Giáo án Hình học 7 - Chương trình học kỳ 2 - Năm học 2020-2021

Giáo án Hình học 7 - Chương trình học kỳ 2 - Năm học 2020-2021

I. Mục tiêu

1. Kiến thức

- Củng cố kiến thức về tam giác cân, tam giác đều, tam giác vuông, định lý Pytago.

2. Kĩ năng

- Vận dụng được tính chất của tam giác cân, tam giác đều, tam giác vuông, định lý Pytago đề giải một số bài tập.

3. Thái độ

- Cẩn thận, chính xác, yêu thích môn học.

II. Chuẩn bị:

1. Giáo viên: Đồ dùng dạy học, bảng phụ hình vẽ 118,119 TL/140

2. Học sinh: Đồ dùng học tập, làm bài tập.

III. Tiến trình tổ chức các hoạt động

Ngày giảng: 7A: 14/01/2021

Tiết 35

1. Ổn định tổ chức lớp (1p)

2. Khởi động đầu giờ:

Lồng ghép trong hoạt động khởi động.

 

docx 85 trang Trịnh Thu Thảo 30/05/2022 2390
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học 7 - Chương trình học kỳ 2 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 06/01/2021
Tiết 35+36. §7. LUYỆN TẬP VỀ TAM GIÁC CÂN, TAM GIÁC ĐỀU VÀ
ĐỊNH LÝ PYTAGO
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Củng cố kiến thức về tam giác cân, tam giác đều, tam giác vuông, định lý Pytago.
2. Kĩ năng
- Vận dụng được tính chất của tam giác cân, tam giác đều, tam giác vuông, định lý Pytago đề giải một số bài tập.
3. Thái độ
- Cẩn thận, chính xác, yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Đồ dùng dạy học, bảng phụ hình vẽ 118,119 TL/140 
2. Học sinh: Đồ dùng học tập, làm bài tập.
III. Tiến trình tổ chức các hoạt động 
Ngày giảng: 7A: 14/01/2021
Tiết 35
1. Ổn định tổ chức lớp (1p)
2. Khởi động đầu giờ:
Lồng ghép trong hoạt động khởi động.
3. Nội dung:
Hoạt động của giáo viên- học sinh
Nội dung
*Khởi động (5p)
Mục tiêu: Kiểm tra bài cũ, đặt vấn đề vào bài mới.
- Trưởng ban học tập cho lớp chơi trò chơi truyền quà, người nhận được hộp quà được chỉ định bạn trả lời câu hỏi trong hộp quà.
Câu 1: Phát biểu định nghĩa tam giác cân, tam giác đều, tam giác vuông cân
Câu 2: Phát biểu tính chất tam giác cân, tam giác đều, tam giác vuông cân.
HS trả lời, báo cáo, chia sẻ
Từ kết quả của 2HS, GV đặt vấn đề vào bài
1. Lí thuyết
C. Hoạt động luyện tập (36p)
Mục tiêu: Củng cố kiến thức về tam giác cân, tam giác đều, tam giác vuông. Vận dụng được tính chất của tam giác cân, tam giác đều, tam giác vuông đề giải một số bài tập.
- GV cùng HS thực hiện Bài 1 TL/139
- Tam giác ABC cân ta suy ra điều gì?
- Áp dụng định lý tổng 2 góc của tam giác ta có hệ thức nào?
- Cách tính góc B, góc C?
- GV theo dõi, trợ giúp HS yếu
- GV yêu cầu HS trả lời, báo cáo, chia sẻ
- GV nhận xét, chốt kết quả đúng.
- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm 8p thực hiện Bài 2 TL/139
- GV trợ giúp hướng dẫn học sinh
- Muốn chứng minh EF//BC ta cần chứng minh điều gì?
