Giáo án Đại số Lớp 7 - Học kỳ I - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Văn Chuyên

Giáo án Đại số Lớp 7 - Học kỳ I - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Văn Chuyên

I. MỤC TIÊU

Sau khi học xong bài này học sinh :

1. Kiến thức và kĩ năng

a. Kiến thức:

- HS biết các quy tắc cộng trừ số hữu tỉ, biết quy tắc “chuyển vế” trong tập hợp số hữu tỉ.

b. Kỹ năng:

- Có kỹ năng làm các phép cộng, trừ số hữu tỉ nhanh và chính xác.

- Vận dụng được quy tắc “chuyển vế” vào giải toán

2. Định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh

a. Các phẩm chất:

- Trung thực, chăm chỉ, trách nhiệm

b. Các năng lực chung:

- Tự học; Giải quyết vấn đề; Tư duy sáng tạo; Hợp tác; Sử dụng ngôn ngữ; Tính toán; Thẩm mĩ

c. Các năng lực chuyên biệt:

- NL sử dụng các phép tính; Sử dụng ngôn ngữ Toán; Suy luận

II. CHUẨN BỊ

1. GV: Giáo án, bảng phụ.

2. HS: Ôn cách cộng, trừ phân số, quy tắc chuyển vế và quy tắc dấu ngoặc.

III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

A. Hoạt động khởi động (5')

1. Kiểm tra bài cũ

Câu 1: Thế nào là số hữu tỉ? Cho ví dụ 3 số hữu tỉ (dương, âm, 0)

Câu 2: Chữa bài tập 3 tr 8 SGK.

2.Đặt vấn đề vào bài (1'):

 GV nêu trực tiếp nội dung tiết học

B. Hoạt động hình thành kiến thức

 

