Giáo án Giáo dục công dân 7 - Năm học 2018-2019

Giáo án Giáo dục công dân 7 - Năm học 2018-2019

 Bài 8: KHOAN DUNG

I. MỤC TIÊU

a. Kiến thức:

-Giúp H/s hiểu thế nào là khoan dung, ý nghĩa của khoan dung, cách rèn luyện lòng khoan dung.

2-Kĩ năng:

-Biết quan tâm, tôn trọng mọi người, không mặc cảm, định kiến, hẹp hòi.

3- Thái độ:

- Biết lắng nghe và hiểu người khác, biết chấp nhận, tha thứ, cư xử tế nhị với mọi người, sống cởi mở, thân ái, nhường nhịn.

II/CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC:

 Kĩ năng giao tiếp, ứng xử, KN thể hiện sự cảm thông, KN hợp tác, kĩ năng giải quyết vấn đề

III/CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC:

 Thảo luận nhóm, đóng vai, xây dựng kế hoạch, xử lí tỡnh huống

IV/PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

2. Chuẩn bị của GV và HS.

a. Chuẩn bị của giáo viên:

- Sách SGK+ SGV.

- Tình huống, ca dao,tục ngữ, danh ngôn.

b. Chuẩn bị của học sinh:

- SGK+vở ghi, chuẩn bị bài mới.

V/TIẾN TRèNH DẠY HỌC:

 1/Ổn định tổ chức:

2/Kiểm tra bài cũ:

 * Đặt vấn đề (2)

Các em a. mói quan hệ giữa con người với con người nó rất tốt đẹp nhà thơ Tố Hữu đã từng viết “ Có gì đẹp trên đời hơn thế. Người với người sống để yêu nhau. Nhưng nhiều khi chỉ vì một việc nhỏ mà dẫn đến đổ vỡ sai lầm đáng tiếc. Vậy làm thế nào để tránh được điều đó bài học hôm nay.

 

