Giáo án Đại số 7 - Tuần 33 - Năm học 2020-2021 - Lê Cẩm Loan
I.Mục tiêu bài học
1.Kiến thức, kĩ năng, thái độ
1. Kiến thức: -
- Ôn tập và hệ thống hóa các kiến thức cơ bản của chương III & IV đạisố
2. Kĩ năng - Rèn luyện kĩ năng Hs thực hiện các phép tính thống kê, các phép tính của biểu thức đại số.
3. Thái độ: - Cẩn thận, chính xác.
2. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh: Năng lực tự học, Năng lực tính toán, Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
II. Chuẩn bị về tài liệu và phương tiện dạy học
- GV: Bảng phụ bài 5, 8 SGK - 89, 90.
- HS: Bảng nhóm, các kiến thức dặn tiết tước
III. Tổ chức hoạt động của học sinh
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số 7 - Tuần 33 - Năm học 2020-2021 - Lê Cẩm Loan", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 26/ 4/2021 TOÁN 7 Tuần 33 Tiết: 69 ÔN TẬP CUỐI NĂM I.Mục tiêu bài học 1.Kiến thức, kĩ năng, thái độ 1. Kieán thöùc : - -Ôn tập và hệ thống hóa các kiến thức cơ bản của chương III & IV đạisố 2. Kĩ năng - Rèn luyện kĩ năng Hs thực hiện các phép tính thống kê, các phép tính của biểu thức đại số. 3. Thaùi ñoä : - Caån thaän, chính xaùc. 2.Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh: Năng lực tự học, Năng lực tính toán, Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. II. Chuẩn bị về tài liệu và phương tiện dạy học - GV: Bảng phụ bài 5, 8 SGK - 89, 90. - HS: Bảng nhóm ,các kiến thức dặn tiết tước III.Tổ chức hoạt động của học sinh 1.Hoạt động dẫn dắt vào bài a. Kiểm tra bài cũ: (5P) C Hoạt động của thầy và trò Hoạt động : Ôn tập về thống kê :( 20’) 1Mục tiêu: và hệ thống hóa các kiến thức cơ bản của chương 1. Ôn tập về thống kê : Bảng số liệu thống kê ban đầu Dấu hiệu Bảng “tần số” của dấu hiệu Biểu đồ đoạn thẳng Số trung bình cộng của dấu hiệu Bài tập: 7 SGK/89-90 a)Tỉ lệ trẻ em từ 6 tuổi đến 10 tuổi Tây Nguyên đi học Tiểu học là 92,29 . - Đồng bằng sông Cửu Long 87,81 b) Vùng đồng bằng sông Hồng đi học cao nhất là 98,76 Bài tập: 8 SGK/90 a)Dấu hiệu là sản lượng của từng thửa ruộng (tính theo tạ/ha) b) Bảng tần số: SL T.số C.tích 31 34 35 36 38 40 42 44 10 20 30 15 10 10 5 20 310 680 1050 540 380 400 210 880 4450 37 t./ha N= 120 - Để tiến hành diều tra về một vấn đề nào đó (Vd: đánh giá kết quả học tập của lớp) em phải làm những việc gì v trình kết quả như thế nào ? - Trên thực tế người ta thường sử dụng biểu đồ để làm gì ? - Trên thực tế người thường sử dụng loại biểu đồ đoạn thẳng để chỉ giá trị và tần số của dấu hiệu? Đưa bài tập 7 SGK/89-90 đưa lên bảng phụ - Yêu cầu Hs đọc biểu đồ - Đưa bài tập 8 SGK/90 đưa lên bảng phụ - Yêu cầu Hs đọc đề bài - Sau đó chỉ định Hs trả lời từng câu hỏi - Số trung bình