docx 314 trang sontrang 3240
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 7 - Học kỳ I - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Văn Chuyên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn
01/9/2020
Ngày giảng
Lớp
7A
Tiết
3
Ngày
09/9/2020
Tiết 1 §1. TẬP HỢP Q CÁC SỐ HỮU TỈ
I. MỤC TIÊU 
Sau khi học xong bài này học sinh :
1. Kiến thức và kĩ năng
a. Kiến thức: 
- Hiểu được khái niệm số hữu tỉ, cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số và so sánh các số hữu tỉ. Bước đầu nhận biết được mới quan hệ giữa các tập hợp số: .
b. Kỹ năng:
- Biết biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, biết so sánh hai số hữu tỉ. 
2. Định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh
a. Các phẩm chất: 
- Trung thực, chăm chỉ, trách nhiệm
b. Các năng lực chung: 
- Tự học; Giải quyết vấn đề; Tư duy sáng tạo; Hợp tác; Sử dụng ngôn ngữ; Tính toán; Thẩm mĩ 
c. Các năng lực chuyên biệt:
- NL sử dụng các phép tính; Sử dụng ngôn ngữ Toán; Suy luận
II. CHUẨN BỊ 
1. GV: Giáo án, bảng phụ. 
2. HS: - Ôn: Phân số bằng nhau, tính chất cơ bản của phân số, quy đồng mẫu số, so sánh phân số, biểu diễn số nguyên trên trục số. 
- Thước; Bảng kẻ ô vuông
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. Hoạt động khởi động (5')
- Kiểm tra sĩ số, kiểm tra sự chuẩn bị của HS cho bài học. 
- GV: Giới thiệu chương trình Đại số lớp 7; Các qui định của môn học 
B. Hoạt động hình thành kiến thức 
 Hoạt động của GV và HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: Số hữu tỉ (12')
Bước 1:Chuyển giao nhiệm vụ
GV: Hãy viết các số 3;-0,5;0; thành ba phân số bằng với nó. 
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
GV: Các số 3; -0,5; 0; là các số hữu tỉ. Thế nào là số hữu tỉ?
HS: Số hữu tỉ là số được viết dưới dạng phân số với a, b ÎZ, b≠0.
GV: Giới thiệu: Tập hợp số hữu tỉ được ký hiệu là Q.
GV: Yêu cầu HS hoạt động cá nhân làm ?2
HS: Hoạt động nhóm đôi báo cáo kết quả: 
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận:
- GV quan sát hoạt động nhóm
- Yêu cầu đại diện nhóm lên trình bày. 
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
- HSthảo luận nhóm sau đó lên bảng trình bày
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
 HS nhóm khác nhận xét
GVNhận xét ,chốt kiến thức
GV: Có nhận xét gì về mối quan hệ giữa các tập hợp số N, Z, Q.?
HS: 
GV: Giới thiệu mối quan hệ giữa các tập hợp số N, Z, Q. 
GV: Yêu cầu HS làm bài 1 tr 7 SGK. 
HS: Làm bài 1 tr 7 SGK. 
1. Số hữu tỉ
có
Số hữu tỉ là số được viết dưới dạng phân số với a, b ÎZ, b≠0.
?1
Ta có: 
Vậy là các số hữu tỉ.
?2
Với thì 
Hoạt động 2: Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số (10')
GV: Yêu cầu HS làm ? 3
HS: Làm ?3
GV: Hướng dẫn HS làm ví dụ 1.
HS: Làm ví dụ 1 theo hướng dẫn của GV. 
GV: Yêu cầu HS làm ví dụ 2.
HS: Làm ví dụ 2: 
GV: Yêu cầu HS làm bài tập 2/7. 
HS: Hai HS lên bảng làm bài tập 2 tr 7 SGK. 
2. Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số.
?3 Biểu diễn các số nguyên -1; 1; 2 trên trục số
VD1: Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số.
VD2: Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số. 
Ta có: 
Hoạt động 3: So sánh hai số hữu tỉ (10')
GV: Yêu cầu HS làm ?4
HS làm bài
GV ? Để so sánh hai số hữu tỉ ta làm thế nào? 
HS: Để so sánh hai số hữu tỉ ta viết chúng dưới dạng phân số và so sánh hai phân số đó. 
GV: Yêu cầu HS làm VD1, VD2. 
HS: Làm bài 
GV: Giới thiệu số hữu tỉ dương, số hữu tỉ âm. 
GV: Yêu cầu HS làm ? 5 tr 7 SGK. 
HS: Làm ? 5 tr 7 SGK. 
3. So sánh hai số hữu tỉ 
- Với hai số hữu tỉ bất kỳ x, y ta luôn có hoặc x = y, hoặc x y.
VD1: So sánh hai số hữu tỉ -0,6 và .
VD2: ( SGK)
C. Hoạt động luyện tập (6'): 
- Học sinh hoạt động cá nhân làm bài tập sau:
- Để so sánh hai số hữu tỉ ta làm thế nào? 
- BT: Cho hai số hữu tỉ -0,75 và 
 a) So sánh hai số đó. 
 b) Biểu diễn các số đó trên trục số. Nêu nhận xét về vị trí của hai số đó đối với nhau và đối với 0.
D. Hoạt động vận dụng (2')
- Học k/n số hữu tỉ, cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, so sánh hai số hữu tỉ. 
- Làm bài tập 1,2 tr 8 SGK. 
E. Hoạt động tìm tòi mở rộng 
- Có sổ hữu tỉ nào bình phương lên bằng 2 không ?
- Làm bài tập 3,4,5 tr 8 SGK. 
- Ôn cách cộng, trừ phân số, quy tắc chuyển vế và quy tắc dấu ngoặc.
IV.ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG
................... Hết .....................
Ngày soạn
01/9/2020
Ngày giảng
Lớp
7A
Tiết
4
Ngày
09/9/2020
Tiết 2 :§ 2 CỘNG, TRỪ SỐ HỮU TỈ