doc 126 trang Trịnh Thu Thảo 01/06/2022 3870
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Giáo dục công dân 7 - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 28 /08 /2018	 
Ngày giảng ../ 09/ 2018 tiết lớp 7B Sĩ số vắng 
Ngày giảng ../ 09/ 2018 tiết lớp 7C Sĩ số vắng 
TUẦN 1 
Tiết 1 Bài 1 SỐNG GIẢN DỊ
A. MỤC TIấU BÀI HỌC
1. Về kiến thức: 
- Giỳp HS hiểu thế nào là sống giản dị, tại sao cần phải sống giản dị?
2, Về kĩ năng
- Giỳp HS biết tự đỏng giỏ hành vi của bản thõn và của người khỏc về lối sống giản dị ở mọi khớa cạnh: lời núi, cử chỉ, tỏc phong, cỏch ăn mặc và thỏi độ giao tiếp với mọi người, biết xõy dựng kế hoạch tự rốn luyện, học tập những tấm gương sống giản dị của mọi người xung quanh để trở thành người sống giản dị.
3. Về thỏi độ:
- Hỡnh thành ở HS thỏi độ quý trọng sự giản dị, chõn thật, xa lỏnh lối sống xa hoa, hỡnh thức.
II/CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC:
	-KN xỏc địng giỏ trị về biểu hiện và ý nghĩa của giỏ trị
	-KN tư duy phờ phỏn
	-KN tự nhận thức
III/CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC:
	- Nghiờn cứu trường hợp điển hỡnh
 	-Động nóo
	-Xử lớ tỡnh huống
	-Liờn hệ và tự liờn hệ
IV/PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
	-SGK, sỏch GV GDCD 7- Tranh ảnh, cõu chuyện, thể hiện lối sống giản dị.
	-Thơ, ca dao, tục ngữ núi về tớnh giản dị.
	-Giấy khổ to, bỳt dạ, 
V/TIẾN TRèNH DẠY HỌC:
1/Ổn định tổ chức: (1’)
2/Kiểm tra bài cũ: (3’)
3/Bài mới:
2. Bài mới: Giới thiệu bài:
GV kể một cõu chuyện về Bỏc Hồ: Chiếc nhà sàn đơn sơ cũng là nơi ở, nơi họp bộ chớnh trị, đụi dộp cao su, bộ quần ỏo kaki đó bạc màu Từ đú, GV hỏi Hs suy nghĩ gỡ về Bỏc qua cõu chuyện đó học.
Hoạt động của thầy và trũ
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1: (15’)
Hướng dẫn HS tỡm hiểu truyện “Bỏc Hồ trong ngày Tuyờn ngụn độc lập” 
Mục tiờu: HS hiểu được sống giản dị là phự hợp với điều kiện,hoàn cảnh của bản thõn, gia đỡnh và xó hội. Hiểu được thế nào là sống giản dị, và nghĩa của sống giản dị.
PP: Nghiờn cứu trường hợp điển hỡnh
Gọi Hs đọc truyện. 
HS: Đọc diễn cảm truyện
GV: Hướng dẫn HS thảo luận lớp theo cõu hỏi SGK.- HS: Thảo luận
GV: Ghi nhanh ý kiến của HS lờn bảng.- HS: Nhận xột, bổ sung.
GV: Chốt ý đỳng.
? Bằng hiểu biết của em về lịch sử, hóy cho biết ngày 2-9 là ngày cú ý nghĩa như thế nào trong lịch sử của dõn tộc ta
- Ngày Quốc khỏnh của nước VN, đú là một ngày cú ý nghĩa trọng đại trong tiến trỡnh lịch sử của dõn tộc.
? Trong thời khắc thiờng liờng ấy, mọi người hỡnh dung như thế nào về sự xuất hiện của Bỏc Hồ 
Mặc ỏo long bào trang trọng 
Trang phục lộng lẫy, sang trọng
? Nhưng trỏi với những hỡnh dung ấy, Bỏc Hồ xuất hiện trong ngày 2/9 với cử chỉ, lời núi và trang phục ra sao?
- Bỏc mặc bộ quần ỏo ka - ki, đội mũ vải đó bạc màu và đi
 đụi dộp cao su.
- Bỏc cười đụn hậu và vẫy tay chào đồng bào.
- Thỏi độ như người cha hiền đối với cỏc con.
Bỏc hỏi đồng bào: Tụi núi đồng bào cú nghe rừ khụng?
? Em cú suy nghĩ gỡ về cỏch ăn mặc, những cử chỉ, hành động, lời núi đú của Bỏc.
- Bỏc ăn mặc đơn giản, khụng cầu kỡ, phự hợp với hoàn cảnh đất nước lỳc đú.
Thỏi độ chõn tỡnh, cởi mở đó xua tan tất cả những gỡ cũn là xa cỏch giữa Bỏc Hồ - Chủ tịch nước với nhõn dõn.
Lời núi của Bỏc dễ hiểu, gần gũi thõn thương với mọi người.
 GV chốt tất cả những biểu hiện ấy cho ta thấy Bỏc là một người rất giản dị.
Vậy em hiểu sống giản dị là sống như thế nào? Những biểu hiện của lối sống giản dị? Vỡ sao phải sống giản dị? 
 HS: dựa vào hiểu biết và những thụng tin trong nội dung bài học để trả lời. 
- Giản dị được biểu hiện ở nhiều khớa cạnh. Giản dị là cỏi đẹp. Đú là sự kết hợp giữa vẻ đẹp bờn ngoài và vẻ đẹp bờn trong. Vậychỳng ta cần học tập những tấm gương ấy để trở thành người cú lối sống giản dị.
GV: khỏi quỏt, nhắc lại nội dung bài học.
Liờn hệ: hóy nờu tấm gương sống giản dị ở lớp, trường và ngoài xó hội mà em biết.
GV Chốt ý: + Đối với cỏ nhõn: Giản dị giỳp đỡ tốn thời gian, sức lực vao những việc khụng cần thiết, để làm những cụng việc cú ớch cho bản thõn và mọi người; được mọi người yờu quý 
+ Đối với gia đỡnh: Lối sống giản dị giỳp con người biết sống tiết kiệm, đem lại sự bỡnh yờn và hạnh phỳc cho gia đỡnh.
+ Đối với xó hội: tạo ra mối quan hệ chan hũa chõn thành với nhau; loại trừ những thúi hư tật sấu do lối sống xa hoa lóng phớ đem lại, làm lành mạnh xó hội. 
1. Truyện đọc: “Bỏc Hồ trong ngày Tuyờn ngụn độc lập”
2. Nội dung bài học
a. Sống giản dị: là sống phự hợp với điều kiện hoàn cảnh của bản thõn bản thõn, gia đỡnh và xó hội. 
- Những biểu hiện của sống giản dị: 
+ Khụng xa hoa lóng phớ
+ Khụng cầu kỡ kiểu cỏch 
b.í nghĩa của sống giản dị
-Giản dị là những phẩm chất đạo đức cần cú ở mỗi con người
- Người sống giản dị sẽ được mọi người xung quanh yờu mến và giỳp đỡ. 
Hoạt động 2: (12’)
Thảo luận nhúm để HS tỡm ra những biểu hiện trỏi với giản dị, hoặc khụng giản dị
Mục tiờu: HS phõn biệt được giản dị với với xa hoa cầu kỡ phụ trương hỡnh thức với luộm thuộm cẩu thả.
PP: Thảo luận nhúm,động nóo.
Rốn KN: So sỏnh, KN tư duy phờ phỏn 
*GV: tổ chức cho HS thảo luận theo nội dung: Tỡm hiểu biểu hiện của lối sống giản dị và trỏi với giản dị.
GV: Chia nhúm HS và nờu yờu cầu thảo luận: mỗi nhúm tỡm 5 biểu hiện của lối sống giản dị và 5 biểu hiện trỏi với giản dị? Vỡ sao em lại lựa chọn như võy?
HS: Về vị trớ thảo luận, cử đại diện ghi kết quả ra giấy to.
GV: Gọi đại diện một số nhúm trỡnh bày.
HS: Cỏc nhúm khỏc bổ sung.
GV: Chốt vấn đề.
GV: Nhấn mạnh bài học.
- Trỏi với giản dị là lối sống xa hoa, lóng phớ, phụ trương về hỡnh thức, học đũi trong ăn mặc, cầu kỡ trong cử chỉ, sinh hoạt, giao tiếp.
- Vớ dụ: Tiờu dựng tiền bạc vào những việc khụng cần thiết, thậm chớ cú hại (đua đũi ăn chơi, cờ bạc hỳt chớch) 
- Giản dị khụng cú nghĩa là qua loa, đại khỏi, cẩu thả, tuỳ tiện trong nếp sống, nếp nghĩ, núi năng cộc lốc, trống khụng, tõm hồn nghốo nàn, trống rỗng.
- Hành vi thể hiện lối sống giản dị phải phự hợp với lứa tuổi, với điều kiện của gia đỡnh, bản thõn và mụi trường xó hội xung quanh.
- Vớ dụ: Tiờu dựng tiền bạc vừa mức so với điều kiện sống của bản thõn và những người xung quanh; khi giao tiếp diễn đạt ý mỡnh một cỏch dễ hiểu; tỏc phong, đi đứng nghiờm trang tự nhiờn; trang phục gọn gàng sạch sẽ 
Chuyển ý:
* Biểu hiện của lối sống giản dị:
- Khụng xa hoa lóng phớ
- Khụng cầu kỡ kiểu cỏch.
- Khụng chạy theo những nhu cầu vật chất và hỡnh thức bề ngoài.
- Thẳng thắn, chõn thật, gần gũi, hoà hợp với mọi người trong cuộc sống hàng ngày.
*Trỏi với giản dị:
- Sống xa hoa, lóng phớ, phụ trương về hỡnh thức, học đũi trong ăn mặc, cầu kỡ trong cử chỉ sinh hoạt, giao tiếp.
- Giản dị khụng cú nghĩa là qua loa, đại khỏi, cẩu thả, tuỳ tiện trong nếp sống, nếp nghĩ, núi năng cụt ngủn, trống khụng, tõm hồn nghốo nàn, trống rỗng. Lối sống giản dị phải phự hợp với lứa tuổi, điều kiện gia đỡnh, bản thõn và mụi trường xó hội xung quanh.
Hoạt động 3 : (12’) Hướng dẫn HS luyện tập củng cố
Mục tiờu: Hs củng cố kiến thức và vận dụng vào làm bài tập
PP: Xử lớ tỡnh huống
Rốn KN: KN tư duy phờ phỏn
3. Luyờn tập
GV hướng dẫn HS làm cỏc bài tập ở mục 3.
Bài a.
Hành vi thể hiện tớnh trung thực: 4, 5, 6
GV dựng cỏc bài tập trong BTTN&TL để cho HS làm
1. Em hóy kể một tấm gương giản dị trong lớp theo gợi ý sau:
- Trang phục và đồ dựng cỏ nhõn của bạn ấy NTN?
-Tư thế, cỏch núi năng, cử chỉ việc làm của bạn NTN?
- Bạn yờu thớch những cụng việc gỡ, đồ vật nào và những người như thế nào?
2. Em hóy liờn hệ xem bản thõn đó sống giản dị chưa. Cũn những biểu hiện nào chưa đỳng so với yờu cầu của tớnh giản dị. Hóy nờu cỏch khắc phục những biểu hiện chưa đỳng đú.
3. Cú ý kiến cho rằng trong thời đại ngày nay, mọi thứ đều đầy đủ, khụng cần sống giản dị. Em cú tỏn thành ý kiến đú khụng? Vỡ sao?
4. Theo em vỡ sao giản dị đươc coi là một đức tớnh quý bỏu của con người?
4. Đỏnh giỏ (3’) 
- Thế nào là giản dị? 
- Người sống giản dị là người như thế nào? 
- Bản thõn em đó sống giản dị chưa? 
5. Dặn dũ (1’)
- Bài tập về nhà: Yờu cầu mỗi HS tự xõy dựng kế hoạch rốn luyện bản thõn để trở thành người cú lối sống giản dị.
	* Phần bổ sung, rỳt kinh nghiệm: 
..................................................................................................................................................
 ..................................................................................................................................................
 .................................................................................................................................................
XẫT DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG
XẫT DUYỆT CỦA BGH
 @T?
Ngày soạn: 01 /09 /2018	 
Ngày giảng ../ 09/ 2018 tiết lớp 7B Sĩ số vắng 
Ngày giảng ../ 09/ 2018 tiết lớp 7D Sĩ số vắng 
Tuần 2 	Tiết 2
 Bài 2 TRUNG THỰC
I. MỤC TIấU BÀI HỌC
1. Về kiến thức
- -Hiểu được thế nào là trung thực.
- Nờu được một số biểu hiện của tớnh trung thực.
- Nờu được ý nghĩa của sống trung thực
2. Về kĩ năng
- Biết nhõn xột đỏnh giỏ hành vi của bản thõn và người khỏc theo yờu cầu của tớnh trung thực.
- Trung thực trong học tập và trong những việc làm hàng ngày.
3. Về thỏi độ
- Biết nhõn xột đỏnh giỏ hành vi của bản thõn và người khỏc theo yờu cầu của tớnh trung thực.
- Trung thực trong học tập và trong những việc làm hàng ngày.
II/CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC:
-Kĩ năng phõn tớch so sỏnh
-Kĩ năng tư duy phờ phỏn
-KN giải quyết vấn đề
-KN tự nhận thức
III/CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC:
- Hỏi đỏp 
- Động nóo 
- Tranh luận
-Thảo luận nhúm 
- Xử lớ tỡnh huống
IV/PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
	-Chuyện kể, tục ngữ,, ca dao núi về trung thực.
	-Bài tập tỡnh huống.
	-Giấy khổ lớn, bỳt dạ, phiếu học tập.
V/TIẾN TRèNH DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (5’)
Cõu 1: Sống giản dị là gỡ? Những biểu hiện cụ thể của lối sống giản dị? 
Cõu 2: Vỡ sao chỳng ta phải sống giản dị? Nờu một vài VD lối sống giản dị?
3. Bài mới: Giới thiệu bài (1’)
	GV kể 1 cõu chuyện thể hiện tớnh trung thực
Hoạt động của GV- HS
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: (7’) Tỡm hiểu truyện đọc“Sự cụng minh chớnh trực của một nhõn tài”
Mục tiờu: Qua tỡm hiểu truyện HS hiểu được những việc làm trung thực
Rốn KNS: KN tư duy về hành vi của người khỏc về tớnh trung thực 
PP: Hỏi đỏp 
- Gv gọi Hs đọc.
? Qua cõu chuyện, em thấy Bra-man-tơ đối xử với Mi-ken-lăng-giơ như thế nào. 
- Rất oỏn hận vỡ Bra-man-tơ luụn chơi xấu, kỡnh địch, làm giảm danh tiếng và làm hại khụng ớt đến sự nghiệp của ụng.
? Trước những hành động đú của Bra-man-tơ, Mi-ken cú thỏi độ như thế nào.
- Vẫn cụng khai đỏng giỏ rất cao Bra, và khẳng định: “Với tư cỏch là một nhà kiến trỳc, Bra thực sự vĩ đại, khụng một ai thời cổ cú thể sỏnh bằng”.
? Em cú nhận xột gỡ về lời nhận xột đú.
- Là sự đề cao, trõn trọng và khẳng định tài năng của Bram, đú cũng khụng phải là lời nịnh bởi nú được nhỡn nhận dưới gúc độ của một nhà kiến trỳc.
? Vỡ sao Mi-ken lại xử sự như vậy.
- Vỡ ụng là người sống thẳng thắn, luụn tụn trọng và núi lờn sự thật, khụng để tỡnh cảm cỏ nhõn chi phối làm mất tớnh khỏch quan khi đỏnh giỏ sự việc.
Điều đú chứng tỏ ụng là người cú đức tớnh trung thực, trọng chõn lớ và cụng minh chớnh trực.
I. Truyện đọc
*Hoạt động 2: (15’) Liờn hệ thực tế để thấy nhiều biểu hiện khỏc nhau của tớnh trung thực
Mục tiờu: HS sinh phõn biệt được những biểu hiện trung thực và thiếu trung thực trong cuộc sống.
-Kĩ năng tư phõn tớch, so sỏnh, KN nhận thức
- PP: Thảo luận nhúm, động nóo
Cỏch thực hiện:
GV: Chia nhúm thảo luận. 3 nhúm
GV: Gợi ý để hs tự liờn hệ thực tế, tỡm những vớ dụ chứng minh cho tớnh trung thực, biểu hiện ở những khớa cạnh khỏc nhau trong cuộc sống.
 Nhúm 1: : Tỡm những biểu hiện tớnh trung thực trong học tập?
Nhúm 2: Tỡm những biểu hiện tớnh trung thực trong quan hệ với mọi người.
Nhúm 3: Biểu hiện tớnh trung thực trong hành động.
 HS thảo luận sau đú trỡnh bày. Số HS cũn lại theo dừi và nhận xột. 
GV kể cõu chuyện chỳ bộ chăn cừu. Sau đú cho hs tiếp tục tỡm những biểu hiện trỏi với trung thực
? Biểu hiện của hành vi trỏi với trung thực?
?Người trung thực thể hiện hành động tế nhị khụn khộo như thế nào và nờu những trường hợp cụ thể nào thỡ cú thể núi lờn sự thật mà khụng bị coi là thiếu trung thực.
? Khụng núi đỳng sự thật mà vẫn là hành vi trung thực? Cho VD cụ thể
HS: HS cả lớp tự do trỡnh bày ý kiến.
-Hs trỡnh bày. Gv tổng hợp, bổ sung :
 + Trỏi với trung thực là dối trỏ, xuyờn tạc, trốn trỏnh hoặc búp mộo sự thật, ngược với chõn lớ, lương tõm. Những hành vi thiếu trung thực thường gõy ra những hậu quả xấu trong đời sống xó hội hiện nay như tham ụ, tham nhũng 
 + Người trung thực cũng phải biết hành động tế nhị, khụn khộo mà vẫn bảo vệ được sự thật, khụng phải biết gỡ, nghĩ gỡ cũng núi ra bất cứ lỳc nào, ở đõu. Cú những trường hợp cú thể che giấu sự thật nhưng khụng phải biểu hiện của hành vi thiếu trung thực vỡ điều đú khụng dẫn đến những hậu quả xấu mà ngược lại đem đến những điều tốt đẹp hơn cho xó hội và mọi người.
+ Người trung thực biểu hiện ở nhiều khớa cạnh khỏc nhau trong cuộc sống: Qua thỏi độ, qua hành động, qua lời núi của co người, khụng chỉ trung thực với mọi người mà cần trung thực với chớnh bản thõn mỡnh.
+ Mỗi hs chỳng ta cần học tập cỏc tõm gương ấy để mỗi 
?Em cú thỏi độ như thế nào đối với những việc làm trung thực và những hành vi thiếu trung thực trong học tập cũng như trong cuộc sống? 
- HS thể hiện thỏi độ.
 Gv hướng dẫn hs rỳt ra nội dung bài học.
GV: Nhận xột, bổ sung và đỏnh giỏ. Tổng kết 2 phần thảo luận, hướng dẫn HS rỳt ra khỏi niệm, biểu hiện và ý nghĩa của trung thực.
HS trả lời cỏc cõu hỏi sau:
1, Thế nào là trung thực?
2, Biểu hiện của trung thực?
3, ý nghĩa của trung thực?
GV: Cho HS đọc cõu tục ngữ “ Cõy ngay khụng sợ chết đứng “ và yờu cầu giải thớch cõu tục ngữ trờn
GV: Nhận xột ý kiến của HS và kết luận rỳt ra bài học.
Chuyển ý
+ Học tập: Ngay thẳng, khụng gian dối với thầy cụ, khụng quay cúp, nhỡn bài của bạn, khụng lấy đồ dựng học tập của bạn
 + Trong quan hệ với mọi người:
Khụng núi xấu, lừa dối, khụng đổ lỗi cho người khỏc, dũng cảm nhận khuyết điểm...
+ Hành động:
bờnh vực, bảo vệ cỏi đỳng, phờ phỏn việc làm sai. 
+ Trỏi với trung thực là dối trỏ, xuyờn tạc, búp mộo sự thật, ngược lại chõn lý.
+ Khụng phải điều gỡ cũng núi ra, chỗ nào cũng núi, khụng phải nghĩ gỡ là núi, khụng núi to, ồn ào, tranh luận gay gắt....
+ Che giấu sự thật để cú lợi cho xó hội như bỏc sĩ khụng núi thật bệnh tật của bệnh nhõn. Điều đú biểu hiện biểu hiện lũng nhõn đạo, tỡnh nhõn ỏi gữa con người với nhau.
Đối với kẻ gian, kẻ địch ta khụng thể núi thật. Hành động này là biểu hiện tinh thần cảnh giỏc cao.... 
+ Người vợ đau yếu , nhưng sợ chồng và cỏc con lo lắng nờn bảo mỡnh khỏe và cố gắng đi làm. Điều đú thể hiện sự chịu đựng hy sinh, tỡnh yờu thương tha thiết của người vợ dành cho chồng và của người mẹ dành cho cỏc con. 
Đõy là sự trung thực với tấm lũng, với lương tõm.
 + Quý trọng và ủng hộ những việc làm thẳng thắn, trung thực bằng cỏch đề cao khen ngợi và bảo vệ những việc làm đú. 
+Phản đối những việc làm thiếu trung thực bằng cỏch gúp ý, phờ bỡnh, tỡm cỏch ngăn chặn, mong muốn loại trừ những việc làm đú ra khỏi cuộc sống cộng đồng 
II. Nội dung bài học
1) Trung thực là luụn luụn tụn trọng sự thật, tụn trọng chõn lớ lẽ phải; sống ngay thẳng thật thà và dỏm dũng cảm nhận lỗi khi mỡnh mắc khuyết điểm.
- Người trung thực là người khụng chỏp nhận sự giả dối, gian lận, khụng vỡ lợi ớch riờng của mỡnh mà che dấu hoặc làm sai sự thật.
2. Những biểu hiện của tớnh trung thực:
- Tớnh trung thực biểu hiện qua thỏi độ lời núi, hành động.
+ Thể hiện trong cụng việc
+ Trong quan hệ với bản thõn và người khỏc
- Vớ du: Tự làm bài kiểm tra, khụng nhỡn bài của bạn, núi đỳng sự thật mặc dự cú thể bị thiệt hại, thẳng thắn phờ bỡnh khi bạn mắc khuyết điểm, trả lại của rơi cho người mất.
3. í nghĩa:
- Là đức tớnh cần thiết quớ bỏu của con người. 
- Đối với bản thõn
 + Giỳp ta nõng cao phẩm giỏ, được mọi người tin yờu kớnh trọng
+ Được mọi người tin yờu kớnh trọng
- Đối với xó hội: Làm lành mạnh cỏc mối quan hệ.
- Sống ngay thẳng, thật thà, trung thực khụng sợ kẻ xấu, khụng sợ thất bại.
Hoạt động 3: (10)’ LUYỆN TẬP VÀ HƯỚNG DẪN LÀM BÀI TẬP
Mục tiờu: Hs củng cố kiến thức và vận dụng vào làm bài tập.
Bài a.
HS: Trả lời bài tập a, SGK, Tr 8. Những hành vi sau đõy, hành vi nào thể hiện tớnh trung thực? Giải thớch vỡ sao?
HS: Trả lời, cho biết ý kiến đỳng
Lưu ý:
GV: Cần giải thớch rừ đỏp ỏn và giải thớch vỡ sao cỏc hành vi cũn lại khụng biểu hiện tớnh trung thực.
Bài b
Bài c.
GV: Cho HS đọc cõu tục ngữ “ Cõy ngay khụng sợ chết đứng “ và yờu cầu giải thớch cõu tục ngữ trờn
GV: Cho HS liờn hệ bản thõn 
- Em hóy nờu những việc làm trung thực của bản thõn em trong cuộc sống hàng ngày. 
Với mục tiờu này HS phải thực hiện về rốn luyện tớnh trung thực trong cuộc sống hàng ngày.
3. bài tập
Bài a. Đỏp ỏn: 4, ,5, 6
- Thực hiện hành vi trung thực giỳp con người thanh thản tõm hồn.
Bài b
- ẹoỏi vụựi beọnh nhaõn, trong moọt soỏ trửụứng hụùp thaày thuoỏc khoõng theồ noựi leõn sửù thaọt veà beọnh taọt cuỷa hoù. ẹieàu ủoự theồ hieọn loứng nhaõn aựi tinh thaàn nhaõn ủaùo cuỷa thaày thuoỏc mong muoỏn ngửụứi beọnh soỏng laùc quan, yeõu ủụứi.
Bài c.
- Vớ du: Khụng núi dối, khụng gian lận trong học tập cũng như trong cuộc sống hàng ngày; thẳng thắn, khụng che dấu khuyết điểm của mỡnh cũng như của bạn.
4. Củng cố (5’) 
* Trũ chơi sắm vai:
GV: Yờu cầu HS sắm vai thể hiện nội dung sau: Trờn đường đi về nhà, hai bạn An và Hà nhặt được một chiếc vớ, trong vớ cú rất nhiều tiền. Hai bạn tranh luận với nhau mói về chiếc vớ nhặt được. Cuối cựng hai bạn cựng nhau mang chiếc vớ ra đồn cụng an gần nhà nhờ cỏc chỳ cụng an trả lại cho người bị mất.
HS sắm vai 2 bạn HS và 1chỳ cụng an.
GV: Nhận xột và rỳt ra bài học qua trũ chơi trờn.
GV tổng kết toàn bài rỳt ra bài học và ý nghĩa của trung thực: Trung thực là một đức tớnh quý bỏu, nõng cao giỏ trị đạo đức của mỗi con người. Xó hội sẽ tốt đẹp lành mạnh hơn nếu ai cũng cú lối sống, đức tớnh trung thực.	
5. Dặn dũ (1’)
- Về nhà học bài, làm cõu hỏi SGK
- Tỡm hiểu thờm những hành vi sống trỏi với trung thực. Xem trước bài 3 
-HS: Sưu tầm cỏc cõu tục ngữ, ca dao về trung thực
 Sưu tầm tư liệu, cõu chuyện núi về trung thực
-Gợi ý:
-Tục ngữ:
An ngay núi thẳng 
Thuốc đắng dó tật sự thật mất lũng.
Đường đi hay tối núi dối hay cựng.
Thật thà là cha quỷ quỏi
-Ca dao: 	-Nhà nghốo yờu kẻ thật thà
-Nhà quan yờu kẻ vào ra nịnh thần 
* Phần bổ sung, rỳt kinh nghiệm: 
..................................................................................................................................................
 ..................................................................................................................................................
 .................................................................................................................................................
XẫT DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG
XẫT DUYỆT CỦA BGH
 @T?
Ngày soạn: 5 /09 /2018	 
Ngày giảng ../ 09/ 2018 tiết lớp 7B; Sĩ số 36 vắng 
Ngày giảng ../ 09/ 2018 tiết lớp 7D; Sĩ số 36 vắng 
Tuần 3 	
Tiết 3 Bài 3 TỰ TRỌNG
I/MỤC TIấU BÀI HỌC:
1. Về kiến thức: 
	-Thế nào là tự trọng và khụng tự trọng?
	- Biểu hiện và ý nghĩa của lũng tự trọng.
2. Thỏi độ: HS cú nhu cầu và ý thức rốn luyện tớnh tự trọng.
3. Kĩ năng: -HS biết tự đỏnh giỏ hành vi của bản thõn và của người khỏc.
 -Học tập những tấm gương về lũng tự trọng.
4. Định hướng phỏt triển năng lực 
- Hỡnh thành ở hs năng lực hợp tỏc, năng lực sỏng tạo trong giao tiếp, ứng xử ..vv II/CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC:
	-Kĩ năng phõn tớch so sỏnh
	-KN giải quyết vấn đề
	-KN tự nhận thức
	-KN thể hiện sự tự tin
	-KN ra quyết định
III/CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC:
	- Thảo luận nhúm
 	- Động nóo, đúng vai
IV/PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
	-Cõu chuyện về tớnh tự trọng.
	-Tục ngữ, ca dao, danh ngụn núi về tự trọng.
	- Phiếu học tập
V/TIẾN TRèNH DẠY HỌC:
1/Ổn định tổ chức:
2/Kiểm tra bài cũ: (5’)Cõu 1: Em cho biết ý kiến đỳng về biểu hiện của người thiếu trung thực?
-Cú thỏi độ đường hoàng, tự tin.
-Dũng cảm nhận khuyết điểm
-Phụ hoạ, a dua với việc làm sai trỏi.
-Đỳng hẹn, giữ lời hưa.
-Xử lớ tế nhị, khụn khộo.
Cõu 2: Trung thực là biểu hiện cao của đức tớnh gỡ?
3. Bài mới (1’)	Giới thiệu bài
Như chỳng ta đó biết trung thực là biểu hiện cao của tớnh tự trọng. Vậy để hiểu tự trọng là gỡ, biểu hiện, ý nghĩa của nú ra sao, chỳng ta cựng tỡm hiểu nội dung bài học hụm nay.
Hoạt động của GV- HS
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: (10’) PHÂN TÍCH TRUYỆN ĐỌC
Mục tiờu: Qua cõu chuyện HS hiểu được thế nào là tự trọng.
Rốn KNS: KN tự nhận thức
PP: Thảo luận nhúm 
GV: Đặt cõu hỏi -HS: Trả lời 
Nhúm 1:
1, Hành động của Rụ - be qua cõu truyện trờn.
Nhúm 2: 
2, Vỡ sao Rụ - be lại nhờ em mỡnh trả lại tiền cho người mua diờm?
Nhúm 3:
3, Cỏc em cú nhận xột gỡ về hành động củ Rụ -be
Nhúm 4:
Việc làm đú thể hiện đức tớnh gỡ? Hành động của Rụ - be tỏc động đến tỏc giả như thế nào?
GV: Chia lớp thành 4 nhúm để thảo luận.
HS: Cử đại diện trỡnh bày trờn lớp.
GV: Nhận xột bổ sung ý kiến.
HS: Tự do trỡnh bày ý kiến của mỡnh khi đỏnh giỏ hành động của Rụ - be.
GV Kết luận:
Qua cõu truyện cảm động trờn ta thấy được hành động, cử chỉ đẹp đẽ cao cả.
Tõm hồn cao thượng của một em bộ nghốo khổ. Đú là bài học quý giỏ về lũng tự trọng cho mỗi chỳng ta.
I. Truyện đọc:
 MỘT TÂM HỒN CAO THƯỢNG
+ Hàng động của Rụ - be
- Là em bộ mồ cụi nghốo khổ đi bỏn diờm.
- Cầm đồng tiền vàng đổi lấy tiền lẻ trả lại cho người mua diờm.
- Khi xe chẹt và bị thương nặng, Rụ - be đó nhừ em mỡnh trả lại tiền cho khỏch.
+ Vỡ sao Rụ - be lại làm như vậy?
- Muốn giữ đỳng lời hứa.
- Khụng muốn người khỏc nghĩ mỡnh nghốo mà núi dối để ăn cắp tiền.
- khụng muốn bị coi thường, danh dự bị xỳc phạm, mất lũng tin ở mỡnh.
+ Hành động của Rụ - be
- Cú ý thức trỏch nhiệm cao
- Giữ đỳng lời hứa.
- Tụn trọng người khỏc và tụn trọng chớnh mỡnh
- Tõm hồn cao thượng tuy cuộc sống rất nghốo.
+ Hành động của Rụ - be thể hiện đức tớnh tự trọng
- hành động của Rụ - be đó làm thay đổi tỡnh cảm của tỏc giả.Từ chỗ nghi ngờ, khụng tin đến sững sờ, tim se lại vỡ hối hận và cuối cựng ụng nhận nuụi em Sac - lõy
Hoạt động 2: (17’) TèM HIỂU NỘI DUNG BÀI HỌC
Mục tiờu: HS hiểu được một số biểu hiện của lũng tự trọng và ý nghĩa của lũng tự trọng đối với việc nõng cao phẩm giỏ con người. 
Kĩ năng phõn tớch so sỏnh, KN tự nhận thức, KN ra quyết định.
PP: Động nóo
GV: Để HS hiểu được nội dung định nghĩa của bài học, GV giải thớch: Chuẩn mực xó hội là gỡ?
Để cú được lũng tự trọng mỗi cỏ nhõn phải cú ý thức, tỡnh cảm, biết tụn trong, bảo vệ phẩm chất của chớnh mỡnh 
GV: Hướng dẫn HS thảo luận lớp.
HS: Trả lời cõu hỏi sau:
Cõu 1. Tớnh tự trọng trong thực tế.
Cõu 2: Tỡm những hành vi khụng biểu hiện lũng tự trọng trong thực tế. 
GV: Mời 2 HS xung phong lờn bảng, em nào vết được nhiều và chớnh xấc thỡ được điểm cao (ở phần này tổ chức trũ chơi “ Nhanh tay nhanh mắt” Cho giờ học sụi động.)
HS: Nhận xột đỏnh giỏ ý kiến của 2 bạn trờn bảng.
GV: Đặt cõu hỏi (phỏt phiếu học tập): Lũng tự trọng cú ý nghĩa như thế nào đối với:
a, Cỏ nhõn 
b, Gia đỡnh 
c, Xó hội.
HS: Lờn bảng ghi ý kiến của mỡnh.
HS: Cả lớp nhận xột.
GV: Nhận xột bổ sung.
1, Thế nào là tự trọng?
2, Biểu hiện của tự trọng?
HS: Trả lời cỏ nhõn
Hs trỡnh bày, Gv chốt :
 + Lũng tự trọng được biểu hiện ở mọi nơi, mọi lỳc, trong mọi hoàn cảnh, cả khi ta chỉ cú một mỡnh, biểu hiện từ cỏch ăn mặc, cỏch cư xử với mọi người đến cỏch tổ chức cuộc sống cỏ nhõn.
Thảo luận về ý nghĩa của tự trọng 
- Giỏo viờn chia lớp thành nhiều nhúm nhỏ và yờu cầu cỏc nhúm thảo luận cõu hỏi sau:
 + Khi tham gia giao thụng, hs đi dàn hàng ngang, lạng lỏch, đỏnh vừng....vv cú thể hiện tớnh tự trọng khụng ? Vỡ sao ?
 + Sống tự trọng mang lại cho con người những lợi ớch gỡ trong cuộc sống ? Cho vớ dụ minh họa.
- Cỏc nhúm thảo luận (5 phỳt )
- Đại diện cỏc nhúm trỡnh bày kết quả thảo luận của nhúm mỡnh, lớp nhận xột bổ sung.
.? Tự trọng cú ý nghĩa như thế nào?
- Kết luận: Tự trọng là một đức tớnh hết sức cần thiết của mỗi người, vỡ vậy để trở thành người cú lũng tự trọng hs cần phải cú ý thức rốn luyện thường xuyờn
?Là HS em rốn luyện tớnh tự trọng ntn?
 Tục ngữ cú cõu: Đúi cho sạch rỏch cho thơm.
 + Mọi người đều cần phải cú lũng tự trọng, bởi nhờ đú con người sẽ quan tõm và tụn trọng cỏc chuẩn mực xó hội và hành động phự hợp với cỏc chẩn mực đú, trỏnh được những việc làm xấu cú hại cho bản thõn, gia đỡnh và xó hội.
Gv kết luận chuyển ý
+ Khi cú lũng tự trọng, con người sẽ nghiờm khắc với bản thõn, cú ý chớ tự hoàn thiện mỡnh, luụn vươn lờn để sống tốt đẹp hơn, cao cả hơn.
+ Người cú lũng tự trọng phải luụn trung thực với mọi người và chớnh bản thõn mỡnh, vỡ trung thực là biểu hiện của lũng tự trọng. Vỡ vậy, những kẻ trốn trỏnh trỏch nhiệm, nịnh trờn, nạt dưới, xun xoe, luồn cỳi, khụng biết xấu hổ và ăn năn hối hận khi làm điều sai trỏi là những kẻ vụ liờm sỉ, khụng cú lũng tự trọng.
Xó hội đề ra cỏc chuẩn mực xó hội để mọi người tự giỏc thực hiện. Cụ thể là:
- Nghĩa vụ.- Danh dự
- Lương tõm- Lũng tự trọng..
- Nhõn phẩm
Cõu 1
- Khụng quay cúp - Kớnh trọng thầy cụ.
- Giữ đỳng lời hứa.- Làm trũn chữ hiếu.
- Dũng cảm nhận lỗi. - Giữ chữ tớn
- Cư xử đàng hoàng. - Núi năng lịch sự.
- Núi năng lịch sự. - Bảo vệ danh dự.
Cõu 2
- Sai hẹn. Khụng trung thực, dối trỏ.
- Sống buụng thả. Sống luộm thuộm
- Suồng só. Tham gia tệ nạn xó hội
- Khụng biết ăn năn. Bắt nạ người khỏc.
- Khụng biết xấu hổ. Nịnh bợ luồn cỳi.
- Cỏ nhõn: Nghiờm khắc với bản thõn, cú ý chớ tự hoàn thiện.
- Gia đỡnh: Hạnh phỳc, bỡnh yờn, khụng ảnh hưởng đến thanh danh
- Xó hội: Cuộc sống tốt đẹp cú văn hoỏ, văn minh.....
2. Nội dung bài học:
a) Tự trọng là: Biết coi trọng và giữ gỡn phẩm cỏch, biết điều chỉnh hành vi của mỡnh cho phự hợp với cỏc chuẩn mực xó hội.
b) Những biểu hiện của tự trọng: 
- Cư xử đàng hoàng đỳng mực, biết giữ lời hứa và luụn làm trũn nhiệm vụ của mỡnh khụng để người khỏc phải nhắc nhở chờ trỏch. 
c) í nghĩa:
+ Tự trọng là phẩm chất đạo đức cao quớ. 
+ Tự trọng giỳp ta cú nghị lực vượt qua khú khăn.
d) Cỏch rốn luyện:
- Cần rốn luyện thể hiện lũng tự trọng trong cuộc sống hàng ngày. Cụ thể:
Phải chỳ ý giữ gỡn danh dự mỡnh, thực hiện cõu: “Đúi cho sạch rỏch cho thơm”, “Đỳng hứa, đỳng hẹn” trong mọi trường hợp.
+ Phải luụn trung thực với mọi người và với bản thõn mỡnh; phải trỏnh những thúi xấu, thúi gian dối.
Hoạt động 3: (10’) LUYỆN TẬP –THỰC HÀNH
Mục tiờu: HS võn dụng những kiến thức đó học vào làm bài tập và đưa ra những cỏch ứng xử trong cuộc sống.
- Rốn KNS: KN tự nhận thức, KN thể hiện sự tự tin, KN ra quyết định
PP: Xử lớ tỡnh huống
GV: Hướng dẫn HS làm bài tập tại lớp.
a) Em hóy cho biết, trong cỏc hành vi sau đõy, hành vi nào thể hiện tớnh tự trọng ? Giải thớch vỡ sao ?
(1) Khụng làm được bài, nhưng kiờn quyết khụng quay cúp và khụng nhỡn bài của bạn ;
(2) Dự khú khăn đến mấy cũng cố gắne thực hiện bằng được lời hứa của mỡnh ;
(3) Khi cú khuyết điểm và được nhắc nhở, Nam đều vui vẻ nhận lỗi, nhưng chẳng mấy khi sửa chữa ;
(4) Chỉ những bài kiểm tra nào được điểm cao Tõm mới đem khoe với bố mẹ, cũn điểm kộm thỡ giấu đi ;
(5) Đang đi chơi cựng bạn bố, Lan rất xấu hổ khi gạp cảnh bố hoặc mẹ mỡnh lao động vất vả;
Trả lời
Hành vi (1) (2) là những hành vi cú lũng tự trọng.
- Hành vi (1), khụng làm được bài nhưng biết coi trọng và giữ gỡn đạo đức, tư cỏch của mỡnh, trung thực khụng vỡ bị điểm kộm mà quay cúp hoặc nhỡn bài của bạn, biểu hiện của người cú lũng tự trọng.
- Hành vi (2) là hành vi của người biết coi trọng lời hứa, coi trọng chữ tớn, tụn trọng mỡnh và tụn trọng người khỏc.
b) Kể lại một số việc làm thể hiện tớnh tự trọng hoặc thiếu tớnh tự trọng mà em thấy trong cuộc sống hằng ngày.
Trả lời
- Việc làm thể hiện lũng tự trọng:
+ Hụm qua Lan khụng học thuộc bài, giờ kiểm tra bài cũ mặc dự được cỏc bạn ngồi đầu nhắc bài cho, song Lan vẫn khụng trả lời và chấp nhận điểm kộm.
+ Mặc dự bị Hoàng chơi xấu (núi xấu sau lưng) nhưng khi Hoàng bị ốm, Tuấn vẫn cựng cỏc bạn ghi chộp bài cho Hoàng, thăm hỏi sức khoẻ của Hoàng.
- Việc làm thể hiện thiếu lũng tự trọng:
+ Ngồi ở đõu Lý cũng thường đem chuyện của người khỏc ra kể và núi xấu bạn khi khụng cú bạn, mặc dự đó được cỏc bạn nhắc nhở song Lý vẫn chứng nào tật ấy.
+ Giờ kiểm tra mụn GDCD, vỡ khụng học bài, Hà đó cầu cứu Nam, Nam khụng đồng ý cho Hà chộp bài của mỡnh. Hà giận và tỡm cỏch trả thự Nam. c) Theo em, cần phải làm gỡ để rốn luyện tớnh tự trọng ?
Trả lời
- Phải biết nhận khuyết điểm khi mỡnh cú thiếu sút.
- Phải nghiờm khắc với bản thõn.
- Phải tụn trọng lẽ phải.
- Phải tụn trọng người khỏc và tụn trọng bản thõn.
- Phải thực hiện tốt cõu “Đúi cho sạch, rỏch cho thơm”; “Đỳng hứa, đỳng hẹn”; luụn trung thực với người khỏc và với chớnh mỡnh.
- Phải xa lỏnh những thúi xấu như khỳm nỳm, sợ sệt, nịnh hút, núi xấu sau lưng người khỏc.
- Sống chuẩn mực,
- Suy nghĩ thận trọng trước khi hành động.
d) Em hóy kể lại một cõu chuyện núi về tớnh tự trọng.
Trả lời
Em hãy kờ̉ mụ̣t cõu chuyợ̀n vờ̀ tính tự trọng của chính bản thõn em, hay được nghe kờ̉ lại từ bạn bè, bụ́ mẹ, hay được đọc trong sách báo, xem tivi.
đ) Em hóy sưu tầm một số cõu thơ, cõu ca dao hoặc tục ngữ, danh ngụn núi về tớnh tự trọng.
Trả lời
- Tục ngữ:
1. Cõy ngay khụng sợ chết đứng
Cõu tục ngữ cú ý nghĩa là nếu mỡnh khụng làm điều gỡ xấu thỡ mỡnh cũng chẳng sợ điều gỡ cả. Ai muốn nghĩ sao cũng được lương tõm mỡnh tự biết mỡnh đỳng hay sai ...sẽ khụng cú gỡ cú thể chi phối lương tõm mỡnh.
2.Chết trong cũn hơn sống đục.
Cõu tục ngữ này hướng chỳng ta đến một cỏch sống biết tự trọng của con người cú nhõn cỏch, qua lối so sỏnh nhằm khẳng định một sự lựa chọn dứt khoỏt. "Chết trong" là dỏm chấp nhận đỏnh đổi cả mạng sống của mỡnh để giữ lũng thiện,khụng thay đổi chớ hướng, trọng danh dự hơn mạng sống của bản thõn. Cũn "sống đục" là cỏch sống của loại người tiểu nhõn bỉ ổi, sẵn sàng bỏn rẻ danh dự lương tõm để cầu mong vơ vột chỳt lợi lộc cho riờng mỡnh
3. Chết đứng hơn sống quỳ
Thà là chết 1 cỏch oai hựng cũn hơn là phải nịnh bợ , lệ thuộc đú là nghĩa đen. Cũn nghĩa búng thỡ cõu tục ngữ muốn khuyờn chỳng ta phải luụ

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_giao_duc_cong_dan_7_nam_hoc_2018_2019.doc