- Tính góc E, B như thế nào?
- Tam giác ABC cân tại A=> góc E có số đo bằng bao nhiêu độ ?
- Tam giác AEF là tam giác gì? Vì sao? Góc E có số đo bằng bao nhiêu độ?
- So sánh góc B và góc E?
- Vậy ta có kết luận gì?
- Nêu cách chứng minh BM= CN.
- HS thực hiện cá nhân, thảo luận nhóm, thống nhất, báo cáo, chia sẻ ý kiến
- GV yêu cầu HS báo cáo, chia sẻ ý 
kiến.
GV chốt kiến thức, cho HS đánh giá chéo 
- GV hướng dẫn HS vẽ hình và yêu cầu về nhà thực hiện Bài 3 TL/140 (nếu không còn thời gian)
Xét AHB và AKC có:
 AB = AC ( gt); là góc chung
AH = AK (gt)
Do đó AHB = AKC ( c.g.c) 
 Suy ra = ( hai góc tương ứng)
 ( *)
Ta có = - (1) 
 = - (2)
Mà = (do ABC cân tại A)
 = ( Theo *) ( 3)
Từ (1), (2), (3) suy ra = 
=> OBC cân
2. Bài tập
 Bài 1 a) (TL/139)
 *)ABC cân tại A (gt) ta có = 
(tính chất tam giác cân) (1)
TrongABC có ++= 1800
(Tổng 3 góc trong tam giác) (2)
Từ (1) và (2) ta có ++= 1800
Hay 2= 1800 - = 1800 - 700 = 1100
= = 550 
Vậy = = 550
*) Vậy = = 
Bài 1b) ( TL /139)
*)ABC cân tại A (gt) ta có 
= = 700
(tính chất tam giác cân) (1)
TrongABC có ++= 1800
 (Tổng 3 góc trong tam giác) (2)
Từ (1) và (2) ta có +700+700= 1800
 Hay = 1800 - (700 + 700) = 400
*) = 1800 - 2a0
Bài 2 (TL/139)
*ABC cân tại A; = 800 (gt)
 Từ kết quả bài 1a ta có 
= = (1)
Lại có AEF có AE = AF ( gt) nên 
AEF cân tại A; = 1000 (gt)
 Từ kết quả bài 1a ta có
= = (2)
Như vậy EF và BC bị BA cắt có
= = 500 lại ở vị trí đồng vị nên MN //BC
* Xét ABF và ACE có AE = AF (gt)
 là góc chung
AB = AC (hai cạnh bên của ABC cân tại A)
Do đó ABF = ACE (c.g.c)
Suy ra BF = CN ( hai cạnh tương ứng)
Bài 3 (TL/140)
GT
ABC cân tại A
H AC ; K AB
 AH = AK
BH CK = {O}
 KL
 OBC cân
OKH cân
AO đi qua trung điểm của KH
Hướng dẫn về nhà (3p)
*Hướng dẫn học bài cũ:
- Học và ghi nhớ:
+ Định lý Py-ta-go thuận và đảo
+ Cách tính độ dài một cạnh trong tam giác vuông
- Xem lại các BT đã chữa. BTVN: Bài 3, 4(TL/140)
- Hướng dẫn BT 4: Lưu ý dùng định lý Pytago tính độ dài các đoạn thẳng
=> chu vi.
*HD chuẩn bị bài mới:
- Chuẩn bị bài sau: Luyện tập về tam giác cân, tam giác đều, định lý Pytago (tiếp)
Chuẩn bị các bài tập 5, 6,7,8 TL/140.
Ngày giảng: 7A: /01 /2021
Tiết 36
1. Ổn định tổ chức lớp (1p)
2. Khởi động đầu giờ (3p):
Do trưởng ban văn nghệ điều hành (hát hoặc chơi trò chơi..)
3. Nội dung:
Hoạt động của giáo viên- học sinh
Nội dung
*Khởi động (4p)
Mục tiêu: Kiểm tra bài cũ, đặt vấn đề vào bài mới.
GV yêu cầu HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi, GV ghi lại vào góc bảng. 
Câu 1: Phát biểu định lý Pytago? 
Câu 2: Phát biểu định lý Pytago đảo?
HS trả lời, báo cáo, chia sẻ ý kiến.
Từ kết quả của 2 HS, GV ĐVĐ vào bài
C. Hoạt động luyện tập (34p)