I. MỤC TIÊU 
Sau khi học xong bài này học sinh :
1. Kiến thức và kĩ năng
a. Kiến thức: 
- HS biết các quy tắc cộng trừ số hữu tỉ, biết quy tắc “chuyển vế” trong tập hợp số hữu tỉ.
b. Kỹ năng:
- Có kỹ năng làm các phép cộng, trừ số hữu tỉ nhanh và chính xác.
- Vận dụng được quy tắc “chuyển vế” vào giải toán
2. Định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh
a. Các phẩm chất: 
- Trung thực, chăm chỉ, trách nhiệm
b. Các năng lực chung: 
- Tự học; Giải quyết vấn đề; Tư duy sáng tạo; Hợp tác; Sử dụng ngôn ngữ; Tính toán; Thẩm mĩ 
c. Các năng lực chuyên biệt:
- NL sử dụng các phép tính; Sử dụng ngôn ngữ Toán; Suy luận
II. CHUẨN BỊ 
1. GV: Giáo án, bảng phụ. 
2. HS: Ôn cách cộng, trừ phân số, quy tắc chuyển vế và quy tắc dấu ngoặc.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. Hoạt động khởi động (5')
1. Kiểm tra bài cũ
Câu 1: Thế nào là số hữu tỉ? Cho ví dụ 3 số hữu tỉ (dương, âm, 0)
Câu 2: Chữa bài tập 3 tr 8 SGK.
2.Đặt vấn đề vào bài (1'):
 GV nêu trực tiếp nội dung tiết học
B. Hoạt động hình thành kiến thức 
Hoạt động của GV và HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: Cộng, trừ hai số hữu tỉ (15')
GV: Ta đã biết mọi số hữu tỉ đều viết được dưới dạng phân số với a, b Z, b.
Vậy để cộng hay trừ hai số hữu tỉ ta có thể làm như thế nào?
HS: Để cộng hay trừ số hữu tỉ ta viết chúng dưới dạng phân số rồi áp dụng quy tắc cộng, trừ phân số.
GV: Nêu quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu, cộng hai phân số khác mẫu.
HS: Phát biểu các quy tắc trong SGK.
GV: Giới thiệu công thức cộng, trừ hai số hữu tỉ. 
GV: Yêu câu HS nhắc lại các tính chất của phép cộng phân số. 
HS: Phát biểu các tính chất phép cộng hai phân số. 
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
GV: Yêu cầu HS làm ví dụ
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
HS: Hoạt động cá nhân làm ví dụ
GV: Yêu cầu HS làm ?1
HS: Làm ?1. 
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận:
GV: Yêu cầu 2 HS lên bảng làm bài.
GV: Yêu cầu HS làm tiếp bài 6 (Tr.10 SGK). 
HS toàn lớp làm vào vở, hai HS lên bảng làm.
HS1 làm câu a, b.
HS2 làm câu c, d.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
GV: Nhận xét đánh giá
1. Cộng trừ hai số hữu tỉ.
Với 
VD: 
a)
b) 
?1
a)= = = 
b) = = = 
Hoạt động 2: Quy tắc "chuyển vế" (11')
GV: Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc chuyển vế trong Z.
HS: Nhắc lại quy tắc chuyển vế trong Z.
GV: Giới thiệu: Quy tắc chuyển vế trong Q.
HS: Đọc quy tắc trong SGK.
GV: Yêu cầu HS làm ví dụ 
HS: Làm ví dụ. 1 HS lên bảng làm bài.
GV: Yêu cầu HS làm ?2
HS: Làm ?2 - Hai HS lên bảng trình bày. 
GV: Yêu cầu HS đọc chú ý SGK.
HS: Đọc chú ý SGK
2. Quy tắc " chuyển vế"
 Với mọi x, y, z Q
 x + y = z x = z - y
Ví dụ: 
Giải: 
?2
ĐS: 
Chú ý: SGK tr 9
C. Hoạt động luyện tập (8')
- Học sinh hoạt động cá nhân làm bài
- Làm bài 8(a, c) tr 10 SGK.
- Làm bài 9 (a, b) tr 10 SGK.
D. Hoạt động vận dụng (4')
- Làm bài Bài 7 tr 10 SGK. 
E. Hoạt động tìm tòi mở rộng (1')
- Học thuộc quy tắc và công thức tổng quát.\
- Làm bài Bài 8,9 tr 10 SGK. 
................... Hết .....................
Ngày soạn
09/9/2020
Ngày giảng
Lớp
7A
Tiết
3
Ngày
16/9/2020
Tiết 3 LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU 
Sau khi học xong bài này học sinh :
1. Kiến thức và kĩ năng
a. Kiến thức: 
- Củng cố qui tắc thực hiện các phép toán cộng, trừ, nhân, chia hai số hữu tỉ. Quy tắc chuyển vế. 
b. Kỹ năng:
- Vân dụng qui tắc, tính chất của các phép tính thực hiện các phép toán cộng trừ, nhân chia hai số hữu tỉ nhanh, chính xác.
2. Định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh
a. Các phẩm chất: 
- Trung thực, chăm chỉ, trách nhiệm
b. Các năng lực chung: 
- Tự học; Giải quyết vấn đề; Tư duy sáng tạo; Hợp tác; Sử dụng ngôn ngữ; Tính toán; Thẩm mĩ 
c. Các năng lực chuyên biệt:
- NL sử dụng các phép tính; Sử dụng ngôn ngữ Toán; Suy luận; NL lựa chọn phương án tối ưu
II. CHUẨN BỊ 
1. GV: Giáo án, bảng phụ. 
2. HS: Ôn: Quy tắc cộng, trừ, nhân, chia hai phân số.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. Hoạt động khởi động (5')
HS1: Viết công thức cộng, trừ hai số hữu tỉ.
HS 2: Viết công thức nhân, chia hai số hữu tỉ.
B. Hoạt động hình thành kiến thức
C. Hoạt động luyện tập (39’)
Hoạt động của GV và HS
Ghi bảng
GV: Yêu cầu HS hoạt động cá nhân làm bài 1. 
HS: Làm bài toán 1.
GV: Yêu cầu 4 HS lên bảng trình bày. 
HS: Lên bảng trình bày. 
HS: Nhận xét bổ sung. 
GV: Yêu cầu HS nêu các quy tắc cộng trừ nhân chia phân số.
