Giáo án Giáo dục công dân 7 - Tiết 14: Giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ (Tiết 2) - Năm học 2020-2021
1. Về kiến thức : Tích hợp gd tấm gương đạo đức Hồ chí Minh về giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
- Ý nghĩa của việc giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ.
- Bổn phận và trách nhiệm : Chúng ta trân trọng, tự hào phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ
2. Thái độ:
- Trân trọng, tự hào về truyền thống của gia đình, dòng họ.
- Biết ơn các thế hệ đi trước. Tích hợp gd biết ơn tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh
- Mong muốn phát huy các truyền thống ấy.
3. Kĩ năng :
- Biết kế thừa, phát huy những truyền thống tốt, xoá bỏ hủ tục lạc hậu.
- Biết xác định truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ
- Thực hiện bổn phận của bản thân.
Kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài:
- KN trình bày suy nghĩ, ý tưởng về về ý nghĩa của truyền thống tốt đẹp g/đình, dòng họ
- KN tư duy sáng tạo về cách giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp g/đình, dòng họ
- Phương pháp kích thích tư duy; phương pháp thảo luận nhóm; phương pháp nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp đối thoại.
TIẾT 14 Ngày soạn: 8-12-2020 TUẦN 14 Ngày dạy : 10-12-2020 Baøi 1 0 ( TIẾT 2) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Về kiến thức : Tích hợp gd tấm gương đạo đức Hồ chí Minh về giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc. - Ý nghĩa của việc giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ. - Bổn phận và trách nhiệm : Chúng ta trân trọng, tự hào phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ 2. Thái độ: - Trân trọng, tự hào về truyền thống của gia đình, dòng họ. - Biết ơn các thế hệ đi trước. Tích hợp gd biết ơn tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh - Mong muốn phát huy các truyền thống ấy. 3. Kĩ năng : - Biết kế thừa, phát huy những truyền thống tốt, xoá bỏ hủ tục lạc hậu. - Biết xác định truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ - Thực hiện bổn phận của bản thân. Kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài: - KN trình bày suy nghĩ, ý tưởng về về ý nghĩa của truyền thống tốt đẹp g/đình, dòng họ - KN tư duy sáng tạo về cách giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp g/đình, dòng họ - Phương pháp kích thích tư duy; phương pháp thảo luận nhóm; phương pháp nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp đối thoại. II. NỘI DUNG - PHƯƠNG PHÁP: 1. Nội dung : Gồm 3 nội dung: - Giữ gìn và phát huy tr/ thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ. - Ý nghĩa. - Bổn phận – trách nhiệm. 2. Phương pháp : Gồm các P2 chủ yếu như: * Thảo luận nhóm.; Nêu vấn đề.;Thuyết trình. III. TÀI LIỆU, PHƯƠNG TIỆN: - GV: SGK, SGV- GDCD 7, các tư liệu liên quan qua báo- đài - tranh ảnh, băng hình - Phiếu học tập - Bài tập - Tình huống - Tài liệu sách báo, tạp chí nói về truyền thống văn hoá IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Kiểm tra bài cũ ( 4’ ) GV gọi 1 HS/ lớp, lớp nhận xét, bổ sung. GV ghi điểm cho HS. Câu 1. Thế nào là giữ gìn và phát huy TT tốt đẹp của gia đình dòng họ? Câu 2. - Tiếp nối, phát triển và làm rạng rỡ truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng được gọi là? A. Gia đình đoàn kết. B. Gia đình hạnh phúc. C. Giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ. D. Gia đình văn hóa. - Biểu hiện của việc không giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của GĐ, dòng họ là? A. Xóa bỏ các mặt hàng truyền thống thay bằng các mặt hàng nhập khẩu. B. Bỏ nghề làm bánh đa sang nghề làm đẹp. C. Bán lại bí quyết làm bánh cuốn cho người nhiều tiền. D. Cả A, B, C. 