Mục tiêu: Tiếp tục củng cố kiến thức về tam giác cân, tam giác đều, tam giác vuông. Vận dụng được tính chất của tam giác cân, tam giác đều, tam giác vuông đề giải một số bài tập.
- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm chữa bài 4 TL/140 8p (GV thay đổi số liệu)
- GV theo dõi, hướng dẫn, trợ giúp HS
- Tính độ dài đoạn AB?
- Tính độ dài đoạn AC?
- Tính chu vi của tam giác ABC?
- GV yêu cầu HS báo cáo, chia sẻ ý kiến.
HS thực hiện báo cáo, chia sẻ ý kiến.
GV nhận xét, chốt kết quả đúng, cho HS đánh giá chéo giữa các nhóm
GV yêu cầu HS thực hiện cá nhân bài tập 6,7 TL/140
GV theo dõi, trợ giúp
GV yêu cầu HS báo cáo, chia sẻ
HS thực hiện, báo cáo và chia sẻ
GV nhận xét, chốt kết quả đúng
- Yêu cầu học sinh hoạt động cặp đôi làm bài tập 8 TL/140 (Hình vẽ trên bảng phụ)
GV hướng dẫn, nếu cần
HS thực hiện và báo cáo kết quả, chia sẻ
GV nhận xét, chốt kết quả đúng
- Yêu cầu HS về nhà làm bài tập 5,9 TL/140.
Bài 4 (TL/140) 
GT
ABC nhọn 
AH BC ; AC = 20cm; 
AH = 12cm; BH = 5cm
 KL
CABC = ?
Giải:
* Trong AHB vuông tại H ta có
 AB2 = AH2 + BH2 ( định lý Pytago)
AB2 = 122 + 52 = 144 + 25 = 169
AB = 13(cm)
* Trong AHC vuông tại H ta có 
AC2 = AH2 + CH2 ( định lý Pytago) Hay CH2 = AC2 - AH2 = 202 - 122
= 400 - 144 = 256
CH = 16cm=>BC=BH+HC=5+6=11(cm)
Vậy CABC = AB + AC + BC 
= 13 + 20 + 21 = 54 ( cm)
Bài 6 TL/140
Chiều dài màn hình là:
= 1600 inch= 40inch
Bài 7 TL/140
Đường chéo của mặt bàn là:
= 136 dm 
Bài 8 TL/140
a) BH = = 36cm= 6cm
=> BC= 36+4= cm
b) NQ = = 9cm= 3cm
=> BC= 9+1= 10cm
Hướng dẫn về nhà (3p)
*Hướng dẫn học bài cũ:
- Học và ghi nhớ nội dung:
+ Định lý Pytago thuận và đảo
+ Cách tính độ dài một cạnh trong tam giác vuông
+ Cách kiểm tra (chứng minh) một tam giác là tam giác vuông
- Xem và hoàn thiện lại các BT đã chữa. BTVN: Bài 5,9 ( TL/140)
- Bài tập phần D. Hoạt động vận dụng về nhà thực hiện.
*HD chuẩn bị bài mới:
- Chuẩn bị §8. “Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông”.
? Có bao nhiêu trường hợp bằng nhau của tam giác vuông?
*)Nhận xét, đánh giá học sinh:
*) Điều chỉnh kế hoạch dạy học:
Trung Lèng Hồ, ngày tháng 01 năm 2021
Duyệt của tổ chuyên môn
Hoàng Văn Quỳnh
Ngày soạn: 14/01/2021 
Tiết 37+38. §8.
CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC VUÔNG
I. Mục tiêu
 1. Kiến thức
- Biết được các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông.
2. Kỹ năng
- Vận dụng để chứng minh hai tam giác vuông bằng nhau.
3. Thái độ
- HS có thái độ tích cực, tự tin, hợp tác trong học tập.
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên: Tài liệu hướng dẫn học, máy chiếu, bảng phụ bài 3 TL/145.
2. Học sinh: Tài liệu hướng dẫn học, đồ dùng học tập.
III. Tiến trình tổ chức các hoạt động
Ngày giảng: 7A: /01/2021 
Tiết 37
Ổn định tổ chức lớp (1p)
