Giáo án Giáo dục công dân 7 - Tiết 4, Bài 3: Tự trọng - Năm học 2021-2022

Giáo án Giáo dục công dân 7 - Tiết 4, Bài 3: Tự trọng - Năm học 2021-2022

1.Kiến thức:

- Giúp HS hiểu biết thế nào là tự trọng và không tự trọng

- Nêu được một số biểu hiện của lòng tự trọng

- Vì sao cần phải có lòng tự trọng .

2. Kỹ năng:

- Biết thể hiện tự trọng trong học tập, sinh hoạt và các mối quan hệ.

- Biết phân biệt những việc làm thể hiện tính tự trọng với việc làm thiếu tự trọng

- Biết giao tiếp, ứng xử thể hiện tính tự trọng

- Giáo dục pháp luật : Biết chấp hành các qui định cũa pháp luật phù hợp với lúa tuổi

3.Thái độ :

- Hình thành ở HS nhu cầu và ý thức rèn luyện tính tự trọng .

- Giúp HS biết đánh giá hành vi bản thân và người khác về những biểu hiện tính tự trọng, học tập những tấm gương về lòng tự trọng .

- Giáo dục pháp luật : Tự giác chấp hành pháp luật

 

doc 9 trang Trịnh Thu Thảo 01/06/2022 2850
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Giáo dục công dân 7 - Tiết 4, Bài 3: Tự trọng - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TIẾT 4 Ngày soạn: 5-10-2021
TUẦN 4 Ngày dạy : 7-10-2021
Bài :3 
I. MỤC TIÊU :
1.Kiến thức:
- Giúp HS hiểu biết thế nào là tự trọng và không tự trọng
- Nêu được một số biểu hiện của lòng tự trọng
- Vì sao cần phải có lòng tự trọng .
2. Kỹ năng:
- Biết thể hiện tự trọng trong học tập, sinh hoạt và các mối quan hệ.
- Biết phân biệt những việc làm thể hiện tính tự trọng với việc làm thiếu tự trọng
- Biết giao tiếp, ứng xử thể hiện tính tự trọng
- Giáo dục pháp luật : Biết chấp hành các qui định cũa pháp luật phù hợp với lúa tuổi
3.Thái độ :
- Hình thành ở HS nhu cầu và ý thức rèn luyện tính tự trọng .
- Giúp HS biết đánh giá hành vi bản thân và người khác về những biểu hiện tính tự trọng, học tập những tấm gương về lòng tự trọng .
- Giáo dục pháp luật : Tự giác chấp hành pháp luật
II. GIÁO DỤC KNS CƠ BẢN
- KN : Nhận thức giá trị bản thân
- KN ra quyết định,giao tiếp ,ứng xử
- Kĩ năng phân tích so sánh
- KN giải quyết vấn đề
- KN thể hiện sự tự tin
III. PHƯƠNG PHÁP
- Thảo luận ,động não ,đóng vai , dàm thoại ,giải quyết vấn đề
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
1.Giáo viên :
- SGK, SGV ,GDCD7
- Tranh ảnh , câu chuyện thể hiện tính tự ự trọng .
- Tục ngữ, ca dao danh ngôn nói về tính tự trọng .
2. Học sinh :
- SGK, GDCD 7 - Gương minh hoạ - Ca dao, tục ngữ 
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1Kiểm tra bài cũ : ( 2’ )
H : Em hãy cho biết ý kiến đúng về biểu hiện của người thiếu trung thực :
+ Có thái độ đường hoàng, tự tin
+ Dũng cảm nhậnkhuyết điểm
+ Phụ họa, a dua với việc làm sai trái
+ Đúng hẹn giữ lời hứa
H : Trung thực là biểu hiện của đức tính gì ?
2.Bài mới :
a)Giới thiệu bài : ( 1’ )
Nếu đức tính trung thực giúp ta được mọi người tin yêu, kính trọng thì lòng tự trọng bao gồm cả tính trung thực còn giúp ta có nghị lực vượt qua khó khăn, nâng cao uy tín phẩm giá
b) Cấu trúc giáo án: 
HĐ CỦA GIÁO VIÊN 
HĐ CỦA HỌC SINH
