Giáo án Đại số 7 - Tiết 21 đến 25 - Năm học 2019-2020 (Mới) - Bùi Ngọc Giàu

Giáo án Đại số 7 - Tiết 21 đến 25 - Năm học 2019-2020 (Mới) - Bùi Ngọc Giàu

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

1. Kiến thức: Hệ thống cho học sinh các tập hợp số đã học. Ôn tập định nghĩa số hữu tỉ, qui tắc xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ, qui tắc các phép toán trong Q

2. Kỹ năng: Rèn luyện các kĩ năng thực hiện các phép tính trong Q, tính nhanh tính hợp lí (nếu có thể) tìm x, so sánh 2 số hữu tỉ

3. Thái độ: Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học. Nghiêm túc khi học tập

4. Định hướng phát triển năng lực

- Năng lực chung: tự học, hợp tác, năng lực giao tiếp, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực tính toán, năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống.

- Năng lực chuyên biệt: năng lực quan sát; năng lực diễn đạt; liên kết - chuyển tải - vận dụng kiến thức.

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

- GV: giáo án, sgk, sbt,

- HS: tập, sgk, chuẩn bị trước bài ở nhà.

 

doc 18 trang Trịnh Thu Thảo 30/05/2022 2920
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số 7 - Tiết 21 đến 25 - Năm học 2019-2020 (Mới) - Bùi Ngọc Giàu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy
Lớp
7a1
7a2
Tuần 11 – Tiết 21
ÔN TẬP CHƯƠNG I (TIẾT 1)
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức: Hệ thống cho học sinh các tập hợp số đã học. Ôn tập định nghĩa số hữu tỉ, qui tắc xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ, qui tắc các phép toán trong Q
2. Kỹ năng: Rèn luyện các kĩ năng thực hiện các phép tính trong Q, tính nhanh tính hợp lí (nếu có thể) tìm x, so sánh 2 số hữu tỉ
3. Thái độ: Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học. Nghiêm túc khi học tập
4. Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực chung: tự học, hợp tác, năng lực giao tiếp, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực tính toán, năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống.
- Năng lực chuyên biệt: năng lực quan sát; năng lực diễn đạt; liên kết - chuyển tải - vận dụng kiến thức.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
GV: giáo án, sgk, sbt, 
HS: tập, sgk, chuẩn bị trước bài ở nhà.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
A. Hoạt động khởi động
Kiểm tra bài cũ 
Đề bài
Đáp án
Nêu 3 cách viết của số hữu tỉ ?
=; =; =
DVBM:
	Để nắm kỹ nội dung và vận dụng tốt kiến thức chương I các em hãy hoàn thành tốt bài tập trong tiết học.
B. Hoạt động luyện tập 
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Gv: Nêu các tập hợp số đã học và quan hệ của chúng.
Hs: đứng tại chỗ phát biểu 
Gv: treo giản đồ ven. Yêu cầu học sinh lấy ví dụ minh hoạ
Hs lấy 3 ví dụ minh hoạ.
Gv: Số thực gồm những loại số nào?
Hs: gồm số hữu tỉ và số vô tỉ 
Gv: Nêu định nghĩa số hữu tỉ 
Hs đứng tại chỗ trả lời lớp nhận xét.
Gv: Thế nào là số hữu tỉ dương, số hữu tỉ âm, lấy ví dụ minh hoạ
Gv: Biểu diễn số trên trục số
- Cả lớp làm việc ít phút, 1 học sinh lên bảng trình bày.
Gv: Nêu qui tắc xác định giá trị tuyệt đối của 1 số hữu tỉ 
Hs: 
Gv: đưa ra bài tập 
