Giáo án Đại số Lớp 7 - Tuần 25 - Năm học 2018-2019 - Lê Cẩm Loan

Giáo án Đại số Lớp 7 - Tuần 25 - Năm học 2018-2019 - Lê Cẩm Loan

I.Mục tiêu bài học

1.Kiến thức, kĩ năng, thái độ

* Kiến thức: - HS nhận biết được đơn thức

- Nhận biết được một đơn thức là đơn thức thu gọn. Phân biệt được phần hệ số, phần biến của đơn thức.

- Biết nhân hai đơn thức.

- Biết cách viết một đơn thức thành đơn thức thu gọn.

* Kĩ năng:

- Rèn luyện kĩ năng nhận biết đơn thức, kĩ năng rút gọn đơn thức, nhân hai đơn thức

* Thái độ:

- Cẩn thận, chính xác, tích cực trong học tập

2.Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh: Năng lực tự học, Năng lực tính toán, Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.

II. Chuẩn bị về tài liệu và phương tiện dạy học

- Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, thước thẳng.

- Học sinh: Bảng nhóm, thước thẳng.

III.Tổ chức hoạt động của học sinh

1.Hoạt động dẫn dắt vào bài

-. Kiểm tra bài cũ: ( 5p)

 - Thế nào là biểu thức đại số, cách tính giá trị của biểu thức đại số?

- Tính giá trị của biểu thức: 2x3 – 3x2 + 1 tại x = -1?

 