HS: Nêu quy tắc cộng trừ phân số.
GV: Yêu cầu HS nêu cách làm bài tập 2.
HS: Sử dụng thứ tự thực hiện phép tính, qui tắc phép tính.
GV: Thống nhất cách làm của HS. 
GV: Yêu cầu HS hoạt động cá nhân làm bài 2. 
HS: Làm bài tập 2.
GV: Yêu cầu 4 HS lên bảng làm bài.
HS: 4 HS lên bảng làm bài.
HS: Nhận xét bổ sung. 
GV: Kiểm tra bài làm của HS và nêu lại lại cách làm. 
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
GV: Yêu cầu HS làm bài 3.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
HS: Họat động cá nhân làm bài
Bước 3 : Báo cáovà thảo luận
HS: Nêu cách làm: 
- Thực hiện theo thứ tự thực hiện phép tính. 
HS: Trình bày bài làm - hai bạn lên bảng. 
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
GV: Nhận xét đánh giá
GV: Kiểm tra bài làm của HS và các lưu ý (phần b)
GV: Yêu cầu HS nêu cách làm bài 4.
HS: Đứng tại chỗ nêu cách làm.
- Vận dụng quy tắc chuyển vế (a, b). 
- Tìm thừa số biết tích và một thừa số (c, d)	
GV: Thống nhất cách làm của HS - gọi bốn HS lên bảng làm, HS khác tự làm rồi nhận xét 
Bài 1: Tính 
a) b) 
Giải: 
a) =
 = 
b) ==
=
Bài 2: Tính
a) b) 
Giải: 
a) 
= = 
b) = 
= = 
Bài 3: Tính 
a) 
===0
b) 
=
=
Bài 4: Tìm x
a) Þ 
Þ Þ 
 b) Þ 
Þ Þ Þ 
c) Þ 
Þ Þ 
d) Þ 
Þ Þ 
D. Hoạt động vận dụng (1')
- Nêu các dạng toán đã học và các kiến thức đã vận dụng trong bài.
- Nêu các băn khoăn nhờ bạn và GV giúp
E. Hoạt động tìm tòi mở rộng 
- Học các quy tắc cộng trừ nhân chia phân số. Làm bài tập trong Vở bài tập.
................... Hết .....................
Ngày soạn
09/9/2020
Ngày giảng
Lớp
7A
Tiết
4
Ngày
16/9/2020
Tiết 4 § 3 NHÂN, CHIA SỐ HỮU TỈ
I. MỤC TIÊU 
Sau khi học xong bài này học sinh :
1. Kiến thức và kĩ năng
a. Kiến thức: 
- HS hiểu và vận dụng được các quy tắc nhân, chia số hữu tỉ.
b. Kỹ năng:
 - Biết qui lạ thành quen
 - Có kỹ năng nhân, chia số hữu tỉ nhanh và chính xác.
2. Định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh
a. Các phẩm chất: 
- Trung thực, chăm chỉ, trách nhiệm
b. Các năng lực chung: 
- Tự học; Giải quyết vấn đề; Tư duy sáng tạo; Hợp tác; Sử dụng ngôn ngữ; Tính toán; Thẩm mĩ 
c. Các năng lực chuyên biệt:
- NL sử dụng các phép tính; Sử dụng ngôn ngữ Toán; Suy luận
II. CHUẨN BỊ 
1. GV: Giáo án, bảng phụ . 
2. HS: Ôn quy tắc nhân phân số, chia phân số, tính chất cơ bản của phép nhân phân số, định nghĩa tỉ số.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. Hoạt động khởi động 
1.Kiểm tra bài cũ (6'):
Câu 1: Muốn cộng, trừ hai số x,y ta làm thế nào? Viết công thức tổng quát
Câu 2: Phát biểu quy tắc chuyển vế - Viết công thức. 
2.Đặt vấn đề vào bài (1'): GV nêu trực tiếp nội dung tiết học
B. Hoạt động hình thành kiến thức
Hoạt động của GV và HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: Nhân hai số hữu tỉ (11')
GV: Để nhân, chia hai số hữu tỉ ta làm như thế nào?
HS: Ta có thể viết các số hữu tỉ dưới dạng phân số, rồi áp dụng quy tắc nhân phân số.
GV: Yêu cầu HS làm ví dụ 
HS: Làm ví dụ. 
GV: Phép nhân phân số có những tính chất gì?
HS: Phép nhân phân số có các tính chất: giao hoán, kết hợp, nhân với 1, tính phân phối của phép nhân đối với phép cộng, các số khác 0 đều có số nghịch đảo.
GV: Phép nhân số hữu tỉ cũng có tính chất như vậy.
GV: Yêu cầu HS làm bài 11/12 SGK phần a, b, c.
HS: cả lớp làm bài tập vào vở 3 HS lên bảng làm.
Kết quả: a) 
GV: Chấm một số bài.
1. Nhân hai số hữu tỉ.
Với. Ta có
Tính chất phép nhân số hữu tỉ
 Với ta có
 x.y = y.x
 (x.y).z = x.(y.z)
 x.1 = 1.x = x
 x(y+z) = xy + xz 
Bài 11/12 SGK 
 Tính: a) 
Hoạt động 2: Chia hai số hữu tỉ (13')
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
GV: Với )
áp dụng quy tắc chia phân số, hãy viết công thức x chia cho y?
HS: Một HS lên bảng viết
GV: Yêu cầu HS làm ví dụ. 
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
HS: Một HS lên bảng làm ví dụ. HS khác làm vào vở.
GV: Yêu cầu HS làm ? SGK trang 11
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận:
HS: Cả lớp làm bài tập, 2 HS lên bảng làm (Kết quả: a) )
GV: Yêu cầu HS đọc chú ý SGK. Hãy lấy ví dụ về tỉ số của hai số hữu tỉ.
HS: Đọc chú ý SGK. Lấy ví dụ về tỉ số của hai số hữu tỉ.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
GV: Nhận xét đánh giá
2. Chia hai số hữu tỉ
Với 
Ví dụ: 
Tính: 
Chú ý: SGK
C. Hoạt động luyện tập (8')
- Làm bài tập 13/12 SGK
a) = = 
b) =. . .=; c) =. . .=
d) = = 
D. Hoạt động vận dụng (6')
- Học sinh hoạt động cá nhân làm bài 14 SGK
E. Hoạt động tìm tòi mở rộng (1')
- Biết quy tắc nhân chia số hữu tỉ. Ôn tập giá trị tuyệt đối của số nguyên.