- Cả lớp làm bài
- 2 học sinh lên bảng trình bày
Gv: đưa ra bảng phụ yêu cầu học sinh hoàn thành:
Với 
Phép cộng: 
Phép trừ: 
Phép nhân: 
Phép chia: 
Phép luỹ thừa: 
Với 
- Đại diện các nhóm lên trình bày
1. Quan hệ giữa các tập hợp số 
- Các tập hợp số đã học
+ Tập N các số tự nhiên
+ Tập Z các số nguyên
+ Tập Q các số hữu tỉ
+ Tập I các số vô tỉ
+ Tập R các số thực
N Ì Z Ì Q Ì R; R Ì R
+ Tập hợp số thực gồm số hữu tỉ và số vô tỉ. Trong số hữu tỉ gồm (N, Z, Q)
2. Ôn tập về số hữu tỉ 
* Định nghĩa:
- số hữu tỉ dương là số hữu tỉ lớn hơn 0
- số hữu tỉ âm là số hữu tỉ nhỏ hơn 0
- Biểu diễn số trên trục số
Bài tập 101 (tr49-SGK)
* Các phép toán trong Q
C Hoạt động vận dụng
D. Hoạt động tìm tòi mở rộng (hoàn thành bài tập ở sách bài tập)
Ngày dạy
Lớp
7a1
7a2
Tuần 11 – Tiết 22
ÔN TẬP CHƯƠNG I (TIẾT 2)
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức: Ôn tập các tính chất của tỉ lệ thức và dãy tỉ số bằng nhau, khái niệm số vô tỉ, số thực, căn bậc hai.
2. Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng viết các tỉ lệ thức, giải toán về tỉ số, các phép toán trong R
3. Thái độ: Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học. Nghiêm túc khi học tập.
4. Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực chung: tự học, hợp tác, năng lực giao tiếp, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực tính toán, năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống.
- Năng lực chuyên biệt: năng lực quan sát; năng lực diễn đạt; liên kết - chuyển tải - vận dụng kiến thức.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
GV: giáo án, sgk, sbt, máy tính bỏ túi .
HS: tập, sgk, chuẩn bị trước bài ở nhà.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
A. Hoạt động khởi động
Kiểm tra bài cũ 
Đề bài
Đáp án
CÂU 1
Nêu tính chất của dãy tỉ số bằng nhau (ghi bằng kí hiệu)
CÂU 2
Học sinh 2: Cho= và x-y=16. Tìm x và y.
=== (b¹±d)
=Þ==== - 2
= - 2 Þ x= - 6; = - 2 Þ y= - 14
DVBM:
	Để nắm kỹ nội dung và vận dụng tốt kiến thức chươngI các em hãy hoàn thành tốt bài tập trong tiết học.
Hoạt động của Gv và Hs
Nội dung
B. Hoạt động luyện tập 
GV: Thế nào là tỉ số của 2 số a và b (b0)
Hs: đứng tại chỗ trả lời.
GV: Tỉ lệ thức là gì, Phát biểu tính chất cơ bản của tỉ lệ thức 
Hs: trả lời câu hỏi: Nếu a.d = c.b
GV: Nêu các tính chất của tỉ lệ thức.
Hs: 
Gv: treo bảng phụ 
Hs nhận xét bài làm của bạn.
GV: Viết công thức thể hiện tính chất dãy tỉ số bằng nhau 
HS: đứng tại chổ phát biểu, Hs khác nhận xét.
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 103
Hs làm ít phút, sau đó 1 học sinh lên bảng trình bày.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
Gv:Định nghĩa căn bậc hai của một số không âm
Hs: đứng tại chỗ phát biểu 
Gv: đưa ra bài tập 
- 2 học sinh lên bảng làm
Gv: Thế nào là số vô tỉ ? Lấy ví dụ minh hoạ.
Gv: Những số có đặc điểm gì thì được gọi là số hữu tỉ.
- 1 học sinh trả lời.
Gv: Số thực gồm những số nào.
Hs: Trong số thực gồm 2 loại số
+ Số hứu tỉ (gồm tp hh hay vô hạn tuần hoàn)
+ Số vô tỉ (gồm tp vô hạn không tuần hoàn)
I. Tỉ lệ thức, dãy tỉ số bằng nhau 
- Tỉ số của hai số a và b là thương của phép chia a cho b