doc 14 trang sontrang 4090
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 7 - Tuần 25 - Năm học 2018-2019 - Lê Cẩm Loan", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH DẠY HỌC TUẦN 25
Bộ môn dạy: TOÁN 7 - C/NGHỆ 6- LÝ 6
Thứ
Ngày
Tiết 
thứ
Tiết
PP
CT
Lớp
Môn
Tên bài
Ghi chú
Hai
04/03/2019
1
2
3
4
5
Ba
05/03/2019
1
2
3
53
7A2
ĐS
Giá trị biểu thức đại số 
4
45
7A2
HH
Kiểm tra chương 2 
5
Tư
06/03/2019
1
53
7A1
ĐS
Giá trị biểu thức đại số
2
25
6A1
Lý 
3
4
49
6A3
CNghê
Các phương pháp chế biến thực phẩm (tt)
5
54
7A2
ĐS
Đơn thức
Năm
07/03/2019
1
2
3
4
5
Sáu
08/03/2019
1
2
45
7A1
HH
Kiểm tra chương 2
3
54
7A1
ĐS
Đơn thức 
4
49
6A1
CNghê
Các phương pháp chế biến thực phẩm (tt)
5
Bảy
09/03/2019
1
46
7A2
HH
Quan hệ góc cạnh trong tam giác 
2
50
6A1
CNghê
Kiểm tra 
3
50
6A3
CNghê
Kiểm tra
4
46
7A1
HH
Quan hệ góc cạnh trong tam giác
5
7A1
SHL
Sinh hoạt cuối tuần 
 Ngày 25 /2 /2019 
 Người soạn
	 Lê Cẩm Loan
Ngày soạn: 25/2/2019 Ngày dạy: từ ngày 04/03/2019 đến ngày 9/03/ 2019 
TOÁN 7: ĐẠI SỐ
Tuần 25
Tiết 53 GIÁ TRỊ CỦA MỘT BIỂU THỨC ĐẠI SỐ
I.Mục tiêu bài học
1.Kiến thức, kĩ năng, thái độ
* Kiến thức:
- Biết cách tính giá trị của một biểu thức đại số.
* Kĩ năng:
- Rèn kỹ năng thay thế và tính toán, biết cách trình bày bài giải dạng toán này.
* Thái độ:
- Cẩn thận, chính xác , tích cực trong học tập.
2.Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh: Năng lực tự học, Năng lực tính toán, Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
II. Chuẩn bị về tài liệu và phương tiện dạy học
- Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, thước thẳng.
- Học sinh: Bảng nhóm, thước thẳng.
III.Tổ chức hoạt động của học sinh
1.Hoạt động dẫn dắt vào bài
 a. Kiểm tra bài cũ: (5P) 
- - Thế nào là biểu thức đại số?
- Làm bài tập 5 Tr 27 SGK:
TL: a, trong 1 quý (3 tháng)người đó lảnh được tất cả là: 3.a + m 
b , trong 2 quý ( 6 tháng ) người đó lảnh được 6.a đồng theo đề bài hai quý người đó bị trừ n đồng 
nếu hai quý người đó lảnh được 
6a- n (đồng ) (n < a )
2.Hoạt động hình thành kiến thức
Nội dung
Hoạt động của thầy và trò
Hoạt động Giá trị của một biểu thức đại số. (12phút)
Mục tiêu: - Biết cách tính giá trị của một biểu thức đại số.
* Ví dụ 1: Cho biểu thức 2m+n. hóy thay m=9 và n=0,5 vào biểu thức đó rồi thực hiện phép tính.
Giải: Thay m=9 và n=0,5 vào biểu thức đó cho, ta được.
	2.9 + 0,5=18,5
Ta nói 18,5 là giỏ trị của biểu thức 2m+n tại m=9 và n=0,5.
* Ví dụ 2: Ta có trị của biểu thức 3x2 – 5x +1 tại x=-1 và x=
Giải:
+ Thay x=-1 vào biểu thức trờn ta có:
3.(-1)2 – 5.(-1)+1 = 9.
Vậy giỏ trị của biểu thức
3x2 – 5x +1 tại x=-1 là 9.
+ Thay x= vào biểu thức trờn ta có:
3. – 5.+1 = 
Vậy giá trị của biểu thức
3x2 – 5x +1 tại x= là .
* Cách tớnh: Để tính giá trị của một biểu thức đại số tại những giá trị cho trước của các biến, ta thay giá trị cho trước đó vào biểu thức rồi thực hiện các phép tính.
- Giáo viên cho học sinh tự đọc ví dụ 1 tr27-SGK.
? Thay m=9 và n=0,5 vào biểu thức 2m+n thức ta được ?
- HS:Ta được biểu thức số
	2.9+0,5
- Ta có: 2.9+0,5= 18+0,5=18,5
 GV:- Tương tự cho HS làm Ví dụ 2.
GV:? Để tính giá trị của biểu thức trên tại x=-1 ta làm như thế nào?
Đọc ví dụ 2
- HS:Thay x=-1 vào biểu thức rồi thực hiện phép tính đối với biểu thức số thu được.
 - HS :Đối với giá trị x=?
? Vậy muốn tính giá trị của biểu thức đại số khi biết giá trị của các biến trong biểu thức đã cho ta làm như thế nào?.
- Học sinh phát biểu.
Hoạt động 2: Ap dụng (28phút)
 Mục tiêu: Rèn kỹ năng thay thế và tính toán
?1 Tính giỏ trị của biểu thức:
3x2 – 9x tại x=1 và x=