Khởi động đầu giờ (2p): 
Do ban văn nghệ điều hành (hát hoặc chơi trò chơi...)
Nội dung:
Hoạt động của giáo viên- học sinh
Nội dung
A. Hoạt động khởi động (20p)
Mục tiêu: Bước đầu nhận biết về các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông.
 GV chiếu (Slides1) Cho HS cá nhân thực hiện mục 1 phần HĐKĐ ( TL/143)
? Nhắc lại các TH bằng nhau của tam giác vuông đã học.
+ Bao quát HS thực hiện, yêu cầu HS báo cáo, chia sẻ ý kiến.
GV: từ kết quả của HS GV đặt vấn đề vào bài (Slides2)
 Thống nhất kết quả vè các TH bằng nhau đã học và yêu cầu HS học TL (Slides 3)
GV: yêu cầu HS cặp đôi thực hiện mục 2 TL/144
GV: + Bao quát các cặp thực hiện
 + Yêu cầu lần lượt 3 cặp báo cáo chia sẻ kết quả
 + Chuẩn lại kết quả ( Slides 4)
1. Nhắc lại các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông (TL/143)
- TH1: Hai cạnh góc vuông
- TH2: Cạnh góc vuông và góc nhọn
- TH3: Cạnh huyền và góc nhọn
(Học ba trường hợp TL/143)
. 
B. Hoạt động hình thành kiến thức (18p)
Mục tiêu: Biết trường hợp bằng nhau (cạnh huyền- cạnh góc vuông) của hai tam giác vuông. Chứng minh được hai tam giác vuông bằng nhau.
GV cho HS hoạt động cá nhân tìm hiểu trường hợp bằng nhau của tam giác vuông(
2. Trường hợp bằng nhau của tam giác vuông (TL/144)
TL/144)
? Hãy phát biểu trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông vừa tìm hiểu.
HS trả lời cá nhân, báo cáo, chia sẻ.
GV Chốt lại các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông (Slides 5)
GV gợi ý cho HS mục B1b TL/145:có thể chứng minh theo TH: Cạnh huyền- góc nhọn, cạnh góc vuông -cạnh huyền,cạnh góc vuông -góc nhọn.
GV yêu cầu HS về nhà thực hiện
GV yêu cầu HS Hoạt động cá nhân bài 1( TL/145)
- GV chiếu đề bài 1 TL/145 
- Ta cần thêm điều kiện gì để hai tam giác bằng nhau theo đề bài?
- Ta đã có những yếu tố nào bằng nhau?
- Có thể xảy ra những trường hợp bằng nhau nào?
-Gv theo dõi, hướng dẫn
- GV chốt kết quả đúng
* Bài 1( TL/145) 
+ Thêm cạnh : AB = DE hoặc BC = EF
+ Thêm góc: 
*Hướng dẫn về nhà (4p)
*Hướng dẫn học bài cũ:
- Học và ghi nhớ các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông.
- Chuẩn bị bài tập 2, 3 TL/145 (GV hướng dẫn).
*HD chuẩn bị bài mới:
- Giờ sau luyện tập
Ngày giảng: 7A: /01/2021 
Tiết 38
1. Ổn định tổ chức lớp (1p)
2. Khởi động đầu giờ: 
Lồng ghép trong hoạt động khởi động.
3. Nội dung:
Hoạt động của giáo viên- học sinh
Nội dung
*Khởi động (5p)
Mục tiêu: Kiểm tra bài cũ, đặt vấn đề vào bài mới.
GV tổ chức cho HS trả lời câu hỏi theo hình thức tiếp sức
 “Phát biểu các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông”
HS trả lời 1 trường hợp sẽ gọi tiếp các trường hợp khác trả lời cho đến khi hết 4 trường hợp.
GV: Chốt các kiến thức cơ bản, đặt vấn đề vào bài mới