- Hai tỉ số bằng nhau lập thành một tỉ lệ thức 
- Tính chất cơ bản:
Nếu a.d = c.b
- Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau 
BT 103 SGK/50
Gọi x và y lần lượt là số lãi của tổ 1 và tổ 2 (x, y > 0)
ta có: ; 	
II. Căn bậc hai, số vô tỉ, số thực 
- Căn bậc 2 của số không âm a là số x sao cho x2 =a.
BT 105 SGK/50
- Số vô tỉ: (sgk)
Ví dụ: 
- Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn.
C Hoạt động vận dụng
D. Hoạt động tìm tòi mở rộng (hoàn thành bài tập ở sách bài tập)
Ngày dạy
Lớp
7a1
7a2
Tuần 12 – Tiết 23
KIỂM TRA 45P
I. Mục tiêu cần đạt :
- Kiến thức : Nắm được các phép toán liên quan đến tỉ lệ thức, giải toán về tỉ số, các phép toán trong R 
- Kỹ năng : kiểm tra lại kỹ năng vẽ hình, tính tốn.
- Thái độ: Tính cẩn thận, chính xác, nghiêm túc.
II. Chuẩn bị của gv và hs:
- GV : đề kiểm tra 45p.
- HS : kiến thức của chương 1.
III. Tổ chức hoạt động dạy và học :
A. Hoạt động khởi động 
- KTBC:
- DVBM:
B. Hoạt động hình thành kiến thức
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
Ghi bảng
- Nhắc nhở hs ngồi đúng vị trí.
- gv phát đề cho hs
- Bắt đầu tính giờ làm bài
- Gv thu bài khi hết thời gian
Hs ổn định
Nhận đề và nghiêm túc làm bài
HS nộp bài theo hiệu lệnh.
Kiểm tra 45 phút chương I.
C. Hoạt động luyện tập:
D. Hoạt động vận dụng
E. Hoạt động tìm tòi, mở rộng
Ngày dạy
Lớp
7a1
7a2
Tuần 12 – Tiết 24
ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức: Học sinh biết công thức biểu diễn mối quan hệ giữa 2 đại lượng tỉ lệ thuận: y=ax. Nhận biết được 2 đại lượng có tỉ lệ với nhau hay không, hiểu được tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận: 
2. Kỹ năng: Biết cách tìm hệ số tỉ lệ khi biết 1 cặp giá trị tương ứng, tìm giá trị của một đại lượng khi biết hệ số tỉ lệ và giá trị tương ứng.
3. Thái độ: Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học. Nghiêm túc khi học tập.
4. Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực chung: tự học, hợp tác, năng lực giao tiếp, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực tính toán, năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống.
- Năng lực chuyên biệt: năng lực quan sát; năng lực diễn đạt; liên kết - chuyển tải - vận dụng kiến thức.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
GV: giáo án, sgk, sbt, bảng phụ 
HS: tập, sgk, chuẩn bị trước bài ở nhà.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1. Ổn định lớp 
2. Kiểm tra bài cũ : lồng ghép trong nội dung bài học.
3. Bài mới
A. Hoạt động khởi động
B. Hoạt động hình thành kiến thức 
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Gv: giới thiệu qua về chương hàm số.
Yêu cầu học sinh làm ?1 
Hs: nêu được mối qua hệ giữa s và vận tốc cùng thời gian; mối quan hệ giữa khối lượng và khối lượng riêng cùng thể tích của vật.
Gv: Nếu D = 7800 kg/cm3.
Gv: Nhận xét sự giống nhau và khác nhau giữa các CT trên.
Hs: rút ra nhận xét.
Gv: Giới thiệu định nghĩa SGK 
Gv: Cho học sinh làm ?2 và ?3
theo nhóm nhỏ, 
Hs : đại diện trình bày ý kiến – bổ sung – nhận xét.
Gv : Do y TLT với x theo hệ số k nên có công thức gì ?
Hs : y = k.x
Gv: thay x = x1 = 3; y = y1 = 6 vào y = k.x hãy tìm k.