* Thay x=1 vào biểu thức 3x2 – 9x ta cú:
3.12 – 9.1 = -6
Vậy giá trị của biểu thức tại x=1 là –6.
*Thay x= vào biểu thức 3x2 – 9x ta cú:
= 
?2 Thay x=-4 và y=3 vào biểu thức x2y ta được: (-4)2.3 = 48
Vậy giỏ trị của biểu thức x2y tại x=-4 và y=3 là 48
GV:Cho 1 HS làm làm ?1 aaaa
aaaa
a) học sinh lên bảng làm 
nhận xét 
b) cho học sinh thảo luận nhúm 
HS1: Thay x=1 vào biểu thức 3x2 – 9x ta có:
3.12 – 9.1 = -6
Vậy giá trị của biểu thức tại x=1 là –6.
HS: sinh thảo luận nhóm 
Thay x= vào biểu thức 3x2 – 9x ta có:
 = 
Vậy giá trị của biểu thức tại x= là .
nhận xét : cách trình bài các nhóm 
- Chú ý quy đồng mẫu số.
Cho HS làm ?2Dứng
Đứng tại lớp trả lời
Bài 6 (SGK
-7 51 24 8,5 9 16 25 18 51 5
 L Ê V Ă N T H I Ê M
- Làm bài tập 7 trang 29 SGK:
4.Hoạt động vận dụng (2’)
Làm bài tập 7, 8, 9 - tr29 SGK.
- Làm bài tập 8 12 (tr10, 11-SBT)
- Đọc phần ''Có thể em chưa biết''; ''Toán học với sức khoẻ mọi người'' tr29-SGK.
- Đọc bài 3
Học kỹ lý thuyết trong vở ghi lẫn SGK
5.Hoạt động tìm tòi mở rộng 
IV.Rút kinh nghiệm
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... 
Tuần 25
Tiết 54 
ĐƠN THỨC
I.Mục tiêu bài học
1.Kiến thức, kĩ năng, thái độ
* Kiến thức: - HS nhận biết được đơn thức
- Nhận biết được một đơn thức là đơn thức thu gọn. Phân biệt được phần hệ số, phần biến của đơn thức.
- Biết nhân hai đơn thức.
- Biết cách viết một đơn thức thành đơn thức thu gọn.
* Kĩ năng: 
- Rèn luyện kĩ năng nhận biết đơn thức, kĩ năng rút gọn đơn thức, nhân hai đơn thức
* Thái độ: 
- Cẩn thận, chính xác, tích cực trong học tập
2.Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh: Năng lực tự học, Năng lực tính toán, Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
II. Chuẩn bị về tài liệu và phương tiện dạy học
- Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, thước thẳng.
- Học sinh: Bảng nhóm, thước thẳng.
III.Tổ chức hoạt động của học sinh
1.Hoạt động dẫn dắt vào bài
-. Kiểm tra bài cũ: ( 5p)
 - Thế nào là biểu thức đại số, cách tính giá trị của biểu thức đại số?
Tính giá trị của biểu thức: 2x3 – 3x2 + 1 tại x = -1?
2.Hoạt động hình thành kiến thức
Nội dung
Hoạt động của thầy và trò
: Hoạt động 1 Đơn thức đồng dạng (10phút)
Mục tiêu : Nhận biết được một đơn thức đồng dạng 
. Đơn thức
Đơn thức là biểu thức đại số chỉ gồm một số, hoặc một biến, hoặc một tích giữa các số và các biến.
Ví dụ 1: các biểu thức: 9 ; ; x; y ; 2x3y ; -xy2z5 ; x3y2xz là những đơn thức. 
Ví dụ 2: Các biểu thức trong nhóm 1 nói trên không phải là những đơn thức.
* Chú ý: Số 0 được gọi là đơn thức không.
GV: Cho HS làm ?1
Nhóm 1: Những biểu thức có chứa phép cộng, phép trừ.
Nhóm 2: Những biểu thức còn lại.
- Những biểu thức ở nhóm 2 được gọi là những đơn thức.
-HS: Chia lớp thành 2 nhóm và thực hiện theo nhóm.
Nhóm 1: 3-2y ; 10x+y ; 5(x+y)
Nhóm 2: 4xy2 ; x2y3x ; 2x2y ; -2y ; 2x2y3x.
- GV: Lấy ví dụ về đơn thức và các biểu thức không phải là đơn thức.
Định nghĩa đơn thức.
Hoạt động 2: Đơn thức thu gọn ( 5 phút) 
 Mục tiêu Nhận biết được một đơn thức đồng dạng 
2. Đơn thức thu gọn.
Xét đơn thức 10x6y3
Trong đơn thức trên, các biến x, y có mặt một lần dưới dạng một luỹ thừa với số mũ nguyên dương.
Ta nói đơn thức 10x6y3 là đơn thức thu gọn; 10 là hệ số và x6y3 là phần biến của đơn thức đó.
Đơn thức thu gọn là đơn thức chỉ gồm một tích của một số với các biến, mà mỗi biến đã được nâng lên luỹ thừa với số mũ nguyên dương.
* Chú ý: SGK
GV:? Có nhận xét gì về đơn thức 10x6y3? Các biến x, y xuất hiện mấy lần? Phàn số?
- HS : Biến x, y có mặt 1 lần với số mũ nguyên dương.
- GV: Giới thiệu phần hệ số, phần biến.
