm tay tính toán diện tích. Về phẩm chất: - Chăm chỉ, chú ý lắng nghe, đọc, vận dụng kiến thức vào thực hiện, làm bài tập. - Yêu nước, trung thực: Thể hiện ở bài toán vận dụng thực tiễn. - Chuyên cần: Vận dụng kiến thức vừa học vào hoàn thành các bài tập. - Tính chính xác, kiên trì. - Tính hứng thú, yêu Toán học. - Năng lực tư duy sáng tạo; Năng lực giao tiếp; Năng lực hợp tác; Năng lực sử dụng ngôn ngữ; Năng lực tự quản lý; Năng lực tính toán. II. Chuẩn bị 1. Giáo viên: SGK 2. Học sinh: SGK, máy tính cầm tay ,vở II. Tiến trình dạy học 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số (1p) 2. Kiểm tra bài cũ: Trong tiết học 3. Bài mới HĐ 1: Khởi động (10ph) +Mục tiêu: Bước đầu tiếp cận với hai đại lượng tỉ lệ thuận bằng những bài toán thực tiễn quen thuộc. + Nội dung hoạt động: Bài 1: Viết công thức quãng đường đi được s(km) theo thời gian t (h) của một vật chuyển động đều với vận tốc 15km/h.Tính quãng đường đi được trong các trường hợp t như sau? T (h) 1 2 3 4 5 S(km) Bài 2: Viết công thức biểu diễn chu vi hình vuông C (m) theo độ dài cạnh a(m). Tính chu vi hình vuông trong các trường hợp sau: a (m) 2 3 4 5 6 C (m) Giáo viên Học sinh Nội dung hoạt động GV đưa bài tập lên. Yêu cầu làm bài tập trong thời gian 5ph GV gọi 1 hs làm. GV chính xác hóa kết quả. Nhận xét Yêu cầu hs nhận xét về mối quan hệ giữa 2 đại lượng ở 2 bài tập. Từ đó vào bài mới. Hs làm bài. Hs nhận xét Hai đại lượng thay đổi giống nhau, tăng cùng tăng, giảm cùng giảm. Bài tập 1: S=15.t T (h) 1 2 3 4 5 S(km) 15 30 45 60 75 Bài tập 2: C=4.a T (h) 2 3 4 5 4 S(km) 8 12 16 20 24 HĐ 2 HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1.1: Định nghĩa (10ph) +Mục tiêu: Hs biết khái niệm về đại lượng tỉ lệ thuận, hệ số tỉ lệ. + Nội dung hoạt động: ?1, ?2; ?3 Định nghĩa: Nếu (k là hằng số khác 0) thì ta nói y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k Giáo viên Học sinh Nội dung hoạt động ? Em hãy rút ra nhận xét về sự giống nhau giữa các công thức trên ? -Giới thiệu định nghĩa và hệ số tỉ lệ (SGK-52) -Yêu cầu học sinh đọc và làm ?2 (SGK) - y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ là cho ta biết điều gì? -Khi đó x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ là bao nhiêu? -Qua bài tập này rút ra nhận xét gì ? GV cho HS làm ?3 (SGK) (Đề bài đưa lên) GV kết luận. Học sinh đọc đề bài ?1 (SGK) -Học sinh viết công thức tính S theo v và t HS: HS: Các CT trên giống nhau là đại lượng này bằng đại lượng kia nhân với 1 hằng số khác 0 -HS đọc định nghĩa (SGK) Học sinh đọc đề bài ?2 (SGK) HS: HS rút ra nhận xét (nội dung chú ý –SGK) Học sinh quan sát hình vẽ và trả lời ?3 (SGK) 1. Định nghĩa: *Ví dụ a) (km) b) (C là chu vi) *Định nghĩa: SGK -Nếu (k là hằng số khác 0) thì ta nói y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k ?2: Vì