Hs: k = 2.
Gv : với x2 = 4 tính y2 từ cthức TLT ý a)
với x3 = 5 tính y3 từ cthức TLT ý a)
Hs : y2 = 2.4 = 8; y3 = 2.5 = 10.
Gv : Cho Hs lên thực hiện ý c) rồi kết luận
Hs : thực hiện – nhận xét – bổ sung.
Gv: Giới thiệu 2 tính chất lên bảng phụ.
Hs: Đọc, ghi nhớ tính chất.
1. Định nghĩa
?1 a) S = 15.t
 b) m = D.V; m = 7800.V
* Nhận xét:
Các công thức trên đều có điểm giống nhau: đại lượng này bằng dậi lượng kia nhân với 1 hằng số.
* Định nghĩa (sgk) 
	y TLT với x theo hệ số k 0 y = k.x
?2 y = .x (y tỉ lệ thuận với x)
Vậy x tỉ lệ thuận với y theo hệ số 
* Chú ý: SGK 
?3
2. Tính chất
?4
a)Do y TLT với x theo hệ số k ta có:
	y = k.x 
Do x = 3; y = 6 thay vào y = k.x được:
6 = 3.k k = 
b) từ ý a) có y TLT với x theo hệ số 2
	y = 2.x (*)
Thay x2 = 4 vào (*) y2 = 2.4 = 8
Thay x3 = 5 vào (*) y3 = 2.5 = 10
c) 
* Tính chất (SGK)
C. Hoạt động luyện tập 
	Thực hiện ?1; ?2; ?3; ?4
D. Hoạt động vận dụng
E. Hoạt động tìm tòi mở rộng (hoàn thành bài tập ở sách bài tập)
Ngày dạy
Lớp
7a1
7a2
Tuần 13 – Tiết 25
MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức: Học sinh nắm vững cách nhận biết các đại lượng tỉ lệ thuận. Học sinh biết cách làm các bài toán cơ bản về đại lượng tỉ lệ thuận và chia tỉ lệ, biết liên hệ với các bài toán trong thực tế
2. Kỹ năng: Biết cách tìm hệ số tỉ lệ khi biết 1 cặp giá trị tương ứng, tìm giá trị của một đại lượng khi biết hệ số tỉ lệ và giá trị tương ứng
3. Thái độ: Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học. Nghiêm túc khi học tập cho học sinh
4. Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực chung: tự học, hợp tác, năng lực giao tiếp, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực tính toán, năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống.
- Năng lực chuyên biệt: năng lực quan sát; năng lực diễn đạt; liên kết - chuyển tải - vận dụng kiến thức.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
GV: giáo án, sgk, sbt, 
HS: tập, dụng cụ học tập, sgk, chuẩn bị trước bài ở nhà.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
A. Hoạt động khởi động
Kiểm tra bài cũ 
Hs1:
Phát biểu định nghĩa 2 đại lượng tỉ lệ thuận ?
Làm bài tập 3 SGK/54
Hs2: Phát biểu tính chất 2 đại lượng tỉ lệ thuận.
Làm bài tập 4 SGK/54
DVBM: 
B. Hoạt động hình thành kiến thức 
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Gv: Yêu cầu học sinh đọc đề bài 
Hs: Đọc đề bài
Gv: Đề bài cho biết điều gì? Hỏi chúng ta điều gì.
Hs: trả lời theo câu hỏi của giáo viên 
Gv: m và V là 2 đl có quan hệ với nhau như thế nào ?
Gv: Ta có tỉ lệ thức nào.
Gv: m1 và m2 còn quan hệ với nhau như thế nào
 Gv: Đưa lên máy chiếu cách giải 2 và hướng dẫn học sinh 
 Hs: Chú ý theo dõi
 Gv: yêu cầu Hs đọc hiểu ?1.
Hs: Đọc đề toán
Hs: Làm bài vào giấy trong.
Trước khi học sinh làm giáo viên hướng dẫn như bài toán 1
 Gv: Để nắm được 2 bài toán trên phải nắm được m và V là 2 đại lượng tỉ lệ thuận và sử dụng tính chất tỉ lệ và dãy tỉ số bằng nhau để làm.
Thực hiện ?2
Gv: Yêu cầu học sinh đọc đề bài
Hs: thảo luận theo nhóm trong 3 phút và trình bày trên bảng phụ, đại diện nhóm lên thuyết trình. Nhóm còn lại quan sát và nhận xét chéo.