=> Định nghĩa đơn thức thu gọn
- GV: Cho HS quan sát các ví dụ. 
HS : Ví dụ 1: Các đơn thức x ; -y ; 3x2y; 10xy5 là những đơn thức thu gọn, có hệ số lần lượt là 1; -1; 3; 10
Ví dụ 2: các đơn thức xyx; 5xy2zyx3 không phải là đơn thức thu gọn
Hoạt động 3: Nhân hai đơn thức ( 10 phút)
 Mục tiêu Rèn luyện kĩ năng nhận biết đơn thức, kĩ năng rút gọn đơn thức, nhân hai đơn thức
. Nhân hai đơn thức.
a) Ví dụ: 
(2x2y)(9xy4)=(2.9)(x2x).(yy4)
=18x3y5
b) Chú ý: SGK.
?3 A= -x3; B= -8xy2
A.B= (-x3)(-8xy2)
 = (-)(-8).(x3.x).y2 = 2x4y2
GV : cho học sinh 
Tính A = 32.167.34.166
Tương tự đối với việc nhân hai đơn thức? Tr¶ lêi?3
HS nêu cách làm.
HS hoạt động theo nhóm ít phút
1 HS trình bày kết quả trên bảng.
Nhận xét.
3.Hoạt động luyện tập: (7’)
Bµi 13 SGK.
a, A= -x2y; B= 2xy3
A.B= (-x2y)(2xy3) = -x3y4
 A.B cã bËc 7.
b, A= x3y B = -2x3y5
A.B= (x3y)(-2x3y5)= -x6y6
 A.B cã bËc 12.
4.Hoạt động vận dụng (3’)
Học kỹ lý thuyết trong vở ghi lẫn SGK
- Làm các bài tập 12, 13, 14 trang 32 SGK
5.Hoạt động tìm tòi mở rộng 
IV.Rút kinh nghiệm
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
HÌNH HỌC 7
Tuần 25 
Tiết 45 KIỂM TRA 45’(CHƯƠNG II)
I: Mục tiêu
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ.
- Kiến thức: Kiểm tra việc nắm kiến thức của học sinh từ đó uốn nắn cho phù hợp
- Kĩ năng: Kiểm tra kĩ năng trình bày, vẽ hình, vận dụng kiến thức vào giải toán hình học
- Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, linh hoạt cho học sinh
2.Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh:
Năng lực tự học, Năng lực tính toán, Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo 
II.Chuẩn bị:
 GV: Đề kiểm tra, đáp án
 HS: Chuẩn bị đồ dùng, ôn bài đầy đủ
III: Hoạt động dạy học
 MA TRẬN ĐỀ
 Cấp độ
Tên 
Chủ đề 
(nội dung,
chương)
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Tổng 3 góc của một tam giác
Dựa vào định lý tổng 3 góc của tam giác để nhận biết được số đo các góc của tam giác.
nhận biết được số đo các góc của tam giác vuông.
Nhận biết số đo góc ngoài của tam giác
Số câu 
Số điểm 
 Tỉ lệ %
4
1đ 
10%
1
0.25
2.5%
1
0.25 
2.5%
6
1.5 đ 
15% 
Các trường hợp bằng nhau của hai tam giác
Dựa vào các trường hợp bằng nhau của hai tam giác để nhận biết được điều kiện cần thêm để hai tam giác bằng nhau.
Vẽ được hình đến câu a, áp dụng được các trường hợp bằng nhau của tam giác để chứng minh được hai tam giác bằng nhau.
Số câu 
Số điểm 
 Tỉ lệ %
2
0,5đ 
5%
1
1đ
10%
2
0.5
5%
5
2đ
20%
Tam giác cân 
Hiểu được tính chất về góc của tam giác cân.
Vận dụng được các dấu hiệu về tam giác cân, tam giác đều để chứng minh một tam giác là tam giác đều.
.
Số câu 
Số điểm 
 Tỉ lệ %
1
0.25
2.5%
1
2đ 
20%
2
2,25đ
22.5%
Định lý Pytago
Nắm được định lý Pytago (thuận và đảo)
Nắm được định lý Pytago (thuận và đảo) để tính được độ dài của một cạnh hoặc nhận biết được tam giác vuông khi biết số đo 3 cạnh. 
Nắm được định lý Pytago (thuận và đảo) để tính được độ dàicủa cạnh tam giác vuông
Số câu 
Số điểm 
 Tỉ lệ %
2
0,5đ 
5%
2
0.5đ
5%
1
3
30%
1
0.25
2.5%
6
4.25đ 
42.5%
Tổng số câu 
Tổng điểm
Tỉ lệ %
9
3.0đ 
30%
5
4đ 
40%
5
3đ
30%
19
10đ 100%
ĐỀ : 
A)Trắc Nghiệm(4 điểm)
a) Hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng 
Câu 1 . Cho vuông ở A ta có :
A. BC2= AB2 + AC2 . B. AC2= AB2 + BC2 
C. AB2 = AC2 + BC2 D. BC = AB2 + AC2 
Câu 2 . Tam giác ABC cân tại A thì :
A. =900	 B. AB = AC .	 C. AB = BC	 D. 
Câu 3 .Tam giác ABC có =700 , =550. Vậy tam giác ABC là :
A. Tam giác đều 	 B. tam giác vuông	 C. tam giác cân . D. tam giác vuông cân 
Câu 4 . Cho ABC vuông tại A . Biết BC = 10cm ; AC = 8 cm ; vậy AB = ?