y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ . . Hay x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ *Chú ý: SGK Hoạt động 1.2: Tính chất (10ph) +Mục tiêu: Hs nắm vững các tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận. + Nội dung hoạt động: ?4 Tính chất: Nếu x và y là 2 đại lượng tỉ lệ thuận thì: +) +) Giáo viên Học sinh Nội dung hoạt động Yêu cầu học sinh đọc đề bài và làm ?4 (SGK) -Hãy xác định hệ số tỉ lệ của y đối với x ? -Thay mỗi dấu chấm “?” trong bảng trên bằng 1 số thích hợp -Có nhận xét gì về tỉ số giữa 2 giá trị tương ứng của y và x ? Nêu tính chất của 2 đại lượng tỉ lệ thuận Kết luận. -Học sinh đọc đề bài ?4-SGK Học sinh xác định hệ số tỉ lệ của y đối với x Một học sinh điền số thích hợp vào chỗ trống HS lớp nhận xét, bổ sung HS thiết lập các tỉ số , , , rồi so sánh -Học sinh đọc 2 tính chất 2. Tính chất: x 3 4 5 6 y 6 ? ? ? a) y tỉ lệ thuận với x hay Vậy hệ số tỉ lệ là 2 b) x 3 4 5 6 y 6 8 10 12 c) *Tính chất: Nếu x và y là 2 đại lượng tỉ lệ thuận thì: +) +) HĐ 3: LUYỆN TẬP – CỦNG CỐ (12 ph) Mục tiêu: Áp dụng vào định nghĩa và tính chất để giải các bài toán thực tế. Nội dung: Bài tập 1,2,3 SGK trang 53,54 GV HS Nội dung yêu cầu học sinh đọc đề bài và làm BT Nhận xét. Yêu cầu học sinh làm tiếp BT2 (SGK) -Dựa vào bảng giá trị trên hãy tìm hệ số tỉ lệ ? -Từ đó hãy điền vào ô trống các số thích hợp ? GV nêu đề bài BT 3 (SGK) -Gọi 1 HS làm câu a, -Hai đại lượng m và V có tỉ lệ thuận với nhau không?Vì sao? Học sinh đọc kỹ đề bài, trình bày. nhận xét Học sinh đọc đề bài BT2-SGK Học sinh tính toán, tìm hệ số tỉ lệ, rồi điền vào chỗ trống Học sinh đọc đề bài, quan sát rồi điền vào chỗ trống HS: m tỉ lệ thuận với V. Vì Lời giải mong đợi: Bài 1 (SGK) a) Cho x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận Nên () Thay vào CT trên ta có: b) c) Bài 2 (SGK) Cho x và y là 2 đại lượng tỉ lệ thuận nên () hay Ta có: x -3 -1 1 2 5 y 6 2 -2 -4 -10 Bài 3 (SGK) b) Vậy m tỉ lệ thuận với V theo hệ số tỉ lệ là 7,8 GIAO VIỆC VỀ NHÀ (3ph) Mục tiêu: Giải các bài toán vận dung ở mức độ cao, rèn luyện khả năng tư duy cho học sinh. Nội dung: BTVN: Cho biết x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ 0,8 và y tỉ lệ với z theo hệ số tỉ lệ 5. Hãy chứng tỏ rằng x tỉ lệ thuận với z và tìm hệ số tỉ lệ. GV HS Nội dung Học thuộc định nghĩa và tính chất của 2 đại lượng tỉ lệ thuận BTVN: 5, 6, 7 (SBT) Đọc trước bài: “Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận” Ghi nội dung bài tập Lắng nghe hướng dẫn, về nhà thực hiện. Hướng dẫn BTVN: - Biểu diễn x theo y. (1) - Biểu diễn y theo z. (2) Thế y của (2) vào (1) để chứng tỏ x cũng tỉ lệ thuận với z và tìm hệ số tỉ lệ. + Rút kinh nghiệm tiết dạy: .. .. .. .. ..
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_dai_so_7_tiet_19_on_tap_chuong_i_nam_hoc_2021_2022_b.docx