Gv: chốt lại ý kiến và bài làm của Hs.
1. Bài toán 1 (Sgk )
Gọi khối lượng của 2 thanh chì tương ứng là m1 (g) và m2 (g), vì khối lượng và thể tích là 2 đại lượng tỉ lệ thuận nên: 
Theo bài (g), áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
Vậy khối lượng của 2 thanh chì lần lượt là 135,6 g và 192,1 g
?1
m1 = 89 (g)
m2 = 133,5 (g)
* Chú ý:
2. Bài toán 2
 có A
; B
; C
 tỉ lệ với 1; 2; 3 nên ta có:
Vậy: 
A
= 300 .B
 = 600 .C
 = 900.
C. Hoạt động luyện tập 
	Thực hiện ?1; ?2
D. Hoạt động vận dụng
BT5 SGK/55:
BT6 SGK/55:
E. Hoạt động tìm tòi mở rộng (hoàn thành bài tập ở sách bài tập)
Ngày dạy
Lớp
7a1
7a2
Tuần 13 – Tiết 26
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức: Học sinh làm thành thạo các bài toán cơ bản về đại lượng tỉ lệ thuận, chia tỉ lệ.
2. Kỹ năng: Học sinh có kĩ năng sử dụng thành thạo các tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để giải toán. Thông qua giờ luyện tập học sinh biết nhận biết thêm về nhiều bài toán liên quan đến thực tế.
3. Thái độ: Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học. Nghiêm túc khi học tập
4. Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực chung: tự học, hợp tác, năng lực giao tiếp, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực tính toán, năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống.
- Năng lực chuyên biệt: năng lực quan sát; năng lực diễn đạt; liên kết - chuyển tải - vận dụng kiến thức.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
GV: giáo án, sgk, sbt, bảng phụ, máy tính bỏ túi .
HS: tập, sgk, chuẩn bị trước bài ở nhà.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
A. Hoạt động khởi động
Kiểm tra bài cũ 
Đề bài
Đáp án
Khi nào ta nói đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng x theo hệ số tỉ lệ k ?
Từ đó suy ra đại lượng x tỉ lệ thuận với đại lượng y theo hệ số tỉ lệ là bao nhiêu ?
Khi y = k.x
y = k.x Þ x = =
Þ x tỉ lệ thuận với đại lượng y theo hệ số tỉ lệ .
DVBM:
	Để nắm kỹ nội dung và vận dụng tốt kiến thức về một số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận các em hãy hoàn thành tốt bài tập trong tiết học.
B. Hoạt động luyện tập 
Hoạt động của Gv và Hs
Nội dung
Hs: Làm bài tập 7
Gv: Yêu cầu học sinh đọc bài toán
Hs: Đọc đề bài
Gv: Tóm tắt bài toán
Gv: Khối lượng dâu và đường là 2 đại lượng như thế nào 
Hs: 2 ĐL tỉ lệ thuận 
Gv: Lập hệ thức rồi tìm x
Hs: Cả lớp làm bài vào vở, 2 học sinh lên bảng làm.
Hs: Làm bài tập 9
Hs: Đọc đề bài
Gv: Bài toán trên có thể phát biểu đơn giản như thế nào 
Hs: Chia 150 thành 3 phần tỉ lệ với 3; 4 và 13
 Hs: Làm việc cá nhân 
 Cả lớp làm bài vào giấy trong
Gv: Kiểm tra bài của 1 số học sinh 
Hs: Làm bài tập 10
 Yêu cầu học sinh đọc đề bài
Hs: Cả lớp thảo luận nhóm
 Các nhóm thảo luận và làm ra giấy trong
Gv: Thu giấy trong và nhận xét.
Gv: Thiết kế sang bài toán khác (BT11 SGK): Treo bảng phụ.
 Hs: Tổ chức thi đua theo nhóm
BT7 SGK/56
2 kg dâu cần 3 kg đường
2,5 kg dâu cần x kg đường
Khối lượng dâu và đường là 2 đại lượng tỉ lệ thuận, ta có
Vậy bạn Hạnh nói đúng
BT9 SGK/56
- Khối lượng Niken: 22,5 (kg)
- Khối lượng Kẽm: 30 kg
- Khối lượng Đồng: 97,5 kg