- Bài tập về nhà số 15,16 (Tr13 SGK)
................... Hết .....................
Ngày soạn
16/9/2020
Ngày giảng
Lớp
7A
Tiết
3
Ngày
23/9/2020
Tiết 5: §4 GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ
CỘNG, TRỪ, NHÂN, CHIA SỐ THẬP PHÂN
I. MỤC TIÊU 
Sau khi học xong bài này học sinh :
1. Kiến thức và kĩ năng
a. Kiến thức: 
- HS hiểu giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ; Biết các quy tắc cộng , trừ, nhân, chia số thập phân
b. Kỹ năng:
 - Xác định được giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ. Làm thành thạo các phép tính cộng, trừ, nhân, chia số thập phân.
- Có ý thức vận dụng tính chất các phép toán về số hữu tỉ để tính toán hợp lí. 
2. Định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh
a. Các phẩm chất: 
- Trung thực, chăm chỉ, trách nhiệm
b. Các năng lực chung: 
- Tự học; Giải quyết vấn đề; Tư duy sáng tạo; Hợp tác; Sử dụng ngôn ngữ; Tính toán; Thẩm mĩ 
c. Các năng lực chuyên biệt:
- NL sử dụng các phép tính; Sử dụng ngôn ngữ Toán; Suy luận
II. CHUẨN BỊ 
1. GV: Giáo án, phiếu học tập, bảng phụ. 
2. HS: Ôn: Giá trị tuyệt đối của một số nguyên. Quy tắc cộng trừ nhân chia số thập phân (lớp 5, 6).
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. Hoạt động khởi động (7')
Câu 1: Giá trị tuyệt đối của một số nguyên a là gì? Tìm giá trị tuyệt đối của các số sau: 12; - 6; 0
Câu 2: Vẽ trục số, biểu diễn các số 3,5; ; -2 trên trục số. 
B. Hoạt động hình thành kiến thức
Hoạt động của GV và HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ (13')
GV: Tương tự định nghĩa giá trị tuyệt đối của một số nguyên. Hãy định nghĩa giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. 
HS: Định nghĩa giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. 
GV: Chốt định nghĩa giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. 
GV: Dựa vào định nghĩa trên hãy tìm:
HS:=3,5;;; 	
GV: Yêu cầu HS làm ?1.
HS: Làm ?1 - báo cáo kết quả
GV: Giới thiệu công thức xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. 
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
GV: Yêu câu HS làm ví dụ tr 14 SGK. 
GV: Yêu cầu HS làm ?2 tr 14 SGK.
GV: Yêu cầu HS làm 17 tr 15 SGK. 
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ 
HS: Làm bài nhóm đôi
Bước 3: Báo cáovà thảo luận
HS: Chấm chéo bài làm.
Bước 4 : Nhận xét đánh giá
GV: Nhận xét gì về giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ? 
HS: Nêu nhận xét.
GV: Giới thiệu nhận xét SGK/14
1. Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ 
Định nghĩa: (SGK / 13)
?1
Ta có: 
Ví dụ: 
?2 tr 14 SGK. 
Bài 17 tr 15 SGK 
1) Câu a và c đúng, câu b sai
2) a) 
 b) 
 c) 
 d) 
Nhận xét ( SGK/14)
Hoạt động 2: Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân (15')
GV: Yêu cầu HS thực hiện phép tính:
 (-1,13) + (-0,264)
 b) 0,245 - 2,134
HS: Viết chúng dưới dạng phân số thập phân rồi làm theo qui tắc các phép tính đã biết về phân số
GV: Giới thiệu cách cộng trừ số thập phân trong thực hành 
GV: Yêu cầu hs thực hiện phép tính.
(-1,13) + (-0,264)
 b) 0,245-2,134
c) (-5,2).3,14
HS: Thực hiện phép tính. 
GV: Yêu cầu HS thực hiện phép tính chia hai số thập phân theo qui tắc SGK/14: 
 d) (-0,408):(-0,34)
 e) (-0,408): (+0,34) 
GV:Yêu cầu HS làm ?3 tr 14 SGK.
HS: Thực hành làm 
2. Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân. 
- Để cộng, trừ, nhân, chia số thập phân ta có thể viết chúng dưới dạng phân số thập phân rồi làm theo qui tắc các phép tính đã biết về phân số
Trong thực hành khi cộng, trừ, nhân hai số thập phân theo các qui tắc về giá trị tuyệt đối và về dấu tương tự như đối vối số nguyên.
Ví dụ: 
a) (-1,13) + (-0,264)= - (1,13+ 0,264)
= - 1,394
b) 0,245 - 2,134=0,245 +(- 2,134)
= - ( 2,134 - 0,245 )= -1,889
c) c) (-5,2).3,14 =-(5,2.3,14)= -16,328
- Qui tắc chia hai số thập phân: SGK/14
d) (-0,408): (-0,34) = +(0,048:0,34)
= 1,2
e) (-0,408): (+0,34) = - (0,048:0,34)
= -1,2 
?3 tr 14 SGK
a) -3,116 + 0,263) = - (3,116 – 0,263) 
 = - 2,853
b) (-3,7).(-2,16) = + (3,7. 2,16) = 7,992
C. Hoạt động luyện tập (8')
- Nêu công thức xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. 
- Làm bài tập 18 tr 15 SGK.
D. Hoạt động vận dụng (2')
- Làm bài tập 19 tr 15 SGK.
E. Hoạt động tìm tòi mở rộng 
- Học thuộc định nghĩa giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ; cách cộng, trừ, nhâ, chia số thập phân. 
- Làm bài tập 20 - 25 tr 15, 16 SGK 
................... Hết .....................
Ngày soạn
16/9/2020