cộng của dấu hiệu cĩ ý nghĩa gì ? – Khi đó không lấy số trung bình cộng làm đại diện cho dấu hiệu ? Hoạt động 2 : Ôn tập về biểu thức đại số: ( 20’) Mục tiêu: hệ thống hóa các kiến thức cơ bản của chương III & IV đạisố 2. Ôn tập về biểu thức đại số: * Đơn thức - Đa thức * Những đơn thức đồng dạng * Cách xác định bậc của đơn thức – bậc của đa thức * Cộng, trừ đa thức một biến Bài tập1 Trong các biểu thức đại số sau : 2xy2 ; 3x3 + x2y2 – 5y ; -2 ;0 ; ; .3xy.2y ; 4x2 - 3x3 +2 . a) Những biểu thức nào là đơn thức? b) Tìm cc đơn thức đồng dạng c) Những biểu thức nào là đa thức ? mà không là đơn thức ? - Tìm bậc của mỗi đa thức Bài tập: Cho hai đa thức: M = x2-2xy+y2 và N = y2+2xy+x2+1 Bài tập: Cho hai đa thức: A= x2-2y+xy+1 B=x2+y-x2y2-1 a.Tính C = A+B: = ( x2-2y+xy+1)+( x2+y-x2y2-1) = x2-2y+xy+1+ x2+y-x2y2-1 = 2x2-y+xy-x2y2 b)Tính C+A= ? ( x2+y-x2y2-1)-( x2-2y+xy+1) = x2+y-x2y2-1-x2+2y-xy-1 =3y-x2y2-2-xy Bài tập: Cho 2 đa thức : P(x) = 3x2-5+x4-3x3-x6-2x2-x3 Q(x)= x3+2x5-x4+x4+x2-2x3+x-1 a) Sắp xếp các đa thức theo luỹ thừa tăng của biến. b) Tính P(x)+Q(x) vàP(x) -Q(x) * Nghiệm của đa thức Bài 12: Khilà nghiệm P(x) thì ta có: p() =0 Hay a. + 5. - 3 =0 a - = 0 => a = 2 - Thế nào là đơn thức? Hai đơn thức như thế nào gọi là hai đơn thức đồng dạng? - Thế nào là đa thức? - Cch tìm bậc một đơn thức – một đa thức? Hs: trả lời các câu hỏi của Gv Về đơn thức ; đa thức ; cch tìm bậc của đơn thức ,của đa thức - Đưa đề bài tập lên bảng phụ Yêu cầu Hs nêu câu trả lời ( Gv chỉ định Hs trả lời ) - Đưa đề bài lên bảng phụ - yêu cầu Hs làm theo nhóm - Sau đó đại diện nhóm lên bảng trình bày Nhận xét cách trình bày của bạn Bài 12 SGK (bảng phụ) Hs: Chú ý nội dung Gv chốt lại GVH: Khi là nghiệm P(x), ta có được gì? Hs: là nghiệm P(x) thì ta có: p() =0 GVH: Tìm hệ số a? HS: Xung phong lên bảng tìm hệ số a. 3.Hoạt động luyện tập: (8’) Xem các bài tập đ giải, nắm lại lí thuyết. 4.Hoạt động vận dụng (2’) -Làm bài các bài tập ôn tập cuối năm 5.Hoạt động tìm tòi mở rộng IV.Rút kinh nghiệm ...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Tuần 33 Tiết: 70 ÔN TẬP CUỐI NĂM (tt) I.Mục tiêu bài học 1.Kiến thức, kĩ năng, thái độ Củng cố và hệ thống hóa các kiến thức về biểu thức đại số, đơn thức, đa thức. Củng cố các qui tắc cộng, trừ các đơn thức đồng dạng; Cộng, trừ đa thức; Nghiệm của đa thức. - Viết đơn thức, đa thức, thu gọn và xác định bậc của đơn thức, đa thức, tính giá trị của đơn thức, đa thức tại những giá trị cho trước của biến; sắp xếp, cộng trừ đa thức một biến 2. Kỹ năng Rèn kĩ năng cộng, trừ các đơn thức, đa thức, sắp xếp các đa thức theo cùng một thứ tự, xác định nghiệm của đa thức. 3. Thái độ : - Cẩn thận, chính xác. 2.Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh: Năng lực tự học, Năng lực tính toán, Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. II. Chuẩn bị về tài liệu và phương tiện dạy học - Giáo viên Bảng phụ bài 62 SGK - Học sinh Giáo án: Ôn taäp caùc baøi ñaõ hoïc ôû chöông IV, laøm baøi taäp ôû SGK - 50 III.Tổ chức hoạt động của học sinh 1.Hoạt động dẫn dắt vào bài a. Kiểm tra bài cũ: (5P) Nội dung Hoạt động của thầy và trò Hoạt động :lý thuyết 15P) 1Mục tiêu: Củng cố các qui tắc cộng, trừ các đơn thức đồng dạng; Cộng, trừ đa thức; Nghiệm của đa thức. Lý thuyết Câu 3: Quy tắc cộng trừ hai đĐơn thức đđồng dạng. Để cộng (trừ) hai đđơn thức đđồng dạng ta cộng (trừ) các hệ số với nhau và giữ nguyên phần biến. Câu 4 : Nếu tại x = a, đa thức P(x) có giá trị bằng 0 thì ta nói a là nghiệm của đa thức P(x) . YC HS trả lời câu hỏi 1, 2 SGK - 49 - Tổ chức HS nhận xét Hoạt động : Cộng trừ đa thức một biến ( 25’) Mục tiêu:vận kiến thức để làm bài tập Cộng trừ đa thức một biến Bài 62 sgk : (bảng phụ ) GVH: Nêu cách sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức trên theo lũy thừa giảm của biến? (hsk) Hs: Thu gọn đa thức bằng cách cộng các đơn thức (hạng tử) đồng dạng sau đó đi sắp xếp. Gv: Gọi 2 Hs lên bảng sắp xếp. b) Tính P(x)+ Q(x) và P(x) – Q(x) Hs: Xung phong lên bảng sắp xếp. 2 Hs lên bảng: Hs1: P(x)+Q(x) Hs2: P(x)– Q(x) GVH: - Khi nào thì x = a được gọi là nghiệm của đa thức P(x)? (hstb) - Khi nào thì x = a không phải là nghiệm của đa thức Q(x)? (hsk) => yêu cầu hs làm câu c. Hs: x = a được gọi là nghiệm của đa thức P(x) nếu tại x = a, đa thức P(x) có giá trị bằng 0 - Nếu tại x = a giá trị của Q(x) 0 thì x = a không phải là nghiệm của đa thức Q(x). Hs: P(0) = 0 Vậy x = 0 là nghiệm của P(x) Q(0) = - 0 Gv: Nhận xét và chốt lại: Cộng trừ đa thức một biến a) P(x)=x5+7x4–9x3–2x2- x Q(x)=–x5+ 5x4–2x3+4x2 - b) P(x)= x5 +7x4 – 9x3–2x2 - x Q(x)=–x5+5x4–2x3+4x2 - P+Q=12x4–11x3+ 2x2 -x- P(x) = x5+7x4– 9x3 –2x2 - x Q(x)=–x5+ 5x4–2x3+ 4x2 - P-Q=2x5+2x4–7x3-6x2-x+ c) P(0)=05+7.04–9.03–2.02-.0 =0 Vậy x = 0 là nghiệm của P(x) Q(0)= –05+ 5.04–2.03 + 4.02 - = - 0 Vậy x = 0 không phải là nghiệm của đa thức Q(x). 3.Hoạt động luyện tập: (3’) Cộng trừ đa thức một biến và nghiệm của đa thức một biến 4.Hoạt động vận dụng (2’) Chuẩn bị kiểm tra học kì II 5.Hoạt động tìm tòi mở rộng IV.Rút kinh nghiệm HÌNH HỌC Tuần 33 ÔN TẬP CUỐI NĂM Tiết: 61, 62 I.Mục tiêu bài học 1.Kiến thức, kĩ năng, thái độ Kiến thức: Học sinh được ôn tập một cách có hệ thống về các trường hợp bằng nhau của hai tam giác Kỹ năng: Biết vận dụng các trường hợp bằng nhau của hai tam giác để chứng minh 2 đoạn thẳng bằng nhau, hai góc bằng nhau. Biết chứng minh hai đường thẳng song song hay vuông góc từ việc chứng minh hai tam giác bằng nhau 3) thái độ: Rèn kỹ năng vẽ hình, ghi GT-KL, kỹ năng suy luận hình học cho học sinh. 2.Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh: Năng lực tự học, Năng lực tính toán, Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. II. Chuẩn bị về tài liệu và phương tiện dạy học - Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, thước thẳng. êke, thước đo góc, compa. - Học sinh: Bảng nhóm, thước thẳng. êke, thước đo góc, compa. III.Tổ chức hoạt động của học sinh 1.Hoạt động dẫn dắt vào bài 2.Hoạt động hình thành kiến thức Nội dung Hoạt động của thầy và trò Hoạt động : : Ôn tập các trường hợp bằng nhau của hai tam giác (14 phút) 1Mục tiêu: ôn lại các trường hợp bằng nhau của tam giác Tam giác Tam giác vuông c.c.c Cạnh huyền – cạnh góc vuông c.g.c c.g.c g.c.g g.c.g Cạnh huyền – góc nhọn Hoạt động 2 : Luyện tập (29 phút) 1Mục tiêu: ôn lại các trường hợp bằng nhau của tam giác GT DO = DA; EO = EB; CE = OD KL c) CA = CB CA // DE A, C, B thẳng hàng Chứng minh: a) Xét và có: (so le trong ) ED chung (so le trong) (cạnh tương ứng) b)Vì (phần a) (góc t/ứng (đpcm) c) Ta có EC là đường trung trực của đoạn thẳng OB (T/c đường T2) -Tương tự có: Vậy CA = CB ( = CO) d) Xét và có: CD chung (góc tương ứng) CA // DE (Vì có 2 góc so le trong bằng nhau) e) Có CA // DE (c/m trên) CM tương tự có: CB // DE A, C, B thẳng hàng (theo tiên đề Ơclit GV yêu cầu học sinh đọc đề bài bài tập 4 (SGK-92) Học sinh đọc đề bài bài tập 4 (SGK-92) --GV yêu cầu học sinh Nêu cách vẽ hình của bài toán ? Một học sinh đứng tại chỗ nêu các bước vẽ hình của bài toán --GV yêu cầu học sinh Hãy ghi GT-KL của bài toán Một học sinh khác đứng tại chỗ ghi GT-KL của bài toán --GV yêu cầu học sinh Nêu cách chứng minh CE = OD? HS: CE = OD -GV hỏi: ? Vì sao ? HS: -HS chứng minh CA = CB ---GV yêu cầu học sinh Hãy chứng minh CA = CB ? HS chứng minh CA = CB -Còn cách nào khác để chứng minh CA = CB không? - GV hỏi: Nêu cách chứng minh CA // DE? HS: CA // DE Học sinh chứng minh được CB // DE Do đó qua C kẻ được 2 đt đi qua và song song với DE A, C, B thẳng hàng -GV: Tương tự CB có song song với DE không ? Vì sao -Từ đó suy ra điều gì? GV kết luận. 3.Hoạt động luyện tập: (7’) Xem lại bài tập đã chữa Học thuộc lý thuyết. 4.Hoạt động vận dụng (3’) - Tiếp tục ôn tập lý thuyết câu 9, câu 10 và các câu đã ôn - BTVN: 6, 7, 6, 9 (SGK-93) IV.Rút kinh nghiệm .............................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Người soạn KT: ngày tháng 4 năm 2021 KÝ DUYỆT
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_dai_so_7_tuan_33_nam_hoc_2020_2021_le_cam_loan.doc