A. 6 cm 	 B. 36 cm 	 C. 9 cm	 D. 2 cm .
Câu 5. ABC cân tại A có =1200 thì =?
A. 200	 B. 600	 C. 1800	 D. 300.
Câu 6. Trong các tam giác dưới đây tam giác nào có 3 góc bằng nhau :
A. Tam giác vuông B. Tam giác cân C. Tam giác đều . D. Tam giác vuông cân 
Câu 7.Trong tam giác vuông hai góc nhọn :
A. phụ nhau . B. bù nhau C. kề bù D. kề nhau
Câu 8 Tổng số đo ba góc của tam giác bằng:
A. 900	 B. 1800. 	 C. 200	 D. 1200	
Câu 9 : Tam giác ABC có thì tam gic ABC là tam giác: 
A. Tam giác đều 	 B. tam giác vuông	 
C. Tam giác cân.	 D. Tam giác vuông cân 
Câu 10: Tam giác ABC có =500 , =550. Vậy số đo góc C của tam giác ABC là:
A. 300	 B. 800	 	 C. 750	.	 D. 1200	
b / Hãy dùng những cụm từ dưới đây điền vào chỗ chấm để được một câu hoàn chỉnh	
(hai cạnh , tích số đo , tổng số đo, tam giác đều , bằng nhau, ba cạnh , 450, 600 )
1 . Nếu một tam giác có ....bằng nhau thì tam giác đó là tam giác cân 
2 . Mỗi góc ngoài của tam giác bằng . hai góc trong không kề với nó
3 . Trong tam giác vuông cân hai góc đáy bằng .. 
4 . Tam giác có .bằng nhau thì tam giác đó là tam giác đều
5. Hai góc đối đỉnh thì ..
6. Trong tam giác cân có 1 góc bằng 600 thì tam giác đó là ..
B.Tự luận(6 điểm)
Bài 1: (3đ) Cho tam giác nhọn ABC, kẻ AH vuông góc với BC ( H BC ). 
Cho biết AC = 20 cm ,AH = 12cm, AB = 13cm. Tính độ dài cạnh HC và cạnh BC
Bài 2: (3đ) Cho ABC cân tại A kẻ AHBC (HBC)
a/ Chứng minh : HB = HC. 
b/ Kẻ HDAB (DAB) , HEAC (EAC) : Chứng minh HDE cân.
III ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM
I.Trắc nghiệm:(4đ) 
Mỗi câu trả lời đúng được 0,25đ
A / Hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng 
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Câu 5
Câu 6
Câu 7
Câu 8
Câu 9
Câu 10
A
B
C
D
D
C
A
B
C
C
B / Hãy dùng những cụm từ dưới đây điền vào chỗ chấm để được một câu hoàn chỉnh	
1) hai cạnh	 2) tổng số đo 3) 450 
4) ba cạnh 5) bằng nhau 6) tam giác đều.
II.Tự luận(6đ)
Bài 1: (3đ) 
 *Vẽ hình:(1đ)
	HC = 16cm (1 d) 
	BH = 5cm (1 đ)
 Vậy BC= BH+HC=21 (1đ)
Bài 2: (3đ) 
Vẽ hình: (1đ)
 a/ Chứng minh : HB = HC 
 AHB=AHC (cạnh huyền-cạnh góc vuông) (0,5đ)
 HB = HC (0,5đ)
 b/ Chứng minh HDE cân:
 BDH=CEH (cạnh huyền- góc nhọn) (0,5đ)
 DH=HE (0,5đ) 
 Vậy HDE cân tại H 
IV. Rút kinh Nghiệm:
 . 
 .. 
Tuần 25 
Tiết 46,47 
CHƯƠNG III :QUAN HỆ GIỮA CÁC YẾU TỐ TRONG TAM GIÁC 
CÁC ĐƯỜNG ĐỒNG QUY CỦA TAM GIÁC
Bài 1: QUAN HỆ GIỮA GÓC VÀ CẠNH ĐỐI DIỆN TRONG MỘT TAM GIÁC
I.Mục tiêu bài học
1.Kiến thức, kĩ năng, thái độ
1. Kiến thức: Biết quan hệ giữa giữa và cạnh đối diện trong tam giác, so sánh được các cạnh của một tam giác khi biết quan hệ giữa các góc và ngược lại. Biết được trong tam giác vuông(tam có góc tù ), cạnh góc vuông cạnh đối diện với góc tù ) là cạnh lớn nhất.
2. Kỹ năng: Biết vận dụng các kiến thức trên để giải bi tập.
3. Thái độ: Rèn thái độ cẩn thận, chính xác , trình bày khoa học. Nghiêm túc khi học tập.
2.Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh: Năng lực tự học, Năng lực tính toán, Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
II. Chuẩn bị về tài liệu và phương tiện dạy học
- Gio vin: Giáo án, bảng phụ, thước thẳng.
- Học sinh: Bảng nhóm, thước thẳng.
III.Tổ chức hoạt động của học sinh
1.Hoạt động dẫn dắt vào bài
. Giới thiệu bài:(2p) Giới thiệu chương 3 và đặt vấn đề vào bài như SGK.
Ta đã biết trong một tam giác đối diện với hai cạnh bằng nhau là hai góc bằng nhau. Vậy đối diện với hai cạnh không bằng nhau thì các góc đối diện với chúng như thế nào?
2.Hoạt động hình thnh kiến thức
Nội dung
Hoạt động của thầy và trị