Ngày giảng
Lớp
7A
Tiết
4
Ngày
23/9/2020
Tiết 6: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU 
Sau khi học xong bài này học sinh :
1. Kiến thức và kĩ năng
a. Kiến thức: 
- Vận dụng quy tắc xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ; quy tắc cộng , trừ, nhân, chia số thập phân vào giải toán
b. Kỹ năng:
- Thực hiện thành thạo việc so sánh các số hữu tỉ, tính giá trị biểu thức, tìm x (đẳng thức chứa dấu giá trị tuyệt đối).
2. Định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh
a. Các phẩm chất: 
-Trung thực, chăm chỉ, trách nhiệm
b. Các năng lực chung: 
-Tự học; Giải quyết vấn đề; Tư duy sáng tạo; Hợp tác; Sử dụng ngôn ngữ; Tính toán; Thẩm mĩ 
c. Các năng lực chuyên biệt:
- NL sử dụng các phép tính; Sử dụng ngôn ngữ Toán; Suy luận
II. CHUẨN BỊ 
1. GV: Giáo án 
2. HS: Ôn: Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ; qui tắc cộng , trừ, nhân, chia số thập phân 
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. Hoạt động khởi động (7')
Câu 1: - Nêu cách xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. 
 - Tìm , biết: a) x= b) x= c) x=0
Câu 2: Tính bằng cách hợp lí: 
	a) (-3,8) ) [(-5,7 ) + (+3,8)]
	b) [(-9,6) + (+4,5)]+ [(+9,6) + (-1,5)]
B. Hoạt động hình thành kiến thức 
Hoạt động của GV và HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: Luyện tập thực hiện phép tính (8')
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
GV: Yêu cầu HS hoạt động nhóm làm bài 24 tr 16 SGK. 
Bước 2 : Thực hiện nhiệm vụ
HS: Hoạt động nhóm làm bài 24.
Bước 3: Báo cáo , trao đổi
GV: Yêu cầu đại diện các nhóm lên trình bày bài giải của nhóm mình. 
HS: Trình bày bài giải. 
Bước 4: Nhận xét đánh giá
GV: Kiểm tra bài làm của HS và nêu lại cách làm ( lưu ý chọn cách làm hay)
1.Thực hiện phép tính
Bài 24 tr 16 SGK.
a) (-2,5.0,38.0,4) - [0,125.3,15.(-8)]
=[(-2,5.0,4) .0,38]- [(-8.0,125) .3,15]
= (-1).0,38 - (-1).3,5
= -0,38 - (-3,15)
= -0,38 + 3,15
 = 2,77
b)[(-20,83).0,2+(-9,17).0,2]:[2,47.0,5-(-3,53).0,5]
=[(-20,83 - 9,17).0,2]:[(2,47 + 3,53).0,5]
= [(-30).0,2]:[6.0,5]=(-6): 3 = (-2)
Hoạt động 2: Luyện tập so sánh số hữu tỉ (15’)
GV: Yêu cầu HS hoạt động cá nhân làm bài 22 tr 16.
HS: Hoạt động cá nhân làm bài. 
GV: Yêu cầu 1 HS lên bảng trình bày. 
HS: Lên bảng trình bày. 
GV: Yêu cầu HS nêu cách làm. 
HS: Đổi các số thập phân ra phân số rồi so sánh.
HS: Hoạt động cá nhân làm bài 23/16. 
GV: Yêu cầu 1 HS lên bảng trình bày. 
HS: Lên bảng trình bày. 
GV: Yêu cầu HS nêu cách làm. 
HS: Nêu lại cách làm.
GV chốt khi so sánh ta chọn cách làm nhanh gọn tránh máy móc
2. So sánh sắp xếp số hữu tỉ 
Bài 22 tr 16 SGK. 
Sắp xếp:
Bài 23 tr 16 SGK
a) <1<1,1
b) -500 <0< 0,001.
c) 
Hoạt động 3: Luyện tập tìm x (10')
GV: Yêu cầu HS nêu cách làm bài 25/16.
HS: Vận dụng tính chất 
(a>0) Þ x = a hoặc x= - a.
GV: Yêu cầu HS hoạt động cá nhân làm bài 25.
HS: Hoạt động cá nhân làm bài 25.
GV: Yêu cầu 2 HS lên bảng trình bày. 
HS: Hai HS lên bảng trình bày. 
GV: Kiểm tra bài làm của HS và nhắc lại cách làm.
3. Tìm x
Bài 25 tr 16 SGK	
a) 
b) Þ =
Þ hoặc
*
* 
D. Hoạt động vận dụng (3')
- GV chốt các dạng bài đã làm
- Giải đáp các thắc mắc (nếu có) của HS
E. Hoạt động tìm tòi mở rộng(1') 
- Làm bài 20, 21/15; bài 26/16 
................... Hết .....................
Ngày soạn
23/9/2020
Ngày giảng
Lớp
7A
Tiết
3
Ngày
30/9/2020
Tiết 7 § 5 LŨY THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ
I. MỤC TIÊU 
Sau khi học xong bài này học sinh :
1. Kiến thức và kĩ năng
a. Kiến thức: 
- HS hiểu khái niệm lũy thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ, biết các quy tắc tính tích và thương của hai lũy thừa cùng cơ số, quy tắc tính lũy thừa của lũy thừa.
- Vận dụng được các qui tắc trên vào giải toán
b. Kỹ năng:
- Vận dụng các quy tắc nêu trên làm được bài toán tính giá trị của lũy thừa; đưa tích (thương) của hai lũy thừa cùng cơ số về một lũy thừa; lũy thừa của lũy thừa
2. Định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh
a. Các phẩm chất: 
- Trung thực, chăm chỉ, trách nhiệm
b. Các năng lực chung: 
- Tự học; Giải quyết vấn đề; Tư duy sáng tạo; Hợp tác; Sử dụng ngôn ngữ; Tính toán; Thẩm mĩ 
c. Các năng lực chuyên biệt:
- NL sử dụng các phép tính; Sử dụng ngôn ngữ Toán; Suy luận
II. CHUẨN BỊ 
1. GV: Giáo án, bảng phụ. 
2. HS: Ôn: Lũy thừa với số mũ tự nhiên. Nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. Hoạt động khởi động (7')
Câu 1: Cho a là số tự nhiên. Lũy thừa bậc n của a là gì? Cho ví dụ.