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài:1’ b) Cấu trúc giáo án: HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH NỘI DUNG * Hoaït ñoäng 1: Tìm hiểu ý nghĩa, trách nhiệm của mỗi người trong g/đ ( 15’): * Muïc tieâu: Giúp HS tìm hiểu nội dung bài học (Ý nghĩa,). * Caùch tieán haønh: Đàm thoại, thảo luận ? Giữ gìn và phát huy truyền thống là gì? ? Truyền thống gia đình, dòng họ có ảnh hưởng đến mỗi con người trong gia đình, dòng họ như thế nào? ? Vì sao phải giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ? - Giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình , dòng họ là: - Bảo vệ, tiếp nối, phát triển, làm rạng rỡ thêm truyền thống. - Biết ơn những người đi trước và sống xứng đáng với những gì được hưởng ⇔ Đạo lý người VN - Tạo ra sức mạnh thúc đẩy các thế hệ sau vươn lên tiếp nối làm rạng rỡ thêm truyền thống. - Tăng thêm sức mạnh, làm phong phú TT , bản sắc dân tộc. II/ NỘI DUNG BÀI: 3/ Ý nghĩa - Đối với cá nhân + TT tốt đẹp của gia đình ,dòng họ là những vốn quý , nhũng kinh nghiệm mà các thế hệ con cháu có thể học tập giúp ta có thêm kinh nghiệm sức mạnh để vươn lên ; thể hiện lòng biết ơn đối với ông bà cha mẹ , tổ tiên đạo lí của dân tộc Việt Nam + Đối với xã hội : góp phần làm phong phú thêm truyền thống, bản sắc dân tộc( vì nhiều gia đình họp lại thàng xã hội, thành dân tộc ) . Nhật là trong thời đại hội nhập điều đó càng có ý nghĩa quan trọng * Hoaït ñoäng 2: Tìm hiểu trách nhiệm của mỗi người trong g/đ ( 15’): * Muïc tieâu: Giúp HS tìm hiểu nội dung bài học : bổn phận trách nhiệm của HS * Caùch tieán haønh: Đàm thoại, thảo luận ? Bổn phận và trách nhiệm của chúng ta trong việc giữ gìn và phát huy truyền thống gia đình, dòng họ như thế nào. ? Cần phải làm gì để giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc ? ? Vậy ta có trách nhiệm gì để giữ gìn và phát huy tr/ thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ ? GD học sinh : học tập làm theo tấm gương HCM kế thừa truyền thống tốt đẹp của dân tộc lòng yêu nước, nhân ái, cần cù, liêm khiết,tiết kiệm Bác đã thực hiện tốtnhững giá trị đạo đức dó và trở thành tấm gương sang cho mọi người noi theo * GV gọi HS giải thích 2 câu tục ngữ SGK. * HS nêu: Dù nghèo khó nhưng ta cần giữ danh dự, chữ tín Con cháu trong gia đình phải biết phấn đấu học tập, rèn luyện thật tốt - Chúng ta phải trân trọng, tự hào; sống trong sạch, lương thiện; - Không bảo thủ, lạc hậu, không coi thường hoặc làm tổn hại đến thanh danh của gia đình, dòng họ; - Biết làm cho những TT đó được rạng rỡ hơn bằng chính sự trưởng thành, thành đạt trong học tập, lao động, công tác của mỗi người. / Bổn phận và trách nhiệm - Chúng ta phải trân trọng, tự hào; sống trong sạch, lương thiện; - Không bảo thủ, lạc hậu, không coi thường hoặc làm tổn hại đến thanh danh của gia đình, dòng họ; - Biết làm cho những TT đó được rạng rỡ hơn bằng chính sự trưởng thành, thành đạt trong học tập, lao động, công tác của mỗi người. *Hoaït ñoäng 3: Luyện tập củng cố : ( 7’): *Muïc tieâu: Đánh giá khả năng ứng xử đúng của HS qua giải BT-SGK. *Caùch tieán haønh: TL bàn. Bài 1 : Quê của Trang rất nghèo. Trong dòng họ của Trang chưa có ai đỗ đạt cao và làm chức vụ gì quan trọng Trang thường mặc cảm, tự ti mỗi khi các bạn trong lớp kể về quê hương, dòng họ mình. Trang không bao giờ giới thiệu quê hương, dòng họ của mình với bạn bè. Câu hỏi: 1/ Em có đồng tình với suy nghĩ và việc làm của Trang không ? Vì sao ? 2/ Em sẽ góp ý cho Trang như thế nào ? Bài 2:An rất tự hào về nghề làm lồng chim truyền thống của gia đình mình, An thường kể với các bạn rằng làm được chiếc lồng chim đòi hỏi nhiều công đoạn rất công phu và sự khéo léo của đôi tay, rằng mỗi chiếc lồng chim là một công trình nghệ thuật với những hình dáng, đường nét chạm trổ tinh vi đẹp mắt. An còn nói cụ của An là “nghệ nhân làm lồng chim” đã để lại cho con cháu nghề gia truyền lí thú này. Nghe kể, một số bạn tỏ vẻ coi thường nói Câu hỏi: 1/ Theo em, An là người như thế nào ? 2/ Em có tán thành suy nghĩ của một số bạn không ? Vì sao? . 1/ Chi Nhì đã thành lập quỹ khuyến học để đề ra quy chế hoạt động. Hàng năm, khen thưởng cho những em có hoàn cảnh khó khan, vươn lên trong học tập. Cả dòng họ còn giúp đỡ những gia đình có hoàn cảnh khó khăn. Đề giáo dục con cháu, chi nhì đã làm đôi lục bình cỡ lớn ghi danh những người đỗ đạt có học vị cao đặt tại nhà thờ tổ, để ngày ngày con cháu ghi nhớ. Việc làm của chị Nhi là đang phát huy tốt đẹp của dòng họ. * HS thảo luận bàn, 4’ cử đ/diện trình bày. 1/ Em không đồng tình với suy nghĩ của Trang. Thay vì xấu hổ, Trang nên cố gắng học tập thật tốt để mang vinh quang về cho dòng họ. 2/ Em sẽ khuyên Trang không nên cảm thấy xấu hổ mà phải cố gắng nỗ lực tiên phong để mang lại niềm tự hào cho dòng 1/ Theo em An là người biết gìn giữ và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ. 2/ Em không tán thành suy nghĩ của một số bạn vì nghề nào mà làm giỏi, có tín nhiệm thì đều đáng trân trọng, tự hào. Chúng ta cần phải tự hào và công nhận tài năng đó - Em khâm phục và ngưỡng mộ việc làm của chị Nhi. Chị có ý thức và trách nhiệm xây dựng truyền thống tốt đẹp của gia đình và dòng họ. III. LUYỆN TẬP: TỔNG KẾT BÀI: Mỗi gia đình, dòng họ đều có những truyền thống tốt đẹp. Truyền thống tốt đẹp là sức mạnh để thế hệ sau không ngừng vươn lên. Thế hệ trẻ chúng ta hôm hay đã và đang kế tiếp truyền thống ông cha ngày trước. Lấp lánh trong trái tim chúng ta là hình ảnh “Dân tộc Việt Nam anh hùng”. Chúng ta cần phải ra sức học tập, tiếp bước truyền thống của nhà trường, của bao thế hệ học sinh, thầy cô để xây dựng trường chúng ta đẹp hơn. 4. Hướng dẫn về nhà ( 3’): - Học bài, làm lại các BT.Chú ý phần liên hệ bản thân. - Xem bài Bài 4. Đạo đức và kỷ luật -Nêu được thế nào là đạo đức và kỉ luật và mối quan hệ giữa đạo đức và kỉ luật. - Hiểu được ý nghĩa của đạo đức và kỉ luật. V. RÚT KINH NGHIỆM
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_giao_duc_cong_dan_7_tiet_14_giu_gin_va_phat_huy_truy.doc