NỘI DUNG
*Hoaït ñoäng 1: HS đọc truyện ( ở nhà )
*Muïc tieâu: 
*Caùch tieán haønh: 
* Hoaït ñoäng 2: Liên hệ thực tế rút ra nội dung bài học ( 6’ )
* Muïc tieâu: Phân biệt giữa tự trong và thiếu tự trọng
* Caùch tieán haønh: Phân tích ,chơi trò chơi 
 GV chia lớp thành 2 nhóm chơi trò chơi .( Đội A và B )
 -Đội A : Tìm những hành vi thể hiện tính tự trọng ?
Đội B : Tìm những hành vi trái với lòng tự trọng ?
 -GV: nhận xét, động viên khuyến khích , ghi điểm cho đội nhanh, nhiều , đúng.
? Thế nào là tự trọng ?
GV : giáo dục pháp luật 
- Người có tính tự trọng là người biết chấp hành pháp luật, không để người khác phải nhắc nhở.
- Biết chấp hành các quy định của pháp luật phù hợp với lứa tuổi.
- Tự giác chấp hành pháp
- Hãy nêu 1 tấm gương thể hiện lối sống tự trọng ?
? Tự trọng có những biểu hiện như thế nào.
- Cho HS làm BT a ( sgk)
- Cho HS đóng vai theo tình huống 5 của BT a ( sgk).
? Em có nhận xét gì về hành động trên của bạn.
? Nếu là em thì em sẽ làm gì trước tình huống đó.
- Gv nhận xét ,tuyên dương
? Nếu ta có lòng tự trọng giúp ích gì cho bản thân.
? Lòng tự trọng có ý nghĩa như thế nào đối với cá nhân, gia đình và xã hội ? 
Chia 2đội 
Đội A
- Không quay cóp 
- Kính trọng thầy cô.
- Giữ đúng lời hứa. 
- Làm tròn chữ hiếu.
- Dũng cảm nhận lỗi. 
- Giữ chữ tín
- Cư xử đàng hoàng. 
- Nói năng lịch sự.
- Nói năng lịch sự. 
- Bảo vệ danh dự.
Đội B
- Sai hẹn 
- Không trung thực, dối trá.
- Sống buông thả. 
- Sống luộm thuộm
- Suồng sã. 
- Tham gia tệ nạn xã hội
- Không biết ăn năn 
- Bắt nạ người khác.
- Không biết xấu hổ 
- Nịnh bợ luồn cúi.
 -Phát biểu ý kiến 
 HS : Là biết coi trọng và giữ gìn phẩm cách , biết điều chỉnh hành vi cá nhân của mình cho phù hợp với chuẩn mực xã hội .
-Kể theo yêu cầu 
-HS trả lời
+ Giúp con người có nghị lực 
+ Có ý chi vươn lên tự hoàn thiện mình
 - Tránh việc làm xấu có hại 
- Được mọi người quí trọng .
II. Bài học :
 1. Thế nào là tự trọng:
 - Là biết coi trọng và giữ gìn phẩm cách , biết điều chỉnh hành vi cá nhân của mình cho phù hợp với chuẩn mực xã hội .
- Coi trọng và giữ gìn phẩm cách là coi trọng danh dự, giá trị của mình. Không làm điều xấu.
 2. Biểu hiện :
 Cư xử đàng hoàng đúng mực , cử chỉ lời nói có văn hóa , nếp sống gọn gàng sạch sẽ , tôn trọng mọi người biết giữ lời hứa và luôn hoàn thành nhiệm vụ .không để ai nhắc nhở chê trách 
3. Ý nghĩa :
 - Giúp con người có nghị lực vượt qua khó khăn để hoàn thành nhiệm vụ, có ý chi vươn lên tự hoàn thiện mình
 - Tránh việc làm xấu có hại cho bản thân gia đình và xã hội
- Được mọi người quí trọng .
*Hoaït ñoäng 3: : Luyện tập củng cố( 7’ )
*Muïc tieâu: HS sẽ nhận biết hành vi đúng sai và sử lí tình huống .
*Caùch tieán haønh: Bài tập
- Bài tập b :GV yêu cầu HS đọc
 bt b.
- Bài tập c, d yêu cầu HS làm ra giấy giờ sau nộp lại 
 - Bài tập c : Nêu những việc em cần làm hàng ngày thể hiện lòng tự trọng ?
 -Bài tập d : Yêu cầu HS đọc một số câu ca dao, tục ngữ đã chuẩn bị 
GV: Nếu các tình huống và yêu cầu HS bày tỏ thái độ của mình với các nhân vật trong mỗi 