Hoạt động : góc đối diện với cạnh lớn hơn 16 ( pht)
1Mục tiêu: Biết quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam gic
1) Góc đối diện với cạnh lớn hơn:
1 2
	A
 C B 
Ta thấy .
?2: (Yêu cầu học sinh thực hiện)
* Định lý 1: SGK/54. 
 A 
gt: DABC, AC>AB 
 B’
kl: 
Chứng minh: B
 C M 
Trên tia AC lấy B’: AB’=AB.
Kẻ tia phân giác AM của góc A (MÎBC)
Xét DABM và DAB’M có:
AB = AB’ (do cách lấy B’)
(AM là tia p/g của góc A)
AM cạnh chung
Þ DABM = DAB’M (c.g.c) Þ (1)
Góc AB’M là góc ngoài của DB’MC nên ta có:
 (2)
Từ (1) và (2) suy ra .
Hãy đọc nội dung ?1, dự đoán xem hai góc B và C như thế nào?
HS: 
GV: Yêu cầu học sinh thực hiện việc gấp hình.
GV: Đó chính là nội dung của ĐL1.
? Một em hãy phát biểu nội dung định lý 1?
? Một em lên bảng vẽ hình và ghi gt, kl?
? Làm như thế nào để có thể chứng minh được ?
GV: Hướng dẫn cách lấy điểm B’ và kẻ p/g AM của góc A.
? Nhận xét gì về hai DABM và DAB’M?
? Từ DABM = DAB’M ta suy ra được điều gì?
GV: Góc AB’M là góc ngoài của DB’MC. Theo tính chất ta có điều gì?
? Kết luận?
Hoạt động 2:cạnh đối diện với góc lớn hơn ( 16 phút).: 
1Mục tiêu: so sánh được các cạnh của một tam giác khi biết quan hệ giữa các góc và ngược lại. 
2) Cạnh đối diện với góc lớn hơn:
?3: 
 A 
 B B C 
Thấy AC > AB.
* Định lý 2: SGK/55.
* Nhận xét:
- Từ ĐL 1 và 2: Trong DABC, AC>AB Û .
- Trong tam giác tù (vuông), góc tù (vuông) là góc lớn nhất nên cạnh đối diện với góc tù (vuông) là cạnh lớn nhất.
? Làm ?3.
? Tại sao có thể kết luận được AC > AB?
HS: Nếu AC = AB thì , nếu AC < AB thì (trái với gt)
? Từ định lý 1 và 2 em có nhận xét gì?
? Trong tam giác vuông cạnh nào lớn nhất?
GV: Đó là nội dung của nhận xét.
3.Hoạt động luyện tập: (8’)
GV cho học sinh đọc định lí 1 và định lí 2
Củng cố bài tập 1 và bài tập 2.
Bài 1: C < A < B.
Bài 2: AC < AB < BC
4.Hoạt động vận dụng (2’)
Học kỹ lý thuyết trong vở ghi lẫn SGK
5.Hoạt động tìm tòi mở rộng 
Hướng dẩn học sinh tự học : BTVN 3, 4/56. Tiết sau luyện tập .
5.Hoạt động tìm tịi mở rộng 
IV.Rt kinh nghiệm
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
LÝ 6
Tuần 25 
Tiết 25
NHIỆT KẾ - NHIỆT GIAI
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ 
Kiến thức:Nhận biết cấu tạo và công dụng của các loại nhiệt kế
Kỹ năng: Kỹ năng sử dụng nhiệt kế đúng mục đích
Thái độ: Thái độ nghiêm túc trong học tập, hợp tác với bạn.
Giảm tải: Mục 2b, mục 3 SGK/70 đọc thêm
Lưu ý: Nhiệt độ trong nhiệt giai ken vin gọi là ken vin, ký hiệu là K
2.Năng lực có thể hình thành và phát triển cho hs:
- Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác
II.Chuẩn bị về tài liệu và phương tiện dạy học:
- Giáo viên 
 + Mỗi nhóm 3 chậu thuỷ tinh mỗi chậu đựng 1 ít nước, nước đá, nước nóng; 1nhiệt kế rượu, 1 nhiệt kế thuỷ ngân, 1 nhiệt kế y tế.
 + Cả lớp tranh vẽ hình 22.5/Sgk, bảng 22.1/Sgk
- Học sinh Sgk và vở ghi chép 
III. Tổ chức hoạt động học của hs:
Kiểm tra bài cũ: (7 phút)
-Tính chất hoạt động của băng kép là thế nào? Băng kép dùng để làm gì?
- Tại sao mối cầu phải có khoảng hở?
1. Hoạt động dẫn dắt vào bài : (2’)
- Gọi học sinh đọc mẫu đối thoại ở đầu bài 
- HS: Đọc mẫu đối thoại phần mở đầu ở sgk
- Gv: Phải dùng dụng cụ đo nào để biết được chính xác người đó có sốt hay không?
HS: Để biết chính xác người đó có sốt hay không ta dùng nhiệt kế
 - Nhận xét 
- Nhiệt kế có cấu tạo như thế nào và nó hoạt động dựa vào hiện tượng vật lí nào?Chúng ta tìm hiểu trong bài học hôm nay.
- HS:Lắng nghe và suy nghĩ câu trả lời 
- Ghi bài
2.Hoạt động hình thành kiến thức
Hoạt động của GV – HS
Nội dung
HĐ 1: Tìm hiểu nhiệt kế (20 phút)