Hoạt động luyện tập (35p)
Mục tiêu: Chứng minh được các tam giác vuông bằng nhau, chứng minh các đoạn thẳng, các góc bằng nhau.
GV yêu cầu HS thực hiện bài 2 TL/145
GV hướng dẫn HS cùng thực hiện BT: Vẽ hình, ghi GT, KL 
HS thực hiện vẽ hình theo hướng dẫn
- GV hướng dẫn HS tìm cách chứng minh
?Muốn chứng minh BH = CK ta cần chứng minh điều gì? 
HS thực hiện tìm cách chứng minh, trình bày chứng minh, báo cáo, chia sẻ ý kiến.
GV yêu cầu 1 HS lên bảng trình bày chứng minh
- GV theo dõi, trợ giúp, chốt kết quả đúng.
?Muốn chứng minh AI là tia phân giác của ta thực hiện như thế nào?
GV yêu cầu 1 HS lên bảng trình bày chứng minh
- GV theo dõi, trợ giúp, chốt kết quả đúng
- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm bài 3 TL/145 trong 4p (hình vẽ treo bảng phụ)
?Tìm trên hình 113 các tam giác bằng nhau? Giải thích nhanh tại sao có kết quả?
Hoạt động nhóm bài, báo cáo, chia sẻ
- GV theo dõ, trợ giúp
- GV yêu cầu HS báo cáo
- GV chốt kết quả đúng.
Bài 2 TL/145
GT
ABC cân tại A ( < 900)
BH AC ( H AC ) 
CK AB ( K AB ) 
BH CK = {I} 
KL
a) BH = CK
b) AI là phân giác 
Chứng minh
a) Xét AKC vuông tại K và AHB vuông tại H có: là góc chung; 
AB = AC (Hai cạnh bên của ABC cân tại A)
Do đó AKC = AHB ( Cạnh huyền - góc nhọn)
Suy ra BH = CK (hai cạnh tương ứng)
b) Xét AKI vuông tại K và AHI vuông tại H có: AI là cạnh chung
AH = AK(hai góc tương ứng do AKC = AHB chứng minh câu a)
Do đó AKI = AHI ( Cạnh huyền - cạnh góc vuông)
Suy ra ( hai góc tương ứng)
Vậy AI là tia phân giác của 
Bài 3 TL/145
DME = DMF (hai cạnh góc vuông) 
ENM = FPM (Cạnh huyền - góc nhọn) 
DMN = DMP (C.huyền - góc nhọn)
Hướng dẫn về nhà (4p)
*Hướng dẫn học bài cũ:
 - Học và ghi nhớ nội dung đã được học trong 2 tiết.
+ Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông
+ Xem lại các bài tập đã chữa và hoàn thiện vào vở (nếu trên lớp còn chưa hoàn thành). + Hoàn thiện BT 3 vào vở trình bày đầy đủ phần chứng minh.
D. Hoạt động vận dụng : Yêu cầu HS về nhà làm bài tập 1, 2 TL/145
E. Hoạt động tìm tòi, mở rộng 
Về nhà: thảo luận với bạn và tìm hiểu trên Internet cách đo khoảng cách giữa hai vật mà không thể đến để đo trực tiếp được( bằng cách dùng tính chất của hai tam giác băng nhau và các dụng cụ đo trong kĩ thuật, trong xây dựng).
*HD chuẩn bị bài mới:
- Chuẩn bị §9. “Thực hành ngoài trời về tam giác bằng nhau”.
*)Nhận xét, đánh giá học sinh:
*) Điều chỉnh kế hoạch dạy học:
Trung Lèng Hồ, ngày tháng 01 năm 2021
Duyệt của tổ chuyên môn
Hoàng Văn Quỳnh
Ngày soạn: 20/01/2021
Tiết 39+40. §9.
THỰC HÀNH NGOÀI TRỜI VỀ TAM GIÁC, TAM GIÁC BẰNG NHAU
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Củng cố kiến thức về hai tam giác bằng nhau.
2. Kĩ năng
