Giáo án Đại số 7 - Tuần 17 - Năm học 2020-2021 - Lê Cẩm Loan
I.Mục tiêu bài học
1.Kiến thức, kĩ năng, thái độ
* Kiến thức: Hiểu về trường hợp bằng nhau góc - cạnh - góc của hai tam giác, nhận biết được hai tam giác đã đủ điều kiện bằng nhau theo trường hợp góc - cạnh - góc hay chưa, từ hai tam giác bằng nhau suy ra ®îc c¸c c¹nh cßn l¹i, c¸c gãc cßn l¹i cña hai tam gi¸c b»ng nhau
* Kỹ năng : Luyện tập kỹ năng vẽ hình, phân biệt giả thiết, kết luận, bước đầu suy luận có căn cứ của HS.
* Thái độ : tập trung học bài, yêu thích bộ môn
2.Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh: Năng lực tự học, Năng lực tính toán, Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
II. Chuẩn bị về tài liệu và phương tiện dạy học
* Thầy: Thước thẳng, thước đo góc, êke, compa, phấn màu, bảng phụ
* Trò: Thước thẳng, êke, thước đo góc, compa.
Ngày soạn:24/12/2020 Từ tuần 17 Từ tiết : 35 ÔN TẬP HỌC KÌ I (tt) I.Mục tiêu bài học 1.Kiến thức, kĩ năng, thái độ Kiến thức: Ôn tập các phép tính về số hữu tỉ, số thực. Tiếp tục rèn luyện kỹ năng thực hiện các phép tính về số hữu tỉ, số thực để tính giá trị biểu thức. Vận dụng tính chất của tỉ lệ thức, tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để tìm số chưa biết. - Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng thực hiện các phép tính về số hữu tỷ, số thực. Kỹ năng tính giá trị của biểu thức - Thái độ: Hình thành đức tính cẩn thận trong công việc, say mê học tập. 2.Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh: Năng lực tự học, Năng lực tính toán, Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. II. Chuẩn bị về tài liệu và phương tiện dạy học - Giáo viên: Bảng tổng kết các phép tính (cộng, trừ, nhân, chia, luỹ thừa, căn bậc hai, tính chất của tỉ lệ thức, tính chất của dãy tỉ số bằng nhau - Học sinh: Bảng nhóm, thước thẳng. III.Tổ chức hoạt động của học sinh 1.Hoạt động dẫn dắt vào bài 2.Hoạt động hình thành kiến thức ( 40phút ) Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt Hoạt động1 : Lý thuyết (15 phút) Mục tiêu: Ôn tập các phép tính về số hữu tỉ, số thực. Các phép toán trên Q: Gv treo bảng phụ có ghi các phép toán trên cùng công thức và tính chất của chúng. Hs nhắc lại các phép tính trên Q, Viết công thức các phép tính. * Các phép toán trên Q: Cộng , trừ nhân, chia, nâng lên lũy thừa * Tỷ lệ thức: Tỷ lệ thức là đẳng thức của hai tỷ số: . Tính chất cơ bản của tỷ lệ thức Nếu thì a.d = b.c Tính chất dãy tỷ số bằng nhau: . Hoạt động 2 : bài tập(25 phút) Mục tiêu: ôn tập đại lượng tỉ lệ thuận. tỉ lệ nghịch Vận dụng tính chất của tỉ lệ thức, tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để tìm số chưa biết \ GV treo bảng ôn tập. GV :- Khi nào hai đại lượng x và y tỉ lệ thuận với nhau? Cho ví dụ? - Khi nào hai đại lượng x và y tỉ lệ nghịch với nhau? Cho ví dụ? HS : trả lời. Bµi tp: Bài 1: Chia số 310 thành 3 phần a) tỉ lệ thuận với 2; 3; 5. b) tỉ lệ nghịch với 2; 3; 5 Bài 2: Biết cứ 10 kg thóc thì cho 60 kg gạo.Hỏi 20 bao thóc, mỗi bao nặng 60 kg thì cho bao nhiêu kg gạo? Bài 3: Để đào con mương cần 30 người trong 8 giờ. Nêu được tăng thêm 10 nghười thì thi72i gian giảm được bao nhiêu?(Giả sử năng suất mỗi người như nhau) Bài 4: Hoạt động nhóm. Hai xe Ô tô đi từ A đến B. Vận tốc xe 1 là 60 km/h, xe 2 là 40 km/h. Thời gian xe 1 đi ít hơn xe 2 là 30’. Tính thì thời gian mỗi xe đi từ A đến B và quãng đường AB? Bài 1: Chia số 310 thành 3 phần a) tỉ lệ thuận với 2; 3; 5. Gọi 3 số lần lượt là a, b, c. a = 62 b= 93 c = 155 b) tỉ lệ nghịch với 2; 3; 5 a = 150 b = 100 c = 60 Bài 2: Khối lượng 20 bao thóc là: 60.20 = 1200(kg) Vì số thóc và số gạo là hai đại lượng tỉ lệ thuận nên: (kg) Bài 3: Số ngưởi và thới gian hoàn thành công việc là hai đại