Mục tiêu: Nhận biết cấu tạo và công dụng của các loại nhiệt kế
1. Nhiệt kế 
Kết luận:
- Nhiệt kế là dụng cụ dùng để đo nhiệt độ 
- Nó hoạt động dựa trên hiện tượng dãn nở vì nhiệt của các chất
- Hướng dẫn học sinh chuẩn bị và thực hiện thí nghiệm ở hình 22.1 và 22.2/ Sgk theo các trình tự 
- HS: Hoạt động theo nhóm tiến hành thí nghiệm hình 22.1và 22.2/Sgk như hướng dẫn 
- Hướng dẫn học sinh thảo luận nhóm về kết luận rút ra từ thí nghiệm 
- HS: Thảo luận nhóm về kết luận rút ra từ thí nghiệm
- Thông báo “cảm giác của tay ta là không chính xác vì thế để biết được người đó có sốt hay không ta phải dùng nhiệt kế”
- Nêu mục đích của thí nghiệm hình 22.3 và 22.4/ sgk đồng thời nêu cách tiến hành thí nghiệm 
- Treo hình vẽ 22.5/Sgk và yêu cầu học sinh quan sát để trả lời câu hỏi C3 rồi ghi vào vở theo bảng 22.1
- HS: Quan sát hình vẽ 22.5, suy nghĩ và trả lời câu hỏi C3 rồi ghi kết quả vào bảng 22.1
- Gọi học sinh lên bảng điền vào bảng 22.1
- HS: 1 học sinh lên bảng điền vào bảng 22.1
- Hướng dẫn học sinh trả lời câu hỏi C4 
- HS: Thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi C4 
- Gv: Vậy nhiệt kế dùng để làm gì? Nó hoạt động dựa trên nguyên tắc nào?
- HS: TL Nhiệt kế dùng để đo nhiệt độ 
 Nhiệt kế hoạt động dựa trên hiện tượng dãn nở vì nhiệt của chất
HĐ 2: Nhiệt giai ( thang nhiệt độ) (10 phút)
Mục tiêu: biết các loại thang nhiệt độ
2.Nhiệt giai ( thang nhiệt độ)
Kết luận:
Trong thang nhiệt độ Celsius xác định nhiệt độ của nước đá đang tan là 00C, nhiệt độ của hơi nước đang sôi là 1000C
- Giới thiệu nhiệt giai Xenxiut như SGK
 - HS: Lắng nghe
- GV cho HS về nhà đọc thêm mục 2b, mục 3 SGK/70
-GV giới thiệu thêm nhiệt giai ken vin và lưu ý HS: Nhiệt độ trong nhiệt giai ken vin gọi là ken vin, ký hiệu là K
- HS: Lắng nghe
Hoạt động củng cố (3’)
 - GV: Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ trong SGK.
Hoạt động vận dụng (3’)
- Yêu cầu học sinh đọc phần có thể em chưa biết SGK
 IV. Rút kinh nghiệm:
CÔNG NGHỆ 6
Tuần 25 
Tiết : 49
Bài 18 : CÁC PHƯƠNG PHÁP CHẾ BIẾN THỰC PHẨM
Mục tiêu bài học
1. Kiến thức,Kỹ năng, Thái độ: 
. Kiến thức :
 Biết được các phương pháp chế biến không sử dụng nhiệt độ tạo nên món ăn.
 . Kỹ năng : 
 Biết cách chế biến các món ăn ngon, bổ dưỡng, hợp vệ sinh.
 . Thái độ : 
 Sử dụng pp chế biến phù hợp để đáp ứng đúng mức nhu cầu ăn uống của con .
2. Năng lực có thể hình thành và phát triển của học sinh
 Năng lực tự học, giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác
II. Thiết bị dạy học:
 GV: Tranh Các phương pháp chế biến thực phẩm
 - Sưu tầm một số tranh ảnh, mẫu vật có liên quan đến bài giảng
III.Tổ chức hoạt động của học sinh.
1.Hoạt động dẫn dắt vào bài 
. Kiểm tra bài cũ :5p
 ? Thế nào là phương pháp nướng? Nêu quy trình thực hiện và yêu cầu kĩ thuật của món luộc? 
 ? So sánh sự khác nhau giữa món rán và rang?
 ? So sánh sự khác nhau giữa món rán và xào?
2.Hoạt động hình thành kiến thức ( 40phút )
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1 Phương pháp chế biến thực phẩm không sử dụng nhiệt
Mục tiêu: Biết được các phương pháp chế biến không sử dụng nhiệt độ tạo nên món ăn: 
? Hãy kể tên một số món ăn không sử dụng nhiệt để chế biến?
- Dưa muối, hành muối, nộm đu đủ, món xà lách, dưa chuột trộn dầu giấm, hành tây, salat
? Liên hệ thực tế về các hình thức chế biến thực phẩm không sử dụng nhiệt?
- Hình thức: muối chua, trộn hỗn hợp, trồn dầu giấm
- Gv hướng hs tới 3 phương pháp chính: trộn dầu giấm, trộn hỗ hợp, muối chua.
Hoạt động 1: Tìm hiểu phương pháp trộn dầu giấm
? Thế nào phương pháp trộn dầu giấm? 
- Hs phát biểu