- Vận dụng được kiến thức về hai tam giác bằng nhau để tìm cách đo khoảng cách giữa hai điểm mà ta không thể đến trực tiếp được.
3. Thái độ
- Ý thức liên hệ toán học vào thực tế cuộc sống.
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên: Giác kế, cọc tiêu dài 1,2m, sợi dây dài 10m, thước đo độ, máy chiếu.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
III. Tiến trình tổ chức các hoạt động
Ngày giảng: 7A: /01/2021
Tiết 39
1. Ổn định tổ chức lớp (1p)
2. Khởi động đầu giờ: 
Lồng ghép trong hoạt động khởi động.
3. Nội dung:
Hoạt động của giáo viên- học sinh
Nội dung
A&B. Hoạt động khởi động và hình thành kiến thức (40p)
Mục tiêu: Kiểm tra bài cũ, đặt vấn đề vào bài mới. 
- Trưởng ban văn nghệ cho lớp chơi trò chơi và chọn 1 bạn lĩnh thưởng
- Câu hỏi lĩnh thưởng (Slides 1)
GV: Từ kết quả bài toán GV đặt vấn đề vào bài 
GV cho HS nhóm thực hiện mục 1 phần A.B 
(TL/146) (Slides 2)
HS: + Cá nhân thực hiện 
 + Nhóm thảo luận thống nhất KQ (bảng phụ)
 + báo cáo chia sẻ
GV: + Bao quát các nhóm thực hiện
 + Thống nhất kết quả của các nhóm 
GV: yêu cầu HS cặp đôi thực hiện mục 2
(TL/147)
GV: + Bao quát các cặp thực hiện
 + Yêu cầu lần lượt 3 cặp báo cáo chia sẻ 
 + Chuẩn lại kết quả và y/c HS ghi bài
GV: Cho HS nhóm thực hiện mục 3 phần 
(TL/147) (Slides 3)
GV: + Bao quát các nhóm thực hiện
 + Thống nhất kết quả của các nhóm về các bước thực hiện (Slides 4)
 + Nêu yêu cầu các nhóm chuẩn bị dụng cụ thực hành (Slides 5)
 + Chuẩn bị mẫu báo cáo thực hành (Slides 6 )
1. Đo khoảng cách giữa hai điểm trên mặt đất
a. Dụng cụ
- Giác kế
- Cọc tiêu dài 1,2 m 
- Sợi dây dài 10m 
- Thước đo độ dài
b. Các bước đo khoảng cách giữa hai điểm trên mặt đất
	(TL/147)
Hướng dẫn về nhà (4p)
- Học và ghi nhớ:
+ Các bước thực hành đo khoảng cách giữa hai điểm trên mặt đất.
+ Các nội dung chuẩn bị cho tiết sau đã được giao.
+ Chuẩn bị đồ dùng:
- Báo cáo thực hành và đồ dùng theo nhóm: 2 giác kế, 8 cọc tiêu dài 1,2m, 2 sợi dây dài 10m, 2 thước đo độ.
Ngày giảng: 7A: /01/2021
Tiết 40
1. Ổn định tổ chức lớp (1p)
2. Khởi động đầu giờ (3p): 
Do trưởng ban văn nghệ điều hành (hát hoặc chơi trò chơi...).
3. Nội dung:
Hoạt động của giáo viên- học sinh
Nội dung
Khởi động (3p)
Mục tiêu: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
- HS kiểm tra sự chuẩn bị báo cáo thực hành, chuẩn bị dụng cụ của HS.
- HS báo cáo
C. Hoạt động luyện tập (33p)
Mục tiêu: Củng cố kiến thức về hai tam giác bằng nhau. Vận dụng được kiến thức về hai tam giác bằng nhau để tìm cách đo khoảng khoảng cách giữa hai điểm mà ta không thể đến trực tiếp được.
Thực hành ngoài trời
- Cho trước hai cọc A và B trong đó ta nhìn thấy cọc A nhưng không đi được đến A. Hãy tìm cách xác định khoảng cách AB giữa hai chân cọc.