Câu 2: Viết công thức nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số. 
Đặt vấn đề vào bài: Chúng ta đã biết lũy thừa với số mũ tự nhiên của số tự nhiên và các công thức nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số. Hôm nay ta đi n/c lũy thừa với số mũ tự nhiên của số hữu tỉ.
B. Hoạt động hình thành kiến thức
Hoạt động của GV và HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: Lũy thừa với số mũ tự nhiên (7') 
GV: Tương tự như đối với số tự nhiên, em hãy nêu định nghĩa lũy thừa bậc n (với n là số tự nhiên lớn hơn 1) của số hữu tỉ x? Viết công thức
HS: Trả lời
GV: Chốt ĐN và GT qui ước
GV: Nếu viết số hữu tỉ x dưới dạng . Tính xn?
HS: Tính 
GV: Kết luận: Vậy ta có =
GV: Yêu cầu HS làm ?1 tr 17 SGK.
HS: Làm ?1 tr 17 SGK. 
1. Lũy thừa với số mũ tự nhiên
Định nghĩa: 
() xn: Lũy thừa bậc n của x.
x: gọi là cơ số 
n: gọi là số mũ
Quy ước:
x1 = x
x0 = 1 ()
Khi viết số hữu tỉ x dưới dạng ta có:
= ==
Vậy: =
?1 tr 17 SGK. 
Hoạt động 2: Nhân và chia của hai lũy thừa cùng cơ số (8') 
GV: Cho 
Phát biểu quy tắc thành lời
HS: Phát biểu
; 
GV? Tương tự, hãy viết công thức nhân chia hai lũy thừa cùng cơ số đối với số hữu tỉ; Phát biểu thành lời?
HS: - Viết công thức. 
Với x ÎQ, x≠0, m,n ÎN. Ta có: 
()
- Phát biểu bằng lời. 
GV: Yêu cầu HS làm ?2 tr 18 SGK.
HS: Làm ?2 tr 18 SGK. 
2. Tích và thương của hai lũy thừa cùng cơ số. 
Với x ÎQ, x≠0, m,n ÎN. Ta có: 
()
?2 tr 18 SGK. 
a)
b)
 = 
Hoạt động 3: Lũy thừa của lũy thừa (10') 
Bước 1 : Chuyển giao nhiệm vụ :
GV: Yêu cầu HS làm ?3 tr 18 SGK.
Bước 2 : Thực hiện nhiệm vụ
HS: Hoạt động cá nhân làm ?3 
Bước 3 : Báo cáo và thảo luận
HS : Chấm chéo bài làm theo nhóm đôi.
Bước 4 : Nhận xét đánh giá
GV : Nhận xét bài làm 1 số học sinh.
GV ? Tìm công thức tính (xm)n ?
HS: (xm)n=xmn
GV: Yêu cầu HS phát biểu bằng lời. 
HS: Phát biểu công thức tính lũy thừa của một lũy thừa. 
GV: Yêu cầu HS làm ?4 tr 18 SGK. 
HS: Làm ?4.
3. Lũy thừa của lũy thừa
?3 
a) (22)3 =22. 22 . 22 = 26 
b) 
Công thức: (xm)n=xmn
?4 tr 18 SGK
a) 
b) [(0,1)4]2 = (0,1)8
C. Hoạt động luyện tập (10')
- Nhắc lại định nghĩa lũy thừa bậc n của số hữu tỉ x. Nêu quy tắc nhân chia hai lũy thừa cùng cơ số, quy tắc tính lũy thừa của một lũy thừa.
- Làm bài 27, 28, tr 19 SGK.
D. Hoạt động vận dụng (2')
- Làm bài 31 tr 19 SGK.
E. Hoạt động tìm tòi mở rộng 
- Học định nghĩa lũy thừa bậc n của số hữu tỉ x. Nêu quy tắc nhân chia hai lũy thừa cùng cơ số, quy tắc tính lũy thừa của một lũy thừa.
- Làm bài 39 - 46/15 SBT
- N/c trước bài 6 tập làm cá
................... Hết .....................
Ngày soạn
23/9/2020
Ngày giảng
Lớp
7A
Tiết
4
Ngày
30/9/2020
 Tiết 8: LŨY THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ (tiếp)
I. MỤC TIÊU 
Sau khi học xong bài này học sinh :
1. Kiến thức và kĩ năng
a. Kiến thức: 
- HS hiểu và vận dụng được quy tắc về lũy thừa của một tích và lũy thừa của một thương. 
b. Kỹ năng:
- Áp dụng được các quy tắc trên trong tính toán một cách linh hoạt .
2. Định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh
a. Các phẩm chất: 
- Trung thực, chăm chỉ, trách nhiệm
b. Các năng lực chung: 
- Tự học; Giải quyết vấn đề; Tư duy sáng tạo; Hợp tác; Sử dụng ngôn ngữ; Tính toán; Thẩm mĩ 
c. Các năng lực chuyên biệt:
- NL sử dụng các phép tính; Sử dụng ngôn ngữ Toán; Suy luận
II. CHUẨN BỊ 
1. GV: Giáo án, bảng phụ ghi bài 34/22. 
2. HS: Ôn: Định nghĩa lũy thừa, nhân chia hai lũy thừa cùng cơ số, lũy thừa của một lũy thừa. 
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. Hoạt động khởi động (5')
Câu 1: Phát biểu định nghĩa và viết công thức lũy thừa bậc n của số hữu tỉ x. 
Câu 2: Viết công thức tính tích và thương hai lũy thừa cùng cơ số, tính lũy thừa của một lũy thừa.
Đặt vấn đề vào bài: Tính nhanh tích như thế nào?
B. Hoạt động hình thành kiến thức
Hoạt động của GV và HS
Ghi bảng
Hoạt động 3: Lũy thừa cuả một lũy thừa (7') 
 GV: Yêu cầu HS làm ?1 tr 21 SGK. 
HS: Làm ?1 cá nhân - hai HS lên bảng trình bày, HS khác tự làm rồi nhận xét..
GV? Muốn nâng một tích lên một lũy thừa, ta có thể làm thế nào?
HS: Muốn nâng một tích lên một lũy thừa, ta có thể nâng từng thừa số lên lũy thừa đó, rồi nhân các kết quả tìm được
GV: Giới thiệu công thức 
HS: Phát biểu bằng lời.
GV: ĐVĐ c/m công thức trên( nếu có thời gian) 
1. Lũy thừa của một tích. 
?1 tr 21 SGK
a)
= 
b) = 
= 
=
Công thức: 
 Áp dụng qui tắc tính lũy thừa của một tích (6') 
GV: Cho HS áp dụng công thức vào làm ?2 tr 21 SGK.
HS: Làm ?2 cá nhân - hai HS lên bảng. 