BT10 SGK/56
- Độ dài 3 cạnh của tam giác lần lượt là: 10cm, 15cm, 20cm
BT11 SGK/56
a)
x
1
2
3
4
y
12
24
36
48
b) Biểu diễn y theo x: y = 12x
c) 
y
1
6
12
18
z
60
360
720
1080
C Hoạt động vận dụng
D. Hoạt động tìm tòi mở rộng (hoàn thành bài tập ở sách bài tập)
Ngày dạy
Lớp
7a1
7a2
Tuần 14 – Tiết 26
ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ NGHỊCH
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức: Học sinh biết công thức biểu diễn mối liên hệ giữa 2 đại lượng tỉ lệ nghịch (a là hằng số khác 0), nhận biết 2 đại lượng có có tỉ lệ nghịch với nhau hay không. Nắm được các tính chất của hai đl tỉ lệ nghịch: 
2. Kỹ năng: Biết tìm hệ số tỉ lệ, tìm giá trị của đại lượng
3. Thái độ: Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học. Nghiêm túc khi học tập.
4. Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực chung: tự học, hợp tác, năng lực giao tiếp, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực tính toán, năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống.
- Năng lực chuyên biệt: năng lực quan sát; năng lực diễn đạt; liên kết - chuyển tải - vận dụng kiến thức.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
GV: giáo án, sgk, sbt, 
HS: tập, dụng cụ học tập, sgk, chuẩn bị trước bài ở nhà.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
A. Hoạt động khởi động
 Kiểm tra bài cũ 
Đề bài
Đáp án
Phát biểu định nghĩa 2 đại lượng tỉ lệ thuận 	(4đ)
Phát biểu tính chất 2 đại lượng tỉ lệ thuận.	(5đ)
ĐN SGK/52 
TC SGK/53
DVBM:
B. Hoạt động hình thành kiến thức 
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
GV: Nhắc lại định nghĩa 2 đại lượng tỉ lệ thuận. Hỏi: ý nghĩa của đại lượng tỉ lệ thuận là gì?
 HS: là 2 đại lượng liên hệ với nhau sao cho đại lượng này tăng (hoặc giảm) thì đại lượng kia giảm (hoặc tăng)
GV: Yêu cầu học sinh làm ?1
Hs: trả lời tại chỗ các công thức liên hệ của các đại lượng trong ?1.
Gv: có nhận xét gì điểm giống nhau các công thức trên?
Hs: đại lượng này bằng một hằng số không đổi chia cho đại lượng kia.
Gv: từ nhận xét hãy khái quát thành đn 2 đl tl nghịch.
Hs: nêu được đn 2 đl tl nghịch.
GV: Yêu cầu cả lớp làm ?2
Hs: làm theo cặp ví dụ 2, đại diện cặp trình bày tại chỗ.
GV: đưa chú ý.
GV: Cho làm ?3
HS: làm việc theo nhóm, đại diện nhóm trình bày từng ý, nhóm khác nhận xét bổ sung.
Gv: nhận định và điều chỉnh bài làm của Hs.
1. Định nghĩa 
?1
a) 
b) 
c) 
* Nhận xét: đại lượng này bằng một hằng số không đổi chia cho đại lượng kia.
* Định nghĩa: (sgk)
 Công thức đl tl nghịch: hay x.y = a
?2 Vì y tỉ lệ với x 
 x tỉ lệ nghịch với y theo a = -3,5
* Chú ý:
2. Tính chất 
?3 
a) k = 60
a
b) y2 = 20; y3 = 15; y4 = 12
c) 
*Tính chất: (SGK).
C. Hoạt động luyện tập 
	Thực hiện ?1; ?2; ?3
D. Hoạt động vận dụng
	Thực hiện bìa 12; bìa 13 - SGK
E. Hoạt động tìm tòi mở rộng (hoàn thành bài tập ở sách bài tập)
Ngày dạy
Lớp
7a1
7a2
Tuần 14 – Tiết 28
MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ NGHỊCH
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức: Biết cách làm các bài toán cơ bản về đại lượng tỉ lệ nghịch
2. Kỹ năng: Biết tìm hệ số tỉ lệ, tìm giá trị của đại lượng. Rèn luyện kĩ năng làm toán.
3. Thái độ: Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học. Nghiêm túc khi học tập.
4. Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực chung: tự học, hợp tác, năng lực giao tiếp, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực tính toán, năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống.
- Năng lực chuyên biệt: năng lực quan sát; năng lực diễn đạt; liên kết - chuyển tải - vận dụng kiến thức.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
GV: giáo án, sgk, sbt, bảng phụ, máy tính bỏ túi .
HS: tập, sgk, chuẩn bị trước bài ở nhà.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
A. Hoạt động khởi động
Kiểm tra bài cũ 
Hs1: 	Định nghĩa 2 đại lượng tỉ lệ nghịch	
 	Làm bài tập 14 SGK	
Hs2: 	Nêu tính chất của 2 đại lượng tỉ lệ nghịch. 	
Làm bài tập 15 SGK	
DVBM:
	Để thấy rõ vận dụng tích chất về đại lượng tỉ lệ nghịch vào thực hành bài tập và phân dạng một số dạng toán đặc trưng về đại lượng tỉ lệ nghịch, các em hãy nghiên cứu nội dung bài học hôm nay.
B. Hoạt động hình thành kiến thức 
Hoạt động của Gv và Hs
Nội dung
HS đọc đề bài
GV: Tóm tắt bài toán:
 t1 = 6 (h)
 Tính t2 = ?
GV: V và t là 2 đại lượng có mối quan hệ với nhau như thế nào.
HS: là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch 
GV: Có tính chất gì.
HS: 
Hs: Cả lớp làm bài vào vở, 1 học sinh lên bảng làm
HS đọc đề bài
 1 học sinh tóm tắt bài toán
GV: Số máy và số ngày là 2 đại lượng có quan hệ với nhau như thế nào.
HS: là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch.
GV: Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có đẳng thức nào. 
Hs: Suy ra:
GV: Tìm .
HS: Cả lớp làm bài, 1 học sinh trình bày trên bảng.
GV: chốt lại cách làm:
 + Xác định được các đại lượng là tỉ lệ nghịch
 + Áp dụng tính chất của 2 đại lượng tỉ lệ nghịch, tính chất của dãy tỉ số bằng nhau 
GV: Y/c học sinh làm ?1
HS: Cả lớp làm việc theo nhóm, đại diện nhóm lên trình bày ý tưởng. Nhóm khác nhận xét, ý kiến
Gv: chốt lại bài làm và ý kiến của Hs.
1. Bài toán 1:
Gọi vận tốc cũ và mới của ô tô lần lượt là V1 km/h và V2 km/h thời gian tương ứng với V1 ; V2 là t1 (h) và t2 (h)
Ta có: ; t1 = 6
Vì vận tốc và thời gian là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch nên ta có: 
Vậy nếu đi với vận tốc mới thì ô tô đi từ A B hết 5 (h)
2. Bài toán 2:
4 đội có 36 máy cày
Đội I hoàn thành công việc trong 4 ngày
Đội II hoàn thành công việc trong 6 ngày
Đội III hoàn thành công việc trong 10 ngày
Đội IV hoàn thành công việc trong 12 ngày
BG:
Gọi số máy của mỗi đội lần lượt
là ta có:
Vì số máy tỉ lệ nghịch với số ngày hoàn thành công việc
 (t/c của dãy tỉ số bằng nhau)
 ; 
 ; 
Vậy số máy của 4 đội lần lượt là 15; 10; 6; 5 máy.
?1 a) x và y tỉ lệ nghịch 
y và z là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch 
 x tỉ lệ thuận với z
b) x và y tỉ lệ nghịch xy = a
y và z tỉ lệ thuận y = bz
 xz = x tỉ lệ nghịch với z
C. Hoạt động luyện tập 
	Thực hiện ?
D. Hoạt động vận dụng
E. Hoạt động tìm tòi mở rộng (hoàn thành bài tập ở sách bài tập)

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_7_tiet_21_den_25_nam_hoc_2019_2020_moi_bui_ng.doc