- Giao dụng cụ thực hành cho các nhóm
Chia lớp thành 3 nhóm
+ Thực hành theo yêu cầu đã được phân chia địa điểm
+ Hoàn thành báo cáo
- GV: Bao quát các nhóm thực hành và giúp đỡ nhóm còn lúng túng
2. Đo độ dài đoạn thẳng AB (không trực tiếp đến được)
- Tiến hành thực hành
+ Thực hành theo nhóm
+ Báo cáo kết quả theo nhóm trên mẫu báo cáo đã chuẩn bị
Hướng dẫn về nhà (5p)
- GV thu bài thực hành và nhận xét đánh giá.
- Yêu cầu HS thu dọn cụng cụ.
- Học và ghi nhớ nội dung đã được thực hành trong 2 tiết.
- Mục D. E Hoạt động vận dụng và tìm tòi, mở rộng: Yêu cầu HS về nhà quan sát xung quanh và chỉ ra những công việc hay hình ảnh có liên quan đến đo khoảng cách giữa hai điểm trên mặt đất.
- Ôn và xem lại các kiến thức về tam giác cân và định lý Pytago. 
Chuẩn bị giờ sau: Ôn tập chương II.
*)Nhận xét, đánh giá học sinh:
*) Điều chỉnh kế hoạch dạy học:
Trung Lèng Hồ, ngày tháng 01 năm 2021
Duyệt của tổ chuyên môn
Hoàng Văn Quỳnh
Ngày soạn: 25/01/2021
Ngày giảng: 7A: /02/2021
Tiết 41. §10. ÔN TẬP CHƯƠNG II
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Củng cố kiến thức cơ bản đã học trong chương II
2. Kĩ năng
- Vận dụng trả lời một số câu hỏi.
3. Thái độ
- Cẩn thận, chính xác, yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên: Máy chiếu, thước kẻ, eke,com pa, phấn màu.
2. Học sinh: E ke, thước kẻ, com pa
III. Tiến trình tổ chức các hoạt động
1. Ổn định tổ chức lớp (1p)
2. Khởi động đầu giờ (3p): 
Do trưởng ban văn nghệ điều hành (hát hoặc chơi trò chơi...).
3. Nội dung:
Hoạt động của giáo viên- học sinh
Nội dung
C. Hoạt động luyện tập (38p)
Mục tiêu: Hệ thống được các kiến thức đã học trong chương II.
GV cho HS cặp đôi thực hiện mục 1a (TL/149)
HS: + Cá nhân thực hiện 
 + Trao đổi cặp đôi
GV: + Bao quát các cặp thực hiện
GV: yêu cầu cá nhân thực hiện mục 1b (TL/149)
HS: + Cá nhân, cặp đôi thực hiện báo cáo qua sự chuẩn bị bài ở nhà, chia sẻ, ghi nhớ kiến thức cơ bản.
- Yêu cầu học sinh chia sẻ ý kiến
? Hoạt động cặp đôi chia sẻ định lý Pitago, hệ thức liên hệ.
? Thế nào là tam giác cân, tam giác đều, tính chất của chúng.
- Y/c cá nhân chia sẻ.
- Hoạt động cặp đôi chia sẻ mục 1c (TL/149).
- Gọi đại diện cá cặp trình bày điền khuyết 
GV cùng HS thống nhất nội dung kiến thức cơ bản cần nhớ trong chương (Slides 1 đến 7)
GV: yêu cầu cá nhân thực hiện mục 2 (TL/150)
GV: cùng HS thống nhất nội dung Sơ đồ phát triển của tam giác (Slides 8)
I. Các kiến thức cần nhớ
1. Tổng ba góc của một tam giác
2. Các trường hợp bằng nhau của hai tam giác
+ Tam giác thường
+ Tam giác vuông
3. Các dạng tam giác đặc biệt
+ Tam giác cân (đ/n; t/c)
+ Tam giác đều (đ/n; hệ quả)
+ Tam giác vuông cân (đ/n; t/c)
4. Định lý Py-Ta-Go
+ Thuận
+ Đảo