? Những thực phẩm nào thường được sử dụng để trộn dầu giấm? 
- Hs: hành, bắp cải, dưa chuột, giá đỗ, cà chua, cải xoong, xà lách, cà rốt
? Người ta sử dụng các gia vị nào?
 - Các gia vị: dầu ăn, giấm, đường, muối, tiêu
? Tại sao chỉ trộn trước khi ăn từ 5-10 phút? 
- Để nguyên liệu đủ ngấm gia vị và hạn chế tiết nước, giữ được độ giòn, không bị nát và giẩm bớt mùi vị ban đầu
? Em có nhận xét gì về trạng thái, hương vị, màu sắc của món trộn dầu giấm? 
- Món ăn có vị cay, mặn, ngọt, tươi, không có mùi hăng, màu sắc đẹp
? Em đã từng được ăn những món nộm nào
?Kể tên các nguyên liệu trong món nộm đó? 
- Nộm đu đủ, nộm rau muống, nem thínhGồm có rau được trần qua nước sôi hoặc làm mềm, thịt được luộc, lạc, vừng được rangcác gia vị như tỏi, ớt, giấm, đường
? Thế nào là phương pháp trộn hỗn hợp?
? Tại sao nguyên liệu trước khi trộn lại phải ướp muối rồi rửa cho hết vị mặn?
? Sau khi chuẩn bị nguyên liệu xong rồi, ta làm thế nào?
? Yêu cầu kĩ thuật của món trộn hỗn hợp? 
- Hs trả lời
- Gv lưu ý: 
+ Có thể tỉa hoa từ đu đủ, cà rốt, ớt để trang trí
+ Rau, củ, quả như su hào, bắp cải, cà rốt, hoa chuối, rau muốn, dưa chuộtgiòn
+ Dùng dụng cụ bằng sứ, men, thuỷ tinh, không dùng dụng cụ đồng, nhôm, nhựa màu để trộn
II. Phương pháp chế biến thực phẩm không sử dụng nhiệt
1. Trộn dầu giấm
- Trộn dầu giấm là làm cho thực phẩm giảm bớt mùi vị chính và ngấm gia vị khác, tạo nên món ăn ngon miệng
* Quy trình thực hiện
- Lựa chọn thực vật thích hợp, làm sạch
- Trộn thực phẩm với hỗn hợp dầu ăn, giấm, đường, muối, tiêu
- Trộn trước khi ăn khoảng 5- 10 phút 
- Trình bày đẹp mắt, sáng tạo
* Yêu cầu kĩ thuật
- Rau lá tươi, trơn lắng, không nát
- Vừa ăn, vị chua dịu, mặn ngọt, béo
- Thơm mùi gia vị, không còn mùi hăng ban đầu
2. Trộn hỗn hợp
- Trộn hỗn hợp là pha trộn thực phẩm đã được làm chín bằng các phương pháp khác, kết hợp nhiều loại gia vị tạo thành món ăn có giá trị dinh dưỡng cao, thường dùng vào đầu bữa ăn
* Quy trình thực hiện
- Làm sạch và cắt thái phù hợp, ngâm hoặc ướp muối, rồi rửa, vắt ráo.
- Thực phẩm động vật được chế biến chín mềm, cắt thái phù hợp
- Trộn chung nguyên liệu thực vật + động vật + gia vị
- Trình bày theo đặc trưng của món, đẹp, sáng tạo
* Yêu cầu kĩ thuật
- Giòn, ráo nước
- Vừa ăn, đủ vị chua, cay, mặn, ngọt
- Màu sắc đẹp, hấp dẫn
3.Hoạt động luyện tập(3p)
- Trả lời câu hỏi sgk
- Đọc ghi nhớ
4.Hoạt động vận dụng( 2p)
 - Học bài .
 - chuẩn bị tiết sau kiểm tra 1 tiết thực hành .
5.Hoạt động tìm tòi mở rộng - 
IV.Rút kinh nghiệm
Tuần 25 
Tiết : 50
KIỂM TRA 45 PHÚT
Mục tiêu bài học
1. Kiến thức,Kỹ năng, Thái độ: 
Kiến thức :Thông qua bài kiểm tra hết chương giáo viên đánh giá được kết quả học tập của học sinh về kiến thức, kỹ năng vận dụng.
. Kĩ năng: Học sinh Biết vân dụng kiến thức đã học làm được một sản phẩm .
. Thái độ: 
- Yêu thích môn học.
 - Có tính tự giác trong kiểm tra .
2. Năng lực có thể hình thành và phát triển của học sinh
 Năng lực tự học, giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác
II. Thiết bị dạy học:
GV: Đề bài + Đáp án + Thang điểm
- HS: Ôn tập toàn bộ kiến thức cũ
III.Tổ chức hoạt động của học sinh.
1.Hoạt động dẫn dắt vào bài 
2.Hoạt động hình thành kiến thức ( 45phút )
2.Đề bài :
Trộn dầu giấm 
3. Đáp án – thang điểm :
 - Đúng đạt kĩ thuật : 7,0đ
 - Trang trí đẹp : 3,0 đ 
Thu bài kiểm tra và nhận xét giờ kiểm tra về sự chuẩn bị đồ dùng, vệ sinh an toàn thực phẩm 
IV.Rút kinh nghiệm
 .
. Nguyễn Mai, ngày 2 tháng 3 năm 2019
 DUYỆT TUẦN 25

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_7_tuan_25_nam_hoc_2018_2019_le_cam_loan.doc