 tình huống:
 1, Bạn Nam xấu hổ với bạn bè vì cả bọn đang đi chơi thì gặp bố đang đạp xích lô.
 2, Bạn Hương rủ bạn bè đến nhà mình chơi nhưng lại đưa bạn sang nhà cô chú vì nhà cô chú sang trọng hơn.
 3, Minh không bao giờ đi sinh nhật vì không có tiền mua quà.
 - Thế nào là tự trọng ? Cho VD 
 - Muốn giữ lòng tự trọng em phải làm gì ?
 - Đọc và làm bt :b
Hành vi thể hiện tính tự trọng: 1,2
- HS thực hiện
- Lớp nhận xét
- Không đúng
- Nêu suy nghĩ
- Mọi người yêu mến 
-Dựa vào phân tích VD trình bày 
-HS đọc và trả lời bt b.
-Phát biểu ý kiến 
III. Bài tập :
 - Bài tập c: 
“ Chết vinh hơn sống nhục”
“ Chết đứng hơn sống quỳ”
“ Đói cho sạch, rách cho thơm”
* SƠ KẾT BÀI HỌC : Tự trọng là một đức tính tốt đẹp,người tự trọng có ý thức cao về phẩm giá của mình luôn hoàn thành tốt trách nhiệm và nghĩa vụ
-Là hs chúng ta phải hoàn thành tốt bổn phận đối với gia đình nhà trường và xã hội,phải trung thực không a dua với bạn bè xấu,tránh xa những thói xấu như khúm núm sợ sệch nịnh hót, đưa chuỵên nói xấu người khác .có như vậy chúng ta mới là con ngoan trò giỏi
 3. Hướng dẫn về nhà 4’
 - Học nội dung bài .
 - Làm bài tập c, d ra giấy 
 - Đọc và soạn bài : “ Đạo đức và kỉ luật “ theo yêu cầu sgk
 * Chú ý các yêu cầu: 1. Truyện đọc :Học sinh tự đọc
Nhóm 1: Đạo đức là gì? Ví dụ 1 hành vi có tính đạo đức
Nhóm 2: Kỉ luật là gì? Ví dụ 1 hành vi có tính kỉ luật
Nhóm 3: Đạo đức và kỉ luật có mối quan hệ với nhau như thế nào?
Nhóm 4: Học sinh cần rèn luyện đạo đức và kỉ luật như thế nào? Tìm những hành vi, biểu hiện có lối sống trái đạo đức và kỉ luật?
 1/Em thử hình dung nếu trong cuộc sống mọi người cư xử với nhau không có đạo đức thì sẽ như thế nào?
 1/ Em thử hình dung nếu trong tập thể lớp,nhà trường thiếu kỉ luật thì sẽ như thế nào?
 * RÚT KINH NGHIỆM 
 .
 .
 .
TIẾT 5 Ngày soạn: 5-10-2021
TUẦN 4 Ngày dạy : 7-10-2021
Bài 11 TỰ TIN 
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Về kiến thức :
- Nêu một số biểu hiện của tự tin
-Ý nghĩa của sự tự tin .
2. Về thái độ :
Biết tự tin vào bản thân, ý thức vươn lên- Coi trọng những người có tự tin, ghét thói a dua, ba phải.
3. Về kĩ năng :
Biết những biểu hiện tự tin ở mình, những người xung quanh, biết thể hiện trong học tập- rèn luyện trong công việc.
* KNS cơ bản:
- Kĩ năng phân tích, so sánh biểu hiện của tự tin và thiếu tự tin.
- Kĩ năng xác định giá trị của sự tự tin.
- Kĩ năng thể hiện sự tự tin.
- Kĩ năng tự nhận thức bản thân về lòng tự tin.
II. NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP:
1. Nội dung :
Cần phân biệt 3 khái niệm gần giống nhau:
- Tự tin: Tin vào khả năng bản thân.
- Tự lực: Tự làm, tự giải quyết những công việc của bản thân.
- Tự lập: Tự xây dựng cuộc sống của mình, không sống bám vào người khác.
> Giữa 3 khái niệm này có mối quan hệ chặt chẽ với nhau.
2. Phương pháp:
* TLN; Nêu vấn đề; Trò chơi 
III. TÀI LIỆU, PHƯƠNG TIỆN:
- Giáo viên : SGK-SGV GDCD 7, các tục ngữ- ca dao, danh ngôn; các mẫu chuyện có liên quan đến bài. Máy tình, điện thoại
- HS : Chuẩn bị theo yêu cầu GV khi học trực tuyến. Máy tình, điện thoại
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ 
 2.Giới thiệu bài (1’): GV nêu tình huống:
Giờ kiểm tra Toán, Hân đã làm bài xong bài. Bạn nhìn sang bài của Hà thấy kết quả của mình không giống với kết quả của Hà nên vội chữa lại. Sắp hết giờ làm bài, Hân nhìn sang bài của Dũng lại có kết quả khác, cuống cuồng Hân sữa tiếp nhưng không kịp vì thời gian làm bài đã hết.
ð Hân không tin vào bản thân mình à không tự tin. Vậy tự tin là gì ? Ta cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay
3. Cấu trúc giáo án:
HĐ CỦA GIÁO VIÊN 
HĐ CỦA HỌC SINH
NỘI DUNG
* Hoaït ñoäng 1 : ( HS tự đọc) Truyện đọc: Trịnh Hải Hà và chuyến du học singapo.
* Muïc tieâu : 
* Hoaït ñoäng 2: Liên hệ thực tế à ND bài. (6’):
* Muïc tieâu: Tìm biểu hiện của tự tin- chưa tự tin trong cuộc sống à nội dung bài học.
* Caùch tieán haønh: đàm thoại ,Trò chơi “ Tiếp sức”.
- Hs dựa vào hiểu biết của bản thân và nội dung kiến thức SGK để trình bày. 
 GV nêu cách tiến hành.
Chia lớp thành 4 đội, 2 câu hỏi, thời gian 3’. Mỗi HS lên không quá hai lần.
Câu 1 (đội 1, 2): Tìm biểu hiện của đức tính tự tin.
Câu 2 (đội 3, 4): Tìm biểu hiện chưa tự tin.
GV tổng kết, biểu dương đội về nhất. GD HS qua từng biểu hiện.
?: Người tự tin tự mình giải quyết mọi công việc, không cần sự góp ý của ai cả. Đúng- sai ?
4.Em cho biết thế nào là tự lực,tự lập?
+Mối quan hệ giữa tự tin tự lực và tự lập?
GV: Rèn cho HS
- Kĩ năng thể hiện sự tự tin.
- KN xác định giá trị ý nghĩa - KT Liên hệ và tự liên hệ
- GV kể thêm cho HS một số tình huống về sự tự tin. 
 VD: Chuyện “ Hai bàn tay” – Tình huống GDCD – tr 31.
 Các em cùng lắng nghe 1 câu chuyện sau đây “ Hai bàn tay ”
 ? Qua câu chuyện này giáo dục chúng ta điều gì? 
- Hs dựa vào hiểu biết của bản thân kể thêm một số tình huống về sự tự tin. 
Gv Cho HS xem một số hình ảnh trên màn hình
- Nguyễn Ngọc Ký 
- Nguyễn Ngọc Trường Sơn 
- Nguyễn Lê Hoàng Trung 
- GV: phân tích chương trình “thần tài gõ cửa”
? Qua các tấm gương trên ta hiểu được điều gì ? 
F GV mở rộng: Lịch sử chống xâm lược của ta: Tự tin vào sức mạnh nhân dân à sáng tạo ra cách đánh ( lấy ít thắng nhiều ) như anh hùng Nguyễn V Tư dùng ong vò vẽ đánh Mỹ 
? Ta cần rèn luyện đức tính này như thế nào ?
> Vậy để tự tin, con người cần kiên trì, tích cực, chủ động học tập, không ngừng vươn lên nâng cao nhận thức và năng lực để có khả năng hành động một cách chắc chắn.
* Gọi HS giải thích 2 câu tục ngữ.
- Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo.
- Có cứng mới đứng đầu gió.
HS ổn định, bắt đầu chơi. 
HS nêu các ý, lớp bổ sung, nhận xét:
Đội A
Đội B
+ Tự làm.
+Tự quyết định.
+ Tự chịu trách nhiệm.
+ Tự ti.
+ Rụt rè.
+A dua.
+ Ba phải
* HS trả lời cá nhân:1’
+ Không đúng, dù ta tự quyết định song ta cũng cần tham khảo ý kiến đúng của những người xung quanh.
+ Ta không nên “bảo thủ”: cứ cho ý mình là đúng ,những việc sai khi được góp ý cần lắng nghe và khắc phục
HS thảo luận bàn – 2’, cử đ/ diện trình bày.
-Tự lực,tự làm lấy và giải quyết công việc của bản thân mình
-Tự lập: Tự xây dựng cuộc sống cho mình không dựa vào người khác.
+Mối quan hệ
Tự tin tự lập tự lực có mối quan hệ chặc chẽ, người có tính tự tin mới có thể tự lập tự lực trong cuộc sống
* B¸c Hå: Tin tưởng vµo kh¶ n¨ng lao ®éng, d¸m nghÜ, d¸m lµm.
 => KÕt qu¶ t×m ®ưîc con ®ưêng cøu nưíc gi¶i phãng d©n téc.
HS xem tranh và nhận xét 
HS nêu
HS:
- Tự tin giúp con người có thêm sức mạnh, nghị lực và có sức sáng tạo, 
 - Làm nên sự nghiệp lớn.
- Nếu không tự tin, con người sẽ trở nên yếu đuối, bé nhỏ.
HS g/thích 2 câu tục ngữ
C1 :khuyên chúng ta phải có lòng tin trước những khó khăn thử thách, không nản lòng chùn bứơc.
C2: Nhờ có lòng tự tin và quyết tâm thì con người mới có khả năng và dám đương đầu với khó khăn thử thách.
II. NỘI DUNG BÀI:
1.Biểu hiện của tự tin 
 -Tin tưởng vào khả năng của bản thân
 - Chủ động trong mọi việc
- Dám tự quyết định và hành động một cách chắc chắn, không hoang mang dao động. 
 - Hành động cương quyết, dám nghĩ, dám làm.
VD : 
 Mạnh dạn trình bày ý kiến của mình trước đông người 
+ Không lúng túng sợ sệt khi phải đối mặt với khó khăn mà bình tĩnh tìm cách giải quyết .
2. Ý nghĩa : 
Tự tin giúp con người có thêm sức mạnh, nghị lực và có sức sáng tạo, làm nên sự nghiệp lớn. Nếu không tự tin, con người sẽ trở nên yếu đuối, bé nhỏ.
3. Cách rèn luyện: 
 Chủ động, tự giác học tập và tham gia các hoạt động của tập thể.
 * TN: - Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo.
- Có cứng mới đứng đầu gió.
*Hoaït ñoäng 3: Luyện tập (6’):
*Muïc tieâu: + Kĩ năng thực hành có hướng dẫn – KT động não, xử lí 
*Caùch tieán haønh: Làm bài tập , Thảo luận Tình huống
- Yêu cầu học sinh làm bài tập “b” – SGK/34
- GV đưa bảng phụ BTb:
+ Gọi HS làm. 
+ Lớp nhận xét, bổ sung.
 .
Học sinh làm bài tập “b” – SGK/34
Các ý đúng: 1, 3, 4, 5, 6, 8.
* HS nêu theo SGK , mục b/ ND bài.
* HS nêu theo mục c/ SGK.
* HS g/ thích cá nhân.
1. Bài tập (b):
 Đồng ý câu 1, 3, 4, 5, 6
 * TỔNG KẾT BÀI KẾT BÀI : 
 Tự tin là một đức tính quý nhất là với HS. Nó bước đầu hình thành ở các em lòng tự lập, kiên trì để vượt qua mọi khó khăn trở ngại, giúp ta đạt mục đích đã đề ra. Vì vậy tính tự tin đối với con người là rất quan trọng nhất là trong điều kiện đổi mới hiện nay, tự tin là khởi nguồn của mọi thành công trong cuộc đời giúp con người thực hiện đựơc những ước mơ cao đẹp
 4 .H­íng dÉn vÒ nhµ: (2’):
 - Học nội dung bài – SGK.
 - Làm lại các bài tập vào vở, liên hệ gương tự tin ở trường-lớp, bản thân đã tự tin chưa ?
 - Sưu tầm các câu TN-CD-DN nói về đức tính này.
 - Chuẩn bị cho bài mới:
 Bài 5. Yêu Thương con người	1. Truyện đọc	Học sinh tự đọc
 Bài 7. Đoàn kết tương trợ	1. Truyện đọc	Học sinh tự đọc
 - GV nhận xét tiết học:
 V. Nhận xét, rút kinh nghiệm :
 .	 ...	
 . . .	 ..

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_giao_duc_cong_dan_7_tiet_14_bai_3_tu_trong_nam_hoc_2.doc