5. Sơ đồ phát triển của tam giác
 (TL/150)
Hướng dẫn về nhà (3p)
*Hướng dẫn học bài cũ:
- Học và ghi nhớ nội dung kiến thức đã ôn trong tiết 41.
- Chuẩn bị bài tập mục 3. Luyện tập TL/151
*HD chuẩn bị bài mới:
Giờ sau thực hiện luyện tập.
*)Nhận xét, đánh giá học sinh:
*) Điều chỉnh kế hoạch dạy học:
Trung Lèng Hồ, ngày tháng 01 năm 2021
Duyệt của tổ chuyên môn
Hoàng Văn Quỳnh
Ngày soạn: 25/01/2021
Ngày giảng: 7A: /02/2021
Tiết 42. §10. ÔN TẬP CHƯƠNG II (Tiếp)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Củng cố kiến thức cơ bản đã học trong chương II.
2. Kĩ năng
- Vận dụng kiến thức giải một số dạng toán cơ bản liên quan đến kiến thức đã học trong chương này.
3. Thái độ
- Cẩn thận, chính xác, yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên: Thước kẻ. eke,compa, phấn màu, bảng phụ bài 3a, 3b TL/151.
2. Học sinh: E ke, thước kẻ, compa.
III. Tiến trình tổ chức các hoạt động
1. Ổn định tổ chức lớp (1p)
2. Khởi động đầu giờ (3p): 
Do trưởng ban văn nghệ điều hành (hát hoặc chơi trò chơi...).
3. Nội dung:
Hoạt động của giáo viên- học sinh
Nội dung
C. Hoạt động luyện tập (37p)
Mục tiêu: Củng cố kiến thức cơ bản đã học trong chương II. Vận dụng kiến thức giải một số dạng toán cơ bản liên quan đến kiến thức đã học trong chương này.
- GV treo bảng phụ BT 3a TL/151
 3a (Bảng phụ)
Tam giác
Tam giác cân
Tam giác đều
Tam giác vuông
Tam giác vuông cân
Định nghĩa
A,B,C không thẳng hàng
ABC
AB = AC
ABC
AB=AC=BC
ABC
= 900
ABC
= 900
AB=AC
Quan hệ giữa các góc
 + + = 1800
= + 
 > 
 > 
 = 
 = =1800-2
=== 600
 + = 900
 = = 450
Quan hệ giữa các cạnh
Học ở chương III
AB =AC
AB = AC =BC
BC2 = AB2+AC2
AB = AC
BC = 2AC2
 (=2AB2)
- GV yêu cầu HS hoạt động cặp đôi hoàn thiện điền vào chỗ chấm
- GV theo dõi,trợ giúp HS
- GV yêu cầu HS báo cáo, chia sẻ ý kiến
- HS báo cáo, chia sẻ ý kiến
- GV chốt kết quả đúng và củng cố kiến thức cơ bản thông qua bài tập
- GV yêu cầu HS thực hiện cá nhân phần 3b TL/151
- GV theo dõi,trợ giúp HS
- GV yêu cầu HS báo cáo, chia sẻ ý kiến
- HS báo cáo, chia sẻ ý kiến
- GV chốt kết quả đúng và củng cố kiến thức cơ bản thông qua bài tập
* 3b (Bảng phụ)
Câu
Đúng
Sai
1. Trong một tam giác, góc nhỏ nhất là góc nhọn
X
2. Trong một tam giác có ít nhất hai góc nhọn
X
3. Trong một tam giác, góc lớn nhất là góc tù
X
4. Trong một tam giác vuông, hai góc nhọn bù nhau
X
5. Nếu là góc ở đáy của một tam giác cân thì < 900
X
6. Nếu là góc ở đỉnh của một tam giác cân thì < 900
X
GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân thực hiện hoạt động 3c TL/151: Các t/c sau đây được suy ra trực tiếp từ định lí nào?
GV vấn đáp 1 số HS có học lực Tb hoặc yếu.
Cả lớp nghe và nhận xét, bổ sung.
GV chốt kiến thức.
Hướng dẫn về nhà (4p)
*Hướng dẫn học bài cũ:
