Giáo án dạy thêm Ngữ văn 7 - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thị Lan Phương

Giáo án dạy thêm Ngữ văn 7 - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thị Lan Phương

 BUỔI 5

ÔN TẬP THƠ TRUNG ĐẠI

(SÔNG NÚI NƯỚC NAM, PHÒ GIÁ VỀ KINH)

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT.

1. Kiến thức:

- Giúp học sinh ôn tập những đặc sắc về nội dung, ý nghĩa và nghệ thuật của các bài thơ trung đại. Để thấy được tình yêu nước, khí phách hào hùng, lòng tự hào dân tộc.

- Nắm rõ yêu cầu về bố cục và các phần của bố cục của các bài thơ TNTT.

2. Kỹ năng:

- Rèn kỹ năng đọc – hiểu văn bản. Học thuộc lòng bài thơ.

3. Giáo dục:

- Giáo dục lòng yêu nước ở mỗi con người.

II. CÁC BƯỚC LÊN LỚP.

1. Tổ chức:

 7A3:

 7A7:

2. Kiểm tra: kiểm tra bài tập về nhà của học sinh.

 

doc 239 trang Trịnh Thu Thảo 28/05/2022 2250
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy thêm Ngữ văn 7 - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thị Lan Phương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 18/9/2020
Ngày giảng: 21/9/2020 (7A7)
BUỔI 1 
ÔN TẬP VĂN BẢN NHẬT DỤNG - LUYỆN TẬP
 26/9/2020 (7A3)
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT.
1. Kiến thức:
- Giúp học sinh củng cố và hệ thống lại các kiến thức về các văn bản nhật dụng đã học: Cổng trường mở ra; Mẹ tôi; Cuộc chia tay của những con búp bê.
- Nhận diện được các văn bản nhật dụng.
- Biết vận dụng kiến thức vào đời sống.
2. Kỹ năng: 
- Đọc – hiểu văn bản nhật dụng.
3. Giáo dục: 
- Biết trân trọng những tình cảm cao đẹp: tình cảm gia đình, tình thầy trò.
II. CÁC BƯỚC LÊN LỚP.
1. Tổ chức:
	7A3:
	7A7:
2. Kiểm tra: lồng trong giờ học.
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy, trò
Nội dung kiến thức cơ bản
* GV giao nhiệm vụ: HS hoạt động 3 nhóm.
- Yêu cầu học sinh tóm tắt 3 văn bản: Cổng trường mở ra; Mẹ tôi; Cuộc chia tay của những con búp bê.
- Học sinh lên bảng vẽ sơ đồ tư duy khái quát những kiến thức cơ bản của từng văn bản.
* Thực hiện nhiệm vụ:
- Đại diện mỗi nhóm cử 1 HS tóm tắt, GV nhận xét, đánh giá, chốt kiên thức.
- Đại diện mỗi nhóm 1HS lên bảng vẽ sơ đồ tư duy.
I. Kiến thức cơ bản:
1. Tóm tắt văn bản Cổng trường mở ra:
Đêm trước ngày khai trường của con người mẹ không ngủ. Ngắm nhìn con ngủ say lòng mẹ bồi hồi xúc động. Mẹ nghĩ về con, sống lại những kỉ niệm về ngày khai trường đầu tiên của mẹ. Mẹ liên tưởng đến ngày khai trường của Nhật - một ngày lễ thực sự của toàn xã hội, nơi mà ai cũng thể hiện sự quan tâm sâu sắc đến thế hệ tương lai. Đó cũng là tình cảm, niềm tin và khát vọng của người mẹ đối với tương lai của đứa con.
2. Tóm tắt văn bản Mẹ tôi:
En-ri-cô ăn nói thiếu lễ độ với mẹ. Bố biết chuyện rất giận cậu bé. Ông đã viết thư cho En-ri-cô với lời lẽ vừa yêu thương, vừa giận. Trong thư bố nói về tình yêu, sự hi sinh to lớn mà mẹ giành cho En-ri-cô, vai trò của người mẹ trong gia đình và trong cuộc đời mỗi con người. Trước cách xử sự tế nhị nhưng không kém phần quyết liệt, gay gắt của bố En-ri-cô vô cùng hối hận.
3. Tóm tắt văn bản Cuộc chia tay của những con búp bê:
Bố mẹ chia tay nhau. Hai anh em Thµnh vµ Thñy mçi ng­êi mét ng¶. Thñy vÒ quª víi mÑ cßn Thµnh ë l¹i víi bè. Hai anh em nh­êng ®å ch¬i cho nhau. Thñy ®au ®ín chia tay thÇy c« vµ c¸c b¹n. Khi chia tay hai anh em quyÕn luyÕn kh«ng muèn rêi.
* Vẽ sơ đồ tư duy khái quát kiến thức cơ bản:
1. Văn bản Cổng trường mở ra.
2. Văn bản Mẹ tôi:
3. Văn bản Cuộc chia tay của những con búp bê:
Hoạt động của thầy, trò
Nội dung kiến thức cơ bản
* GV giao nhiệm vụ: hoạt động nhóm
- Nhóm 1:
Đọc c©u kÕt thóc v¨n b¶n ”Cổng trường mở ra”: ”§i ®i con, h·y can ®¶m lªn, thÕ giíi nµy lµ cña con, b­íc qua c¸nh cæng nµy lµ mét thÕ giíi k× diÖu sÏ më ra”.
a. Ng­êi mÑ muèn nh¾n göi nh÷ng g× víi con qua c©u nãi ®ã?
b. Theo em, thÕ giíi k× diÖu mµ nhµ tr­êng më ra lµ g×?
- Nhóm 2:
Tìm một hình ảnh so sánh đặc sắc trong bài văn và chỉ rõ ý nghĩa của NT so sánh trong hình ảnh ấy trong VBCổng trường mở ra?
- Nhóm 3:
Nêu cảm nhận của em về thái độ, tình cảm của người mẹ qua câu văn: 
“Cái ấn tượng khắc sâu mãi mãi trong lòng một con người về cái ngày hôm nay tôi đi học ấy, mẹ muốn nhẹ nhàng, cẩn thận và tự nhiên ghi vào lòng con”.
* Thực hiện nhiệm vụ:
- Đại diện mỗi nhóm cử 1 HS trình bày kết quả trả lời.
- GV nhận xét, đánh giá, chốt kiên thức.
*GV giao nhiệm vụ: hoạt động nhóm
- Nhóm 1:
Hãy tìm những câu văn trong VB Mẹ tôi thể hiện cách dùng lời thoại trực tiếp giữa người viết thư với người nhận thư. Nêu tác dụng của những lời thoại trực tiếp ấy?
- Nhóm 2:
ViÕt mét ®o¹n v¨n nªu c¶m nhËn cña em vÒ ng­êi mÑ cña En- ri-c« trong v¨n b¶n MÑ t«i.
(®o¹n v¨n cã sö dông tõ ghÐp)
- Nhóm 3:
V¨n b¶n MÑ t«i lµ mét bøc th­ cña bè göi cho cho con nh­ng t¹i sao l¹i lÊy nhan ®Ò lµ MÑ t«i?
- Nhóm 4:
Chỉ rõ khoảng cách thời gian được đề cập tới trong bức thư (trong VB Mẹ tôi) và giải thích ý nghĩa của nó?
- Nhóm 5:
Không viết thư người bố có thể dùng hình thức trực tiếp nói chuyện để dạy bảo con. Hãy kể lại câu chuyện theo hướng ấy và so sánh để thấy thành công của tác giả khi chọn hình thức viết thư?
* Thực hiện nhiệm vụ:
- Đại diện mỗi nhóm cử 1 HS trình bày kết quả trả lời.
- GV nhận xét, đánh giá, chốt kiên thức.
*GV giao nhiệm vụ: hoạt động nhóm
- Nhóm 1:
Sau khi hai anh em Thµnh- Thñy ®Õn tr­êng trë vÒ, Thµnh thÊy con ng­êi vµ c¶nh vËt thiªn nhiªn nh­ thÕ nµo?Sù kinh ng¹c ®ã nãi lªn ®iÒu g×? 
- Nhóm 2:
Thứ tự kể trong truyện ngắn Cuộc chia tay... có gì độc đáo?
Hãy phân tích để chỉ rõ tác dụng của thứ tự kể ấy trong việc biểu đạt nội dung chủ đề?
- Nhóm 3:
T¹i sao t¸c gi¶ l¹i ®Æt tªn truyÖn lµ Cuéc chia tay cña nh÷ng con bóp bª? C¸ch ®Æt tªn truyÖn nh­ thÕ cã phï hîp víi néi dung t¸c phÈm kh«ng? 	
- Nhóm 4:
Tình cảm của hai anh em Thành và Thủy được thể hiện ntn?
* Thực hiện nhiệm vụ:
- Đại diện mỗi nhóm cử 1 HS trình bày kết quả trả lời.
- GV nhận xét, đánh giá, chốt kiên thức.
GV:
Tác giả đã tả cảnh để làm nổi bật nội tâm của nhân vật: Thiên nhiên càng tươi đẹp, rộn ràng, cuộc sống sinh hoạt càng nhộn nhịp bao nhiêu thì càng làm người đọc hiểu rõ thêm tâm trạng đau đớn, xót xa của hai anh em Thành và Thủy khi phải chịu cảnh chia lìa. Đó chính là NT đối lập giữa cảnh vật với tâm trạng.
II. Luyện tập.
1. Văn bản “Cổng trường mở ra”.
* Bµi tập 1:
a. §éng viªn khÝch lÖ con h·y m¹nh d¹n, dòng c¶m b­íc vµo mét chÆng ®­êng míi. Đồng thời kì vọng những điều kì diệu mà nhà trường sẽ mang đến cho con.
b. ThÕ giíi k× diÖu mµ nhµ tr­êng më ra cho mçi HS:
- ThÕ giíi míi l¹, khã kh¨n nh­ng ®Çy hÊp dÉn vÒ mäi mÆt cña tri thøc.
- ThÕ giíi cña nh÷ng t×nh c¶m trong s¸ng t­¬i ®Ñp cña lứa tuæi häc trß (tình bạn, tình thầy trò)
- Nh÷ng ­íc m¬ ®Ñp ®Ï vÒ t­¬ng lai ®­îc nhen nhãm vµ nu«i d­ìng d­íi m¸i tr­êng. 
- Thế giới của những điều hay lẽ phải, những bài học đạo lí làm người.
* Bµi tập 2:
- Hình ảnh so sánh đặc sắc: Còn bây giờ giấc ngủ đến với con dễ dàng như uống một li sữa, ăn một cái kẹo.
- Ý nghĩa biểu đạt của cách so sánh này:
 + Sự dễ dàng khi giấc ngủ đến với em bé...
 + Sự ngây thơ, hồn nhiên của em bé...
 + Sự âu yếm của người mẹ khi nghĩ về con....
* Bµi tập 3:
- Thái độ, tình cảm của người mẹ thể hiện trong câu văn:
- Câu văn thể hiện thái độ trân trọng, trìu mến của mẹ đối với con...
- Câu văn thể hiện ý thức của mẹ về tầm quan trọng của ngày khai trường đầu tiên đối với cuộc đời con...
- Mẹ muốn ngày đó sẽ trở thành một bước ngoặt khởi đầu, một dấu ấn ghi sâu trong lòng con.
1. Văn bản “Mẹ tôi”.
* Bài tập 1:
- Câu văn thể hiện cách dùng lời thoại trực tiếp giữa người viết thư với người nhận thư:
 + En-ri-cô của bố ạ!
 + Hãy nghĩ xem, En-ri-cô à!...
- Tác dụng:
 + Người nhận thư có cảm giác như đang được đối thoại trực tiếp với người viết thư...
 + Sự giao lưu tình cảm giữa người viết và người đọc thư được thể hiện rõ hơn...