GV tổ chức nhận xét – lưu ý vận dụng công thức một cách linh hoạt theo hai chiều
GV ? Viết các biểu thức sau dưới dạng một lũy thừa : a. 108 .28 ; b. 254. 28
c. 158.94
HS làm cặp đôi - báo cáo (Nếu khó GV gợi ý đưa về nhân hai lũy thừa cùng số mũ)
?2 tr 21 SGK.
a) 
b) (1,5)3.8 = (1,5)3.23 
= (1,5.2)3 =(3)3= 27
Viết các biểu thức sau dưới dạng một lũy thừa 
a. 108 .28 =(10.2)8=208
b. 254. 28=(52)4.28=58.28=108
c. 158.94=158.38= 458
Hoạt động 4 : Xây dựng qui tắc tính lũy thừa của một tích, một thương (6') 
Bước 1 : Chuyển giao nhiệm vụ
GV: Yêu cầu HS làm ?3 tr 21 SGK.
Bước 2 : Thực hiện nhiệm vụ
HS: Làm ?3 tr 21 SGK cá nhân
Bước 3 : Báo cáovà thảo luận
- Hai HS lên bảng, HS khác tự làm rồi nhận xét..
Bước 4 : Nhận xét đánh giá
GV ? Lũy thừa của một thương có thể tính thế nào?
HS: Lũy thừa của một thương bằng thương các lũy thừa.
GV: Giới thiệu công thức: 
HS: Phát biểu bằng lời. 
2. Lũy thừa của một thương
?3 tr 21 SGK a) 
b) 
Công thức: 
 Áp dụng qui tắc tính lũy thừa của một thương (6') 
GV: Yêu cầu HS làm ?4 tr 21 SGK.
HS: Làm ?4 tr 21 SGK. 
GV tổ chức nhận xét – lưu ý vận dụng công thức một cách linh hoạt theo hai chiều
GV ? Viết các biểu thức sau dưới dạng một lũy thừa : a. 108 :28 ; b. 272 :253
HS làm cặp đôi - báo cáo (Nếu khó GV gợi ý đưa về chia hai lũy thừa cùng số mũ)
?4 tr 21 SGK. 
a)
b)
c)
Viết các biểu thức sau dưới dạng một lũy thừa : 
a. 108 :28 =(10 :2)8=58
b. 272 :253=(33)2 :(52)3=36 :56= 
C. Hoạt động luyện tập (5')
- Viết công thức tính lũy thừa của một tích, lũy thừa của thương.
GV: Yêu cầu HS làm ?5 tr 22 SGK.
HS: a)(0,125.8)3 = 13 = 1. b)(-39:13)4 = (-3)4=81
- Làm bài tập 34, 35 tr 22 SGK. 
D. Hoạt động vận dụng (8')
- Làm bài tập 34, 35 tr 22 SGK. 
E. Hoạt động tìm tòi mở rộng (1')
- Học thuộc công thức tính lũy thừa của một tích, lũy thừa của thương
- Làm bài tập 36, 37, 38 trang 22. Câu 16 - 18/22 VBT. 	
................... Hết .....................
Ngày soạn
30/9/2020
Ngày giảng
Lớp
7A
Tiết
3
Ngày
7/10/2020
Tiết 9: LŨY THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỶ ( Tiếp)
I. MỤC TIÊU 
Sau khi học xong bài này học sinh :
1. Kiến thức và kĩ năng
a. Kiến thức: 
- Vận dụng các quy tắc nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số, quy tắc tính lũy thừa của lũy thừa, lũy thừa của một tích, lũy thừa của một thương vào giải toán.
b. Kỹ năng:
 - Áp dụng thành thạo các quy tắc trên trong tính giá trị biểu thức, viết dưới dạng lũy thừa, so sánh hai số, tìm số chưa biết....
2. Định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh
a. Các phẩm chất: 
- Trung thực, chăm chỉ, trách nhiệm
b. Các năng lực chung: 
- Tự học; Giải quyết vấn đề; Tư duy sáng tạo; Hợp tác; Sử dụng ngôn ngữ; Tính toán; Thẩm mĩ 
c. Các năng lực chuyên biệt:
- NL sử dụng các phép tính; Sử dụng ngôn ngữ Toán; Suy luận
II. CHUẨN BỊ 
1. GV: Giáo án, bảng phụ ghi các công thức về lũy thừa. 
2. HS: Ôn: Công thức về lũy thừa.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. Hoạt động khởi động (4')
Câu 1: Viết các công thức về lũy thừa: 
Câu 2: Chữa bài 37a, b tr 22 SGK 
B. Hoạt động hình thành kiến thức 
Hoạt động của GV và HS
Ghi bảng
Hoạt động 1 : Luyện tập thực hiện phép tính (12') 
GV: Yêu cầu HS hoạt động cá nhân làm bài 40 tr 23 SGK. 
HS: Hoạt động cá nhân làm bài 40 tr 23 SGK.
GV: Yêu cầu 3 HS lên bảng trình bày.
HS: 3 HS lên bảng trình bày. 
HS: Nhận xét bổ sung. 
GV: Yêu cầu HS nêu các kiến thức đã sử dụng trong bài. 
HS: xn = x.x.x...x (n thừa số x)
 (xy)n = xnyn; 	 =
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
GV: Yêu cầu HS hoạt động nhóm làm bài 37d tr 22 SGK
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
HS: Hoạt động nhóm làm bài 37
Bước 3: Báo cáo và thảo luận
GV: Yêu cầu đại diện các nhóm lên trình bày bài làm. Các nhóm khác nhận xét bổ sung. 
Bước 4: Nhận xét đánh giá
GV: Kiểm tra bài làm của HS và nêu lại cách làm.
GV: Yêu cầu HS nêu cách làm bài 41/23. 
HS: Nhắc thứ tự thực hiện phép toán:
 - Thực hiện phép toán trong ngoặc. 
 - Thực hiện phép toán lũy thừa.
 - Thực hiện các phép toán nhân chia.
GV: Thống nhất cách làm. 
GV: Yêu cầu HS hoạt động cá nhân làm bài tập. 
HS: Làm bài - hai HS lên bảng trình bày 2. HS khác nhận xét, bổ sung.
GV: Kiểm tra bài làm của HS và chốt lại cách làm.
1.Thực hiện phép tính
Bài 40 tr 23 SGK.
a) =
c) = 
=
d) 
= 
 = = 
Bài 37 d tr 22 SGK.
Giải: 
d) 
= 
= 
=
Bài 41 tr 23 SGK
a) 
= 
= =
b

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_dai_so_lop_7_hoc_ky_i_nam_hoc_2020_2021_nguyen_van_c.docx