lượng tỉ lệ nghịch: (giờ) Vậy thời gian giảm được: 8-6 = 2(g) Bài 4:Gọi thời gian xe 1 và xe 2 đi lần lượt là x, y(g). Cùng một quãng đường,vận tốc và thời gian là hai đại lượng tỉ lệ nghịch. và y –x = Quãng đường AB: 60.1= 60(km 3.Hoạt động luyện tập(2p) 4.Hoạt động vận dụng( 3p) 5.Hoạt động tìm tòi mở rộng - IV.Rút kinh nghiệm . Từ tuần 17 Từ tiết : 36,37 KIỂM TRA HỌC KÌ I ( TRƯỜNG RA ĐỀ ) Từ tuần 17. Từ tiết : 31 HINH HỌC 7 LUYỆN TẬP( tt ) I.Mục tiêu bài học 1.Kiến thức, kĩ năng, thái độ * Kiến thức: Hiểu về trường hợp bằng nhau góc - cạnh - góc của hai tam giác, nhận biết được hai tam giác đã đủ điều kiện bằng nhau theo trường hợp góc - cạnh - góc hay chưa, từ hai tam giác bằng nhau suy ra ®îc c¸c c¹nh cßn l¹i, c¸c gãc cßn l¹i cña hai tam gi¸c b»ng nhau * Kỹ năng : Luyện tập kỹ năng vẽ hình, phân biệt giả thiết, kết luận, bước đầu suy luận có căn cứ của HS. * Thái độ : tập trung học bài, yêu thích bộ môn 2.Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh: Năng lực tự học, Năng lực tính toán, Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. II. Chuẩn bị về tài liệu và phương tiện dạy học * Thầy: Thước thẳng, thước đo góc, êke, compa, phấn màu, bảng phụ * Trò: Thước thẳng, êke, thước đo góc, compa. .III.Tổ chức hoạt động của học sinh 1.Hoạt động dẫn dắt vào bài a. Kiểm tra bài cũ: (5P) - HS1: Phát biểu các trường hợp bằng nhau của hai tam giác ? AD: Tìm các tam giác bằng nhau trên hình vẽ ? HS2: Chữa bài tập 39 (h.105, h.107 2.Hoạt động hình thành kiến thức Nội dung Hoạt động của thầy và trò Hoạt động : 1. Luyện tập (35phút) 1Mục tiêu: Hiểu về trường hợp bằng nhau góc - cạnh - góc của hai tam giác Bài 40 (SGK) -Xét và có: (đối đỉnh) (cạnh huyền – góc nhọn) (2 cạnh tương ứng Bài 41 (SGK) -Xét và có: BI chung (cạnh huyền –góc nhọn) (2 cạnh tương ứng) -Xét và có: IC chung (cạnh huyền- góc nhọn) (2 cạnh tương ứng) (đpcm) Bài 38 (SGK) GT AB // CD, AD // BC KL AB = CD, AD = BC Chứng minh: -Nối AC -Xét và có: (so le trong) (so le trong) AC chung (các cạnh tương ứng GV yêu cầu học sinh đọc đề bài bài tập 40 (SGK) -Nêu cách vẽ hình của bài tập Học sinh đọc đề bài bài tập 40 (SGK) -Một học sinh đứng tại chỗ nêu các bước vẽ hình của bài toán -GV vẽ hình trên bảng, hướng dẫn học sinh các bước vẽ hình của bài toán -Có nhận xét gì về độ dài hai đoạn thẳng BE và CF ? -Nêu cách chứng minh: BE = CF ? -Có nhận xét gì khác về hai đoạn thẳng BE và CF ? HS: BE = CF HS: BE // CF (Vì có cặp góc so le trong bằng nhau) -GV yêu cầu học sinh đọc đề bài bài tập 41 (SGK) -Nêu cách vẽ hình của bài toán ? -Nêu cách chứng minh ? -GV dẫn dắt học sinh lập sơ đồ chứng minh bài tập -Học sinh nêu các bước vẽ hình của bài toán HS: ID = IE và IE = IF -Gọi một học sinh lên bảng trình bày phần chứng minh Một học sinh lên bảng trình bày phần chứng minh -Học sinh lớp nhận xét bài bạn GV kiểm tra và kết luận. GV yêu cầu học sinh làm BT 38 (SGK) -GV vẽ hình lên bảng, yêu cầu học sinh ghi GT-KL của bài toán Học sinh vẽ hình vào vở và ghi GT-KL của bài toán -Để chứng minh: AD =BC AB = CD ta làm như thế nào? HS: Học sinh nêu các yếu tố bằng nhau của 2 tam giác -Hai tam giác này đã có những yếu tố nào bằng nhau? -Gọi 1 học sinh lên bảng trình bày phần chứng minh Một HS lên bảng trình bày bài, HS lớp nhận xét 3.Hoạt động luyện tập: (3’) Ôn tập các trường hợp bằng nhau của hai tam giác 4.Hoạt động vận dụng (2’) Học kỹ lý thuyết trong vở ghi lẫn SGK Làm BTVN: 57, 58, 59, 60, 61 (SBT) 43, 44, 45 (SGK 5.Hoạt động tìm tòi mở rộng IV.Rút kinh nghiệm .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Người soạn KT: ngày tháng 12 năm 2020 KÝ DUYỆT
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_dai_so_7_tuan_17_nam_hoc_2020_2021_le_cam_loan.doc