* Bài tập 2:
- MÑ hiÖn lªn qua lêi kÓ cña bè: 
 + Yªu th­¬ng con: thøc suèt ®ªm, lo l¾ng khi con bÞ èm...
 + §øc hi sinh cao c¶: S½n sµng bá 1 n¨m h¹nh phóc ®Ó cho con khái 1 giê ®au ®ín..
* Bài tập 3:
 Ng­êi mÑ kh«ng xuÊt hiÖn trùc tiÕp trong c©u chuyÖn nh­ng l¹i lµ t©m ®iÓm mµ c¸c nh©n vËt vµ c¸c chi tiÕt h­íng tíi.
Kh«ng ®Ó ng­êi mÑ xuÊt hiÖn trùc tiÕp, t¸c gi¶ dÔ dµng miªu t¶ còng nh­ béc lé ®­îc nh÷ng t×nh c¶m, th¸i ®é quý träng cña ng­êi bè ®èi víi mÑ, míi cã thÓ nãi ®­îc mét c¸ch tÕ nhÞ vµ s©u s¾c, nh÷ng gian khæ mµ ng­êi mÑ ®· ©m thÇm lÆng lÏ dµnh cho ®øa con cña m×nh.
Qua bøc th­ ng­êi bè göi cho con ng­êi ®äc v©n thÊy ®­îc h×nh t­îng ng­êi mÑ cao c¶ vµ lín lao.
* Bài tập 4:
Khoảng cách thời gian được nhắc tới: Hiện tại – Quá khứ - Tương lai.
Ba khoảng thời gian này được nối kết bằng cách: Từ hiện tại quay về quá khứ, nhớ lại quá khứ. Rồi cũng từ hiện tại liên tưởng tới tương lai. Sự nối kết khoảng cách thời gian ấy đã nhắc nhở người con hiểu rõ thêm công lao to lớn, vai trò quan trọng và ý nghĩa thiêng liêng của người mẹ đối với cuộc đời con.
* Bài tập 5:
- HS tưởng tượng và ghi lại cảnh đối thoại trực tiếp giữa bố với En-ri-cô.
- So sánh: Thấy thành công của tác giả khi để cho người bố chọn hình thức viết thư dạy con thật tế nhị mà sâu sắc, giúp cho người con có dịp suy nghĩ, nhìn nhận lại hành động sai trái của mình.
1. Văn bản “Cuộc chia tay của những con búp bê”.
*Bài tập 1:
- Thµnh “kinh ng¹c thÊy mäi ng­êi vÉn ®i l¹i b×nh th­êng vµ n¾ng vÉn vµng ­¬m trïm lªn c¶nh vËt”.
- Kinh ng¹c v× nçi ®au cña hai anh em kh«ng hÒ t¸c ®éng ®Õn ng­êi kh¸c, thiªn nhiªn vÉn ®Ñp mét c¸ch döng d­ng.
- Sù kinh ng¹c ®ã thÓ hiÖn t©m tr¹ng ®au khæ tét cïng vµ sù hÉng hôt cña Thµnh.
*Bài tập 2:
- Thứ tự kể trong văn bản rất độc đáo đó là sự đan xen quá khứ và hiện tại (từ hiện tại gợi nhớ về quá khứ). 
- Dùng thứ tự kể này, tác giả đã tạo ra sự hấp dẫn cho câu chuyện. Đặc biệt hơn nữa, qua sự đối chiếu giữa quá khứ hạnh phúc và hiện tại đau buồn, tác giả còn làm nổi bật chủ đề tác phẩm: Vừa ca ngợi tình anh em sâu sắc, bền chặt và cảm động của hai nhân vật Thành, Thủy, vừa làm nổi bật bi kịch tinh thần to lớn của những đứa trẻ vô tội khi bố mẹ li dị, tổ ấm gia đình bị chia lìa, mỗi người một ngả.
*Bài tập 3:
- G©y sù høng thó hÊp dÉn ng­êi ®äc v×:
 + Bóp bª lµ thø ®å ch¬i ­a thÝch cña trÎ nhá, chóng gîi lªn thÕ giíi trÎ th¬ trong s¸ng hån nhiªn ngé nghÜnh.
 + Còng nh­ Thµnh vµ Thñy, nh÷ng con bóp bª trong s¸ng v« téi kia ®©u cã lçi g×, vậy mµ chóng ph¶i chia tay nhau thËt v« lÝ, nh­ng cuéc chia tay của Thµnh và Thñy lµ cã thËt. Nhan ®Ò truyÖn ng¾n nµy ®· gîi lªn t×nh huèng truyÖn thËt ®au lßng, khiÕn ng­êi ®äc chó ý theo dâi. 
 - Hoµn toµn phï hîp víi néi dung truyÖn.
*Bài tập 4:
Gîi ý: 
- Yªu th­¬ng nhau, quan t©m chia sÎ víi nhau. 
 + Thñy: v¸ ¸o cho anh, vâ trang con VÖ SÜ ®Ó anh kh«ng ngñ m¬...-> nh©n hËu.
 + Thµnh: chiÒu nµo còng ®ãn em, tÆng hÕt bóp bª cho em.
- Khi chia tay: hai anh e ®Òu khãc vµ kh«ng muèn dêi xa nhau.
- Đó là tình c¶m anh em ruột thịt g¾n bã...
4. Hướng dẫn về nhà:
- ViÕt ®o¹n v¨n nªu c¶m nhËn cña em vÒ t×nh c¶m cña hai anh em Thµnh và Thñy (®o¹n v¨n cã sö dông tõ l¸y).
Gợi ý:
- Khi viết phải đảm bảo nội dung sau: sự hối hận, day dứt, khẳng định lại công lao và tình thương của mẹ, lời hứa...
- Đoạn mẫu:
	Bài văn Cuộc chia tay của những con búp bê thật cảm độn và đầy ý nghĩa được biểu lộ qua cảm xúc chân thành của hai anh em Thành và Thủy đã để lại cho em nhiều xúc cảm: Em cảm nhận được sự đau đớn khi tình cảm của anh em bị chia cắt bởi bi kịch gia đình xảy đến làm cho cô bé Thủy trở nên yếu đuối và gục ngã khi phải chia tay với người anh yêu quý để về quê buôn bán, không được đi học nữa. Điều đó khiến em thật bất bình. Thành dũng cảm là vậy mà trong giây phút đau khổ ấy đã « rơi nước mắt » khi xa người em gái mà mình yêu thương nhất. Hai anh em như hai viên pha lê dễ vỡ lại bị tổn thương với lí do thật đơn giản. Những thứ đồ chơi chỉ là vật vô tri vô giác mà hai anh em trân trọng đến vậy, không muốn chúng phải xa nhau, vậy cớ sao những bậc cha mẹ lại không vì con mình, lại phá vỡ đi hạnh phúc gia đình, đẩy con cái vào cảnh bất hạnh? 
- Học bài.
- Hoàn thiện viết đoạn văn theo gợi ý.
š›œš&›œ›œ
Ngày 19 tháng 9 năm 2020.
Tổ trưởng CM kí duyệt
Hoàng Thị Thúy.
Ngày soạn: 25/9/2020
Ngày giảng: 28/9/2020 (7A7)
 30/9/2020 (7A3)
BUỔI 2 
ÔN TẬP CÁC KỸ NĂNG TẠO LẬP VĂN BẢN LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT.
1. Kiến thức:
- Học sinh củng cố và nắm chắc hơn tầm quan trọng của bố cục trong văn bản. Hiểu thế nào là một bố cục rành mạch hợp lí để áp dụng vào bài làm.
- Củng cố kiến thức về liên kết trong văn bản: Thể hiện ở cả hình thức và nội dung.
- Khắc sâu những hiểu biết về mạch lạc trong văn bản và sự cần thiết phải làm cho văn bản có mạch lạc, không đứt đoạn hoặc quản quanh.
2. Kỹ năng:
- Viết phần mở bài, thân bài, kết bài rành mạch, hợp lí.
- Biết xây dựng được một văn bản có tính liên kết.
- Biết chú ý đến sự mạch lạc trong các tập làm văn.
3. Giáo dục: 
- Lòng yêu thích môn học tập làm văn.
II. CÁC BƯỚC LÊN LỚP.
1. Tổ chức:
	7A3:
	7A7:
2. Kiểm tra: kiểm tra bài tập về nhà của học sinh.
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy, trò
Nội dung kiến thức cơ bản
Dựa vào kiến thức đã học hãy cho biết văn bản là gì?
Thế nào là liên kết trong văn bản?
Tính liên kết trong văn bản thể hiện cụ thể như thế nào chúng ta tìm hiểu ở phần b?
GV:
thường sử dùng phép lặp, thế, nối, liên tưởng để liên kết.
Em hiểu thế nào là bố cục?
Khi trình bày hay viết một bài văn cần đảm bảo những yêu cầu gì chúng ta sang phần b?
Em hãy nhắc lại bố cục của bài văn có những phần nào?
Nhiệm vụ của phần thân bài?
Trình bày tính mạch lạc và những biểu hiện của tính mạch lạc trong văn bản?
Nêu nhận xét về những câu văn sau?
Khối 6,7 thi hát, múa. Khối 8 thi kể chuyện. Khối 9 làm thơ. Buổi thi văn nghệ sinh động hẳn lên.
Các câu trong đoạn có sự thống nhất chưa? 
Em sẽ sửa đoạn văn đó như thế nào để đảm bảo sự thống nhất?
Cho học sinh đọc đoạn văn giáo viên chép lên bảng:
“En-ri-cô này! Con hãy nhớ rằng, tình yêu thương, kính trọng cha mẹ là tình cảm thiêng liêng hơn cả. Thật đáng xấu hổ và nhục nhã cho kẻ nào chà đạp lên tình yêu thương đó.”
Có thể đổi chỗ giữa câu 2 và câu 3 được không? Vì sao?
Tìm các từ, tổ hợp từ làm nhiệm vụ liên kết câu trong các ví dụ sau? Nêu tác dụng của chúng?
a, Mẹ thường nhân lúc con ngủ mà làm vài việc của riêng mình. Nhưng hôm nay mẹ không tập trung được vào việc gì cả.
b, Ngày mẹ còn nhỏ, mùa hè nhà trường đóng cửa hoàn toàn và ngày khai trường là ngày đầu tiên học trò lớp 1 đến trường gặp thầy mới, bạn mới. Cho nên ấn tượng của mẹ về buổi khai trương đầu tiên ấy rất sâu đậm.
c, Sau khi dặn em cách làm thuốc cho mẹ, phật nói: “Hoa cúc có bao nhiêu cánh, người mẹ sẽ sống thêm bấy nhiêu năm. Vì muốn mẹ sống thật lâu, cô bé dừng lại bên đường tước cánh hoa ra thành nhiều cánh nhỏ. Từ đó hoa cúc có rất nhiều cánh.
La-Phông-Ten (nhà thơ ngụ ngôn nổi tiếng của Pháp) đã viết câu chuyện như sau:
“Một anh chàng có con gà quý.
Mỗi một ngày đẻ một trứng vàng.
Chàng ta muốn chóng giàu sang.
Đem gà mổ thịt moi vàng cho nhanh.
Nào ngờ đâu khi phanh bụng nó.
Chỉ thấy toàn loại trứng thường ăn.
Thói đời muốn bốc thật nhanh.
Thì hay dẫn tới tay không sơm chiều.
Xưa nay tham quá thành liều.
Cho nên chì mất kéo theo cả chài”.
Hãy đặt tên cho bài thơ?
Chỉ rõ bố cục của bài thơ? 
Chuyển bài thơ thành văn xuôi?
 Bài thơ giáo dục con người điều gì?
Nh÷ng c¶m xóc vµ ý nghÜ cña ng­êi mÑ trong ®ªm tr­íc ngµy khai tr­êng ®Çu tiªn cña con ®­îc thÓ hiÖn trong v¨n b¶n mét c¸ch tù nhiªn nh­ng cã theo mét tr×nh tù nµo kh«ng? 
H·y nªu tr×nh tù Êy?
I. Kiến thức cơ bản:
1. Văn bản là gì? 
- Văn bản là thể thống nhất, trọn vẹn về nội dung, ý nghĩa, hoàn chỉnh về hình thức.
2. Liên kết trong văn bản.
a. Khái niệm: 
 Liên kết là một trong những tính chất quan trọng nhất của văn bản, làm cho văn bản trở nên có nghĩa, dễ hiểu.
b. Phương tiện liên kết trong văn bản:
* Liên kết nội dung:
 Thể hiện ở liên kết về chủ đề và các ý được sắp xếp theo một trình tự hợp lí, cùng hướng tới một chủ đề.
* Liên kết hình thức: 
 Sử dụng các biện pháp liên kết của ngôn ngữ để nối các câu, đoạn làm cho chúng gắn bó chặt chẽ với nhau, nhằm biểu hiện nội dung văn bản.
3. Bố cục của văn bản.
a. Khái niệm: 
 Bố cục của VB là sự sắp xếp, bố trí các phần, đoạn, ý. Trình bày thành một trình tự trước sau rành mạch, hợp lí.
b. Những yêu cầu về bố cục trong văn bản.
- Các ý trình bày trong văn bản phải rành mạch, nội dung biểu đạt thống nhất, rõ ràng. 
- Trình tự sắp xếp các đoạn, các phần phải hợp lí, đảm bảo sự cân đối chặt chẽ.
c. Các phần của bố cục.
* Mở bài: Thông báo về đề tài của văn bản, đưa ra những thông tin đầu tiên, có liên quan đến nội dung chính của bài văn.
* Thân bài: Triển khai chi tiết, cụ thể vấn đề chính được nói tới ở mở bài.
* Kết bài: Khái quát lại, khẳng định lại các ý đã trình bày trong văn bản. Nêu cảm nghĩ, hứa hẹn, 
4. Mạch lạc trong văn bản:
a. Khái niệm: 
VB mạch lạc khi nội dung chủ đề được biểu hiện qua việc sắp xếp hệ thống các phần, các đoạn, các ý theo một trình tự rõ ràng, hợp lý. Trình tự ấy được tạo nên trên cơ sở các mối liên hệ: thời gian, không gian, tâm lý, ý nghĩa...
b. Những biểu hiện của tính mạch lạc.
- Thống nhất, trọn vẹn trong nội dung văn bản.
- Hoàn chỉnh về hình thức trong văn bản.
II. Luyện tập:
1. Bài tập 1:
* Nhận xét: 
Các câu mang tính chất tường thuật, kể lể riêng lẻ, dường như không có thống nhất.
* Sửa: 
Cần thêm từ liên kết để tạo thành sự liền mạch:
 + Thêm từ “còn” vào giữa câu 2 và câu 3.
 + Thêm từ “vì thế” vào trước câu 4.
2. Bài tập 2:
* Không thể đổi chỗ giữa câu 2 và câu 3 vì: nội dung sẽ bị rời rạc. Bởi từ “đó” ở cuối câu 3 là dấu hiệu để liên kết với câu 2.
3. Bài tập 3:
* Các từ và tổ hợp từ làm n. vụ liên kết câu: 
a. Từ “Nhưng”
b. Từ “cho nên”
c. Từ “vì” và “từ đó”
4. Bài tập 4:
* Có thể đặt các tên như sau:
- Mất cả chì lẫn chài.
- Tham quá hoá liều.
- Con gà đẻ trứng “vàng”.
* Bố cục:
- Phần 1 (2câu đầu): giới thiệu anh chàng có con gà đẻ trứng bằng vàng.
- Phần 2 (6câu tiếp theo): Muốn nhanh chóng giàu sang, anh ta mổ gà để vét trứng và kết cục thảm hại.
- Phần 3 (2 câu cuối): lời bình và giáo dục.
* Viết thành văn xuôi: Học sinh làm bài độc lập.
* Ý nghĩa: Giáo dục con người không nên tham lam quá mà trở thành liều lĩnh, có ngày mất hết cả gia sản mà lại mang vạ vào thân. Muốn có kết quả vật chất trong cuộc sống phải có lao động, tích luỹ dần, hợp lí, chính đáng, không được nóng vội.
5. Bài tập 5:
Gợi ý
§©y lµ mét v¨n b¶n biÓu c¶m, diÔn biÕn t©m tr¹ng ng­êi mÑ theo trình tự rành mạch, hợp lí:
- §o¹n 1: Nh÷ng ý nghÜ vµ c¶m xóc cña ng­êi mÑ khi nh×n ®øa con ngñ say, trong ®ªm tr­íc ngµy khai tr­êng ®µu tiªn cña con.
- §o¹n 2: Håi t­ëng cña ng­êi mÑ vÒ kØ niÖm ngµy khai tr­êng ®Çu tiªn cña m×nh.
Vµ suy nghÜ vÒ ý nghÜa thiªng liªng cña ngµy khai tr­êng ®Çu tiªn vµ vai trß cña nhµ tr­êng ®èi víi mçi ng­êi vµ toµn x· héi.
- §o¹n 3: Ng­êi mÑ h×nh dung nh÷ng ®iÒu sÏ nãi víi con ®Ó khÝch lÖ vµ nh¾n nhñ con trong ngµy khai tr­êng sím mai.
4. Hướng dẫn về nhà:
- Viết một đoạn văn từ 8-10 câu về kỉ niệm đáng nhớ nhất trong ngày khai trường đầu tiên của em? (Yêu cầu trong đoạn văn thể hiện rõ sự liên kết)
- Gợi ý: chỉ chọn một sự việc mà em nhớ nhất.
+ Mẹ dẫn đến lớp.
+ Cô giáo đón em.
+ Bài học đầu tiên.
- Học bài, hoàn thiện đoạn văn.
- Chỉ rõ tính mạch lạc trong văn bản sau:
Anh đi anh nhớ quê nhà
Nhớ canh rau muống, nhớ cà dầm tương
Nhớ ai dãi nắng, dầm sương
Nhớ ai tát nước bên đường hôm nao.
* Gợi ý.
- Đề tài:
- Nội dung chủ đề:
- Trình tự sắp xếp các câu, các ý:
 š›œš&›œ›œ
Ngày 26 tháng 9 năm 2020.
Tổ trưởng CM kí duyệt
Hoàng Thị Thúy.
Ngày soạn: 02/9/2020
Ngày giảng: 05/10/2020 (7A7)
 07/10/2020 (7A3)
BUỔI 3 
ÔN TẬP TỪ GHÉP, TỪ LÁY – LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT.
1. Kiến thức:
- Giúp học sinh củng cố và hệ thống lại các kiến thức về từ ghép, từ láy.
- Nhận diện được các loại từ ghép, từ láy.
- Biết vận dụng kiến thức vào làm bài tập.
2. Kỹ năng:
- Biết sử dụng từ ghép, từ láy trong nói, viết và trong cuộc sống hàng ngày đúng, phù hợp với hoàn cảnh và mục đích giao tiếp.
3. Giáo dục:
- Thêm yêu quý và giữ gìn sự phong phú giàu đẹp của từ tiếng Việt.
II. CÁC BƯỚC LÊN LỚP.
1. Tổ chức:
	7A3:
	7A7:
2. Kiểm tra: kiểm tra bài tập về nhà của học sinh.
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy, trò
Nội dung kiến thức cơ bản
GV lấy VD: 
 Hoa + lá = hoa lá.
 Trăng + sao = trăng sao.
 Cày + cấy = cày cấy.
Nhìn vào VD trên em hiểu thế nào là từ ghép?
Có mấy loại từ ghép? Cho VD minh hoạ?
Hãy phân biệt nghĩa của từ ghép chính phụ với nghĩa của từ ghép đẳng lập?
Cho VD minh hoạ?
VD: 
Bút bi:
 ð Nghĩa của cả từ bút bi hẹp hơn nghĩa của tiếng bút 
+ Bút bi: một loại bút bi.
+ Bút: các loại bút nói chung.
VD: 
Quần áo: nghĩa của từ quần áo khái quát hơn (rộng hơn) nghĩa của tiếng quần vá tiếng áo.
+ quần áo: chỉ các loại quần áo nói chung.
+ quần: chỉ riêng quần mặc phần thân dưới.
+ áo: chỉ riêng áo mặc phần thân trên.
HS nhắc lại khái niệm từ láy? 
Có mấy loại từ láy? Cho VD minh hoạ?
HS trả lời, GV khái quát.
 Nghĩa của từ láy có đặc điểm gì? Cho VD?
GV:
Nghĩa của từ láy được tạo thành nhờ đặc điểm âm thanh của tiếng và có sự hoà phối âm thanh giữa các tiếng.
- Từ láy có nghĩa giảm nhẹ, mạnh hơn hoặc biểu cảm so với tiếng gốc:
GV lưu ý cho HS:
Các từ láy máy móc, chim chóc có nghĩa khái quát, tổng hợp so với nghĩa của tiếng gốc. Do đó các từ láy này không thể kết hợp được với các số từ. 
VD: không thể nói: năm con chim chóc hay sáu cái máy móc.
GV:
- Một số vần và âm đầu trong từ láy có giá trị ngữ nghĩa:
 + Vần um: thể hiện trạng thái thu hẹp: chúm chím, túm tụm...
 + Vần ấp: diễn tả trạng thái không ổn định: gập ghềnh, mấp mô...
 + Âm đầu tr: diễn tả trạng thái không hài hòa êm dịu: trằn trọc, trúc trắc, trệu trạo...
Tìm từ ghép trong các câu sau? Phân loại?
Điền thêm các tiếng vào trước hoặc sau các tiếng cho trước để tạo từ ghép? Phân loại?
Đặt câu với mỗi từ ghép chính phụ sau: chợ búa, gà qué, giấy má?
Viết một đoạn văn 5 - 7 câu nói về học tập, trong đó sử dụng các từ ghép, gạch chân những từ ghép?
Tìm từ ghép trong đoạn văn sau?
Đặt câu với mỗi từ sau:
+ Trơ tráo, trơ chẽn, trơ chọi
+ Nhanh nhảu, nhanh nhẹn
Giáo viên hướng dẫn và đặt một câu làm mẫu => Học sinh tự đặt các câu còn lại?
Gạch chân các từ láy trong đoạn văn sau?
Viết một đoạn văn 5-6 câu (chủ đề tự chọn) có sử dụng từ láy?
Nội dung đoạn mẫu 2: Tả cảnh đẹp mùa xuân trên quê hương em?
Đặt câu với các từ láy sau: long lanh, xốc xếch, lung tung, ngơ ngẩn, xôm xốp?
Giáo viên hướng dẫn học sinh sau đó đặt một câu mẫu " học sinh tự đặt các câu còn lại?
Giải nghĩa và đặt câu với mỗi từ láy sau: nhỏ nhắn, nhỏ nhen, nhỏ nhặt, nhỏ nhoi?
Các từ sau là từ ghép hay từ láy: máu mủ, khuôn khổ, quẩn quanh, ngọn ngành, ngu ngốc, học hành, mệt mỏi, ?
Phân loại từ láy trong các từ sau: vỗ về, đo đỏ, long lanh, quanh quẩn, loanh quanh, vang vang, hun hút, đần đần?
Điền các từ sau vào chỗ trống cho hợp nghĩa: dõng dạc, dong dỏng, hùng hổ, hùng hồn, hùng hục?
Tìm một vài từ láy có 3 hoặc 4 tiếng?
Giáo viên tìm mẫu một số từ " học sinh tự tìm thêm?
Sắp xếp các từ sau thành 2 loại từ láy và từ ghép?
Xác định và phân loại các từ láy tượng thanh, tượng hình và biểu thị trạng thái trong các từ láy sau: lo lắng, lôm côm, lủng củng, lấp lửng, bồn chồn, khấp khểnh, ha hả, khẳng khiu, rì rào, lô nhô, vui vẻ, bỗ bã, lóc cóc, ùng oàng.
I. Kiến thức cơ bản:
1. Từ ghép: 
a. Khái niệm:
=> Từ ghép là từ phức có hai tiếng trở lên, trong đó các tiếng quan hệ về mặt nghĩa.
 b. Các loại từ ghép: 2 loại.
- Từ ghép chính - phụ: tiếng phụ bổ sung cho tiếng chính. Tiếng chính đứng trước, tiếng phụ đứng sau.
VD: Bút bi, bàn gỗ, xe đạp, 
- Từ ghép đẳng lập: Các tiếng ngang hàng nhau về ngữ pháp (không phân tiếng chính - tiếng phụ)
VD: quần áo, sách vở, điện nước, 
c. Nghĩa của từ ghép.
* Từ ghép chính - phụ: có tính chất phân nghĩa. Nghĩa của từ ghép chính - phụ hẹp hơn nghĩa của tiếng chính.
* Từ ghép đẳng lập.
Có tính chất hợp nghĩa. Nghĩa của từ ghép đẳng lập khái quát hơn nghĩa của các tiếng tạo nên nó.
2. Từ láy.
a. Khái niệm:
 Từ láy là những từ phức có sự hoà phối âm thanh. Các tiếng có quan hệ với nhau bằng hình thức láy âm hoặc láy vần.
b. Các loại từ láy: 2 loại.
* Láy toàn bộ:
- Láy lại nguyên tiếng gốc, giữ nguyên thanh điệu.
VD: xanh xanh, đăm đăm, chằm chằm...
- Láy lại nguyên tiếng gốc, biến đổi thanh điệu.
VD: dìu dịu, hây hẩy, cỏn con, trăng trắng... 
- Biến đổi thanh điệu và phụ âm cuối.
VD: đèm đẹp, anh ách nhờn nhợt...
* Láy bộ phận:
- Láy phụ âm đầu:
VD: mênh mông, mong manh, đủng đỉnh, rì rào...
- Láy vần: 
VD: lác đác, lao xao, lấm tấm linh tinh...
c. Nghĩa của từ láy.
- Nghĩa giảm nhẹ so với tiếng gốc: 
VD: xanh - xanh xanh; trắng - trăng trắng; 
 đỏ - đo đỏ; nhỏ - nho nhỏ 
- Nghĩa mạnh hơn so với tiếng gốc: 
VD: sạch - sạch sành sanh; sít – sít sìn sịt... 
- Biểu cảm: lắc lắc, lư lư...
- Từ láy có nghĩa khái quát, tổng hợp so với nghĩa của tiếng gốc.
VD: 
 + máy móc: máy nói chung.
+ chim chóc: chim nói chung.
- Nghĩa biểu trưng (biểu đạt) của từ láy:
 + Gợi hình ảnh: lom khom, lòng khòng...
 + Gợi âm thanh: khanh khách, róc rách...
 + Trạng thái cảm xúc: tiu ngỉu, buồn bã, hớn hở...
II. Luyện tập:
* Bài tập 1:
a. Quang thường hay giúp đỡ bạn, các bạn rất 
 TGĐL 
yêu mến Quang. 
 TGĐL
b. Trong vườn, ông tôi trồng đủ các thứ: cà chua, cải bắp.
TGCP TGCP 
c. Ngồi bên cửa sổ tôi ngắm nhìn bầu trời 
 TGCP TGĐL TGCP 
trong xanh.
 TGĐL
d. Ai ơi bưng bát cơm đầy.
 TGCP
 Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần.
 TGĐL TGĐL
* Bài tập 2:
- Áo: quần áo, tay áo, áo khoác.
 TGĐL TGCP TGCP
- Nước: uống nước, nước ngọt, nước mặn, . (TGCP)
- Cười: cười nụ, cười duyên, cười đùa, (TGCP)
* Bài tập 3:
 - Công việc chợ búa dạo này thế nào?
- Đi làm về, bác An đã thấy gà qué lên chuồng hết cả.
- Trên bàn học, bạn Huy để giấy má bừa bãi.
* Bài tập 4: 
* Đoạn mẫu 1:
 Lên 6,7 tuổi, chúng ta được cắp sách tới trường. Bắt đầu có thêm tình bạn, tình thầy trò. Chúng ta được học chữ, học đọc, học viết. Chúng ta được học luân lí, đạo đức để biết đạo làm con, biết kính thầy, yêu bạn. Mỗi năm một khôn lớn, giỏi giang. Trí óc được mở mang. Tầm mắt được mở rộng. Tâm hồn thêm trong sáng. Mỗi năm lên một lớp. Con đường đi học là con đường hạnh phúc nhất của tuổi thơ.
* Đoạn mẫu 2:
 Nam rất yêu sách, chăm đọc sách. Có nhìn cậu giở sách với nhứng ngón tay rất nhẹ nhàng, mới thấy cậu yêu sách như thế nào. Mỗi quển sách mua được đem lại cho cậu một niềm yêu thích. Đọc xong cậu còn vuốt ve, ngắm nghía những quyển sách rồi mới xếp vào giá như cất đi một của báu.
* Bài tập 5:
 Mưa phùn đem mùa xuân đến, mưa phùn khiến những chân mạ gieo muôn nảy xanh lá mạ. Dây khoai, cây cà chua rườm rà xanh rơ . Những cây bằng lăng mùa hạ ốm yếu lại nhú lộc. Vầng lộc non nảy ra. Mưa bụi ấm áp. Các cây được cho uống thuốc.
* Bài tập 6:
* Yêu cầu học sinh tham khảo các tổ hợp từ sau:
- Thái độ trơ tráo
- Ăn mặc trơ chẽn ( Bộ mặt trơ trẽn)
- Căn nhà trơ trọi
- Mồm miệng nhanh nhảu
- Tác phong nhanh nhẹn
* Đặt câu: 
- Hắn có thái độ trơ tráo khiến cả làng không hài lòng.
* Bài tập 7:
 Mùa xuân đó là sự bâng khuâng gieo hạt xuống mặt đất nồng ấm, mặt đất lúc nào cũng phập phồng như muốn thở dài vì bồi hồi, xốn xang, . Hoa xoan rắc nhớ nhung xuống cỏ non ướt chân. Đồi đất đỏ lấm tấm một thảm hoa trầu trắng.
* Bài tập 8:
* Đoạn mẫu 1: 
 Ngày mùa
 Nắng lên. Nắng chan mỡ gà trên những cánh đồng lúa chín hất đều, rất gọn nhẹ, các xã viên cúi xuống, một tay nắm khom lúa, một tay cắt giật. Một nắm, hai nắm, xoèn xoẹt lúa chất lại dồn thành từng đống. Tiếng xe cút kít nặng nề chở lúa vè làng. Máy tuốt lúa lù lù đứng giữa sân kho, kêu tành tạch. Người ta nhét những ôm lúa vào miệng nó. Nó nhằn nhằn một thoáng rồi phì rơm ra. Bụi mù mịt, thóc rào rào rơi xuống gầm máy.
*Đoạn mẫu 2:
 Một mùa xuân đẹp đến với quê hương em. Luỹ tre làng bát ngát một màu xanh biêng biếc. Những ô mạ, nương khoai, bãi mía, bơ dâu xanh rờn. Con kênh xanh xanh uốn lượn, nước lững lờ trôi. Cánh đồng làng mênh mông, rập rờn sóng lúa. Nón trắng nhấp nhô giữa màu xanh. Đàn có nghiêng cánh chao liệng. Chim sơn ca hót véo von vang trời.
* Bài tập 9:
- Mặt hồ long lanh in bóng hàng liễu rủ mềm mại.
- Nó thật là đáng thương trong bộ dạng xốc xếch.
- Nhìn con bé ngơ ngẩn bên sông, tôi chạnh lòng nghĩ đến tuổi thơ.
- Cô ấy suốt ngày nghĩ lung tung.
- Những đám mây xôm xốp trôi trên nền trời xanh trong.
* Bài tập 10:
- Nhỏ nhắn: nhỏ vừa, trông cân đối, dễ thương
VD: Cô ấy có thân hình nhỏ nhắn.
- Nhỏ nhen: đối xử hẹp hòi, hay chú ý đến cả những việc nhỏ nhặt.
VD: Bà ta thật nhỏ nhen, ích kỉ.
* Bài tập 11:
- Các từ đó có sự lặp lại phụ âm đầu nhưng các tiếng đều có nghĩa. Hơn nữa nghĩa của các từ đó đều rộng hơn so với nghĩa của từng tiếng tạo nên nó.
ð Đó là những từ ghép đẳng lập.
* Bài tập 12:
- Láy bộ phận: vỗ về, long lanh, loanh quanh, quanh quẩn.
- Láy toàn bộ: đo đỏ, vang vang, hun hút, đần đần.
* Bài tập 13: 
- Nhảy xuống đất đầu tiên là một người trai trẻ..........cao. (dong dỏng)
- Thư kí . cắt nghĩa. (dõng dạc)
- Lí Trưởng chĩa bàn tay vào mặt chị Dậu. (hùng hổ)
- Minh có đôi mắt sáng, khuôn mặt cương nghị và giọng nói . (hùng hồn).
- Làm (hùng hục)
* Bài tập 14.
- Sạch sành sanh.
- Quần quần áo áo.
- Đi đi lại lại.
- Khấp kha khấp khểnh, 
*Bài tập 15:
- Từ ghép: dẻo dai, ương bướng, xe máy, máy bay, chạy chữa, mỏi mệt.
- Từ láy: bâng khuâng, xốn xang, bổi hổi, loanh quanh, vỗ về, đo đỏ, phập phồng.
*Bài tập 16:
- Từ láy tượng thanh: ha hả, rì rào, ùng oàng.
- Từ láy tượng hình: lôn côm, lủng củng, khấp khểnh, lô nhô, lóc cóc, khẳng khiu.
- Từ láy biểu thị tâm trạng: lo lắng, lấp lửng, bồn chồn, vui vẻ, bỗ bã.
4. Hướng dẫn về nhà:
- Bài tập 1: Tìm 5 từ ghép C-P có tiếng chính là “đỏ”, giải thích nghĩa của từng từ và đặt câu với mỗi từ?
- Gợi ý: 
+ Tham khảo các từ sau: đỏ hoe, đỏ hỏn, đỏ loè, đỏ lòm, đỏ lựng, đỏ ngầu, đỏ quạch, đỏ ửng, đỏ tươi, 
+ Học sinh tra từ điển để tìm hiểu nghĩa của chúng và tự đặt câu.
- Bài tập 2. Tìm những câu căn (thơ) có dùng từ láy?
 VD1: Xanh xanh bãi mía bờ dâu.
	 Ngô khoai biêng biếc.
	 Đứng bên này sông sao nhớ tiếc.
	 Sao xót xa như rụng bàn tay.
	 (Hoàng Cầm).
	VD2: Lom khom dưới núi tiều vài chú.
	 Lác đác bên sông chợ mấy nhà.
	 (Bà Huyện Thanh Quan)
- Bài tập 3: Viết đoạn văn ngắn(7-10 câu) nói về tâm trạng của em khi được điểm cao môn văn (sử dụng 3 từ láy chỉ tâm trạng trở lên).
 š›œš&›œ›œ
Ngày 03 tháng 10 năm 2020.
Tổ trưởng CM kí duyệt
Hoàng Thị Thúy.
Ngày soạn: 09/10/2020
Ngày giảng: 12/10/2020 (7A7)
 14/10/2020 (7A3)
BUỔI 4 
ÔN TẬP CA DAO, DÂN CA – LUYỆN TẬP 
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT.
1. Kiến thức:
- Giúp học sinh củng cố và hệ thống lại các kiến thức về ca dao, dân ca.
- Nhận diện được ca dao, dân ca.
- Biết vận dụng kiến thức vào đời sống.
2. Kỹ năng:
- Biết sử dụng ca dao, dân ca trong nói, viết và trong cuộc sống hàng ngày đúng, phù hợp với hoàn cảnh và mục đích giao tiếp.
3. Giáo dục: 
- Thêm yêu quý và giữ gìn sự phong phú giàu đẹp của tiếng Việt.
II. CÁC BƯỚC LÊN LỚP.
1. Tổ chức:
	7A3:
	7A7:
2. Kiểm tra: kiểm tra 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_day_them_ngu_van_7_nam_hoc_2020_2021_nguyen_thi_lan.doc