Giáo án Đại số 7 - Tiết 8: Tỉ lệ thức. Dãy tỉ số bằng nhau (Tiết 2) - Năm học 2021-2022 - Bùi Hương Giang

Giáo án Đại số 7 - Tiết 8: Tỉ lệ thức. Dãy tỉ số bằng nhau (Tiết 2) - Năm học 2021-2022 - Bùi Hương Giang

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Trình bày được các tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.

- Vận dụng dãy tỉ số bằng nhau để giải các bài toán dạng: Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của chúng

2. Kĩ năng

Kĩ năng tính toán, trình bày

3. Thái độ

Học sinh tích cực chủ động, tính toán cẩn thận.

4. Định hướng phát triển năng lực, phẩm chất

Năng lực chung:

Năng lực ngôn ngữ: Từ các kiến thức được học vận dụng tính chất để giải các bài toán thực tế.

Năng lực toán học:

- Năng lực tư duy và lập luận toán học: HS tìm được mối liên hệ giữa hai đại lượng phụ thuộc lẫn nhau.

- Năng lực giải quyết vấn đề: HS biết áp dụng tính chất được học giải các bài toán tìm số chưa biết, các bài toán thực tiễn.

- Năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học: HS biết sử dụng máy tính cầm tay để tính toán.

Về phẩm chất:

- Chăm chỉ, chú ý lắng nghe, đọc, vận dụng kiến thức vào thực hiện, làm bài tập.

- Yêu nước, trung thực: Thể hiện ở bài toán vận dụng thực tiễn.

- Chuyên cần: Vận dụng kiến thức vừa học vào hoàn thành các bài tập.

- Tính chính xác, kiên trì.

- Tính hứng thú, yêu Toán học.

II. Chuẩn bị

1. Giáo viên: SGK

2. Học sinh: SGK, chuẩn bị bài theo yêu cầu đã giao ở tiết trước, nháp.

 

docx 7 trang Trịnh Thu Thảo 30/05/2022 2460
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số 7 - Tiết 8: Tỉ lệ thức. Dãy tỉ số bằng nhau (Tiết 2) - Năm học 2021-2022 - Bùi Hương Giang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 19/9/2021
TIẾT 7. TỈ LỆ THỨC – DÃY TỈ SỐ BẰNG NHAU (TIẾT 1)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức 
- Trình bày được định nghĩa của tỉ lệ thức, số hạng của tỉ lệ thức, các tính chất của tỉ lệ thức. 
- Vận dụng các tính chất của tỉ lệ thức để giải các bài toán dạng: Tìm trung tỉ hoặc ngoại tỉ trong tỉ lệ thức, các bài toán lập các tỉ lệ thức tương đương.
2. Kĩ năng
Kĩ năng tính toán, trình bày
3. Thái độ 
Học sinh tích cực chủ động, tính toán cẩn thận.
4. Định hướng phát triển năng lực, phẩm chất 
Năng lực chung: 
Năng lực tự học: HS tự hoàn thành được các nhiệm vụ học tập chuẩn bị ở nhà và tại lớp.
Năng lực chuyên biệt: 
- Năng lực tư duy và lập luận toán học: Hs dựa vào mối liên hệ giữa các ví dụ phát biểu định nghĩa tỉ lệ thức.
- Năng lực giải quyết vấn đề: HS biết áp dụng tính chất của tỉ lệ thức để làm các bài toán tìm ngoại tỉ, trung tỉ, lập các tỉ lệ thức.
- Năng lực toán học: hs rèn kĩ năng tính toán.
Về phẩm chất:
- Chăm chỉ, chú ý lắng nghe, đọc, vận dụng kiến thức vào thực hiện, làm bài tập.
- Yêu nước, trung thực: Thể hiện ở bài toán vận dụng thực tiễn.
- Chuyên cần: Vận dụng kiến thức vừa học vào hoàn thành các bài tập. 
- Tính chính xác, kiên trì.
- Tính hứng thú, yêu Toán học.
II. Chuẩn bị 
1. Giáo viên: SGK
2. Học sinh: SGK, chuẩn bị bài theo yêu cầu đã giao ở tiết trước, nháp. Ôn lại khái niệm tỉ số của hai số. Nghiên cứu bài 7 “ Tỉ lệ thức”
III. Tiến trình dạy học 
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số (1p) 
2. Bài mới 
HĐ 1: KHỞI ĐỘNG (5ph)
+ Mục tiêu: 
- Kích thích trí tò mò, khơi dậy hứng thú cho HS về nội dung sẽ được học.
- Huy động vốn hiểu biết, kiến thức có sẵn của HS để chuẩn bị cho bài học mới.
+ Nội dung hoạt động: 
HS1: Tỉ số của hai số a và b với b khác 0 là gì? Kí hiệu.
HS2: So sánh hai tỉ số: 
 và .
Giáo viên
Giáo viên
Giáo viên
 Gv gọi 2Hs lần lượt kiểm tra bài.
- Cho nhận xét các bài làm và sửa chữa cần thiết.
HS thực hiện yêu cầu của Gv
HS cả lớp nhận xét bài làm trên bảng.
Đáp án:
1. Tỉ số của hai số a và b (với b ¹ 0) là thương của phép chia a cho b.
Kí hiệu: hoặc a : b
2. So sánh hai tỉ số:
 = 
 = = 
vậy = 
HĐ 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
HĐ 2. Tỉ lệ thức (7ph)
+Mục tiêu: 
Hs nắm vững định nghĩa về tỉ lệ thức, các số hạng của tỉ lệ thức.
+ Nội dung hoạt động: 
1. Định nghĩa tỉ lệ thức
2. BT1: So sánh hai tỉ số và 
3. Các số hạng của tỉ lệ thức.
BT2: Tỉ lệ thức = có cách viết nào khác? nêu các số hạng của nó? 
Giáo viên
Học sinh
Nội dung hoạt động
Dựa vào nội dung kiểm tra bài cũ, GV giới thiệu về tỉ lệ thức.
Gọi 1 HS phát biểu định nghĩa về tỉ lệ thức.
-GV đưa nội dung BT1 lên.
- Yêu cầu 1 HS đọc đề bài.
- Gọi 1 HS thực hiện, Học sinh lớp làm vào vở nháp.
- Nhận xét bài làm.
-Yêu cầu nêu lại định nghĩa tỉ lệ thức.
-Nêu cách viết khác của tỉ lệ thức a : b = c : d , cách gọi tên các số hạng 
-Nêu nội dung BT2
-Yêu cầu làm ?1
Nhận xét bổ sung cho hs.
-HS lắng nghe, dựa vào SGK phát biểu định nghĩa.
- 1 HS đọc đề, lớp chú ý theo dõi.
-1 HS so sánh
-Nhắc lại định nghĩa và điều kiện.
BT2: Tỉ lệ thức = có cách viết khác là 2:5=6:15
Gọi 1 HS trả lời
-2 HS làm ?1 các HS khác làm vào vở 
1.Tỉ lệ thức:
a) Định nghĩa 
*VD: So sánh và 
 = 
 = = 
Þ = là tỉ lệ thức
*Đn: = (ĐK b, d ¹ 0) 
Hoặc viết a : b = c : d
a, b, c, d là các số hạng.
a, d là ngoại tỉ.
b, c là trung tỉ.
ÁP dụng ?1
a)Có
Vì b)Không lập được tỉ lệ thức
-Đã biết khi có tỉ lệ thức 
 = mà a, b, c, d Î Z ; 
b, d ¹ 0 theo định nghĩa phân số bằng nhau ta có ad = bc. Ta xem t/c này có đúng với tỉ số nói chung không?
-Yêu cầu đọc ví dụ SGK
-Yêu cầu tự làm ?2.
-Sau khi HS làm ?2 xong 
GV giới thiệu cách phát biểu tính chất cơ bản của tỉ lệ thức: 
“Trong tỉ lệ thức tích các ngoại tỉ bằng tích các trung tỉ”.
-Đã biết = Þ ad = bc 
- Áp dụng tính chất yêu cầu hs làm bài 46 a trang 26 sgk
 ngược lại có đúng không?
-Yêu cầu đọc ví dụ SGK.
-Yêu cầu HS bằng cách tương tự làm ?3
Yêu cầu bằng cách tương tự hãy làm thế nào để có ? ? ?
-Từ các tỉ lệ thức đã lập được cho HS nhận xét vị trí các ngoại tỉ, trung tỉ để tìm ra các nhớ.
-1 HS đọc to ví dụ SGK
-Tiến hành làm ?2.
-1 HS trình bày cách làm .
-HS tập phát biểu tính chất cơ bản và ghi chép lại.
-1 HS đọc to VD SGK.
-Tự làm ?3 bằng cách tương tự VD
b.Tính chất:
Tính chất 1( t/c cơ bản)
*VD:
 Þ18.36 = 24.27
*T/c: Trong tỉ lệ thức tích các ngoại tỉ bằng tích các trung tỉ
* ÁP dụng
Bài 46 a
Tính chất 2:
*VD: SGK
Tương tự được:
; ; .
*T/c:
 ad = bc
HĐ 3: LUYỆN TẬP- VẬN DỤNG (14 ph)
Mục tiêu: 
Áp dụng nội dung kiến thức đã học để giải bài toán cụ thể.
Nội dung: 
1. Bài tập 46 b SGK trang 26.
2. bài tập 47 a SGK trang 26
GV
HS
Nội dung
 -Yêu cầu làm bài tập 46 a /26 SGK.
-Yêu cầu làm bài (47/26 SGK) câu a, .
Nhận xét bổ sung cho hs.
 3 hs làm bài, cả lớp làm vào vở.
2 HS làm bài 
HS khác làm trong vở 
Bài 46 b)
-0,52:x=-9,36:16,38
Bài 47 trang 26/sgk
6.63=9.42
HĐ 4: GIAO VIỆC VỀ NHÀ (2ph)
+ Mục tiêu: 
Nắm vững định nghĩa và các tính chất của tỉ lệ thức, các cách hoán vị số hạng của tỉ lệ thức, tìm số hạng trong tỉ lệ thức.
+ Nội dung hoạt động: 
 BTVN: 44, 45, 47b, 48 trang 26 SGK.
Giáo viên
Giáo viên
Giáo viên
Dặn dò, giao việc về nhà cho Hs 
Học thuộc định nghĩa tỉ lệ thức và 2 tính chất, làm bài tập và đọc trước bài 8.
Ghi chép nội dung.
RÚT KINH NGHIỆM
Ngày soạn: 19/9/2021
TIẾT 8. TỈ LỆ THỨC – DÃY TỈ SỐ BẰNG NHAU (TIẾT 2)
I. MỤC TIÊU: 	
1. Kiến thức:
- Trình bày được các tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.
- Vận dụng dãy tỉ số bằng nhau để giải các bài toán dạng: Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của chúng 
2. Kĩ năng
Kĩ năng tính toán, trình bày
3. Thái độ 
Học sinh tích cực chủ động, tính toán cẩn thận.
4. Định hướng phát triển năng lực, phẩm chất 
Năng lực chung:
Năng lực ngôn ngữ: Từ các kiến thức được học vận dụng tính chất để giải các bài toán thực tế.
Năng lực toán học:
- Năng lực tư duy và lập luận toán học: HS tìm được mối liên hệ giữa hai đại lượng phụ thuộc lẫn nhau. 
- Năng lực giải quyết vấn đề: HS biết áp dụng tính chất được học giải các bài toán tìm số chưa biết, các bài toán thực tiễn.
- Năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học: HS biết sử dụng máy tính cầm tay để tính toán.
Về phẩm chất:
- Chăm chỉ, chú ý lắng nghe, đọc, vận dụng kiến thức vào thực hiện, làm bài tập.
- Yêu nước, trung thực: Thể hiện ở bài toán vận dụng thực tiễn.
- Chuyên cần: Vận dụng kiến thức vừa học vào hoàn thành các bài tập. 
- Tính chính xác, kiên trì.
- Tính hứng thú, yêu Toán học.
II. Chuẩn bị 
1. Giáo viên: SGK
2. Học sinh: SGK, chuẩn bị bài theo yêu cầu đã giao ở tiết trước, nháp. 
III. Tiến trình dạy học 
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số (1p) 
2. Bài mới 
HĐ 1: KHỞI ĐỘNG (6ph)
+ Mục tiêu: 
- Ôn lại những tính chất cơ bản của tỉ lệ thức.
- Huy động vốn hiểu biết, kiến thức có sẵn của HS để chuẩn bị cho tiết học.
+ Nội dung hoạt động: 
Câu hỏi 1: Nêu tính chất cơ bản của tỉ lệ thức
Câu hỏi 2: Tính.
 : 0,8 = : 0,1x.
Giáo viên
Giáo viên
Giáo viên
Gọi 1 HS thực hiện yêu cầu.
Nhận xét và ghi điểm.
HS đọc yêu cầu đề bài.
HS thực hiện.
HS theo dõi và nhận xét bài làm của bạn và sửa chữa nếu cần.
HĐ 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 2 Dãy tỉ số bằng nhau (20ph)
+Mục tiêu: 
Hs nắm vững các tính chất của tỉ lệ thức đã học để vận dụng vào giải bài tập.
+ Nội dung hoạt động: 
1. ?1 SGK trang 28
Cho tỉ lệ thức = . So sánh tỉ số và với các tỉ lệ thức đã cho.
-Vậy có nhận xét: có thể viết các tỉ số trên thế nào?
Giáo viên
Học sinh
Nội dung hoạt động
Gv đưa nội dung ?1.
- Y/c 1 HS đọc đề.
- Gọi 1 HS thực hiện.
- Nhận xét
-Vậy một cách tổng quát từ tỉ lệ thức = có thể suy ra = được không?
-Yêu cầu đọc cách lập luận của SGK 
-Yêu cầu 1 HS trình bày lại.
-Ghi lại kết luận.
-Bằng cách tương tự cũng lý luận được dãy tỉ số bằng nhau mở rộng.
-Yêu cầu HS đọc VD SGK
-Làm ?1
-1 HS kiểm tra giá trị của từng tỉ số trong tỉ lệ thức đã cho. 
-1 HS tìm giá trị của các tỉ số còn lại và so sánh.
 Nhận xét các tỉ số đã cho bằng nhau nên có thể viết thành dãy bằng nhau.
HS tự đọc SGK trang 28, 29
-1 HS trình bày lại dẫn đến kết luận.
-Ghi lại tính chất mở rộng vào vở.
-1 HS đọc to ví dụ SGK.
2.Dãy tỉ số bằng nhau: 
*?1: = 
 = = 
 = = 
Þ = = = 
*Tính chất: = Þ = = = 
 ĐK: b ¹ ±d
*Tính chất mở rộng
 = = Þ = = = 
 = = = = ..
*VD: SGK
-Nêu chú ý như SGK
- Yêu cầu học sinh đọc ?2 SGK trang 29
- Theo dõi, nhận xét kết quả.
-Theo dõi GV nêu chú ý và xem SGK.
-HS tự làm ?2.
-1 HS trình bày
-Tiến hành làm BT2 
Chú ý:
*Khi = = nói a, b, c tỉ lệ với các số 2 ; 3 ; 5.
Viết: a : b: c = 2 : 3 : 5
*?2: Gọi số học sinh các lớp 7A, 7B, 7C là a, b, c ta có:
 = = 
 *Bài 4(57/30 SGK) 
Gọi số giấy vụn của ba bạn Lan, Hồng, Minh là x, y, z
 = = = = 
= 4
x = 4 . 2 = 8
y = 4 . 4 = 16
z = 4 . 5 = 20
HĐ 3: LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG (7ph)
Mục tiêu: Áp dụng các tính chất giải bài toán cụ thể..
Nội dung: 
Làm BT54/30 SGK.
 Tìm x và y biết = và x + y = 16
Làm bài 55/30 SGK.
 Tìm x và y biết x :2 = y :(-5) và x - y = -7
GV
HS
Nội dung
Đưa nội dung BT54 lên b
Hướng dẫn Hs cách thực hiện
- Y/c Hs đọc đề bài 55/30 SGK.
- Gọi1 Hs thực hiện tương tự như bài 54.
- Nhận xét
Ghi nội dung bài tập
Lắng nghe hướng dẫn, thực hiện.
Làm bài 55/30 SGK.
 ta có = = = = -1
Þ =-1Þ x = (-1). 2 = -2
 Þ = -1Þ y = (-1). (-5) = 5
HĐ 4: TÌM TÒI SÁNG TẠO – GIAO VIỆC VỀ NHÀ(4ph)
Mục tiêu: Áp dụng các công thức về lũy thừa để vận dụng các bài toán có liên quan.
Nội dung: 
BT1. So sánh các số a, b và c, biết rằng 
GV
HS
Nội dung
-Đưa nội dung BT1 lên
Hướng dẫn Hs cách thực hiện
(bài tập dành cho HS khá, giỏi)
Xem trước bài phần luyện tập để tiết sau Luyện tập
Ghi nội dung bài tập
Lắng nghe hướng dẫn, về nhà thực hiện.
Rút kinh nghiệm tiết dạy:

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_dai_so_7_tiet_8_ti_le_thuc_day_ti_so_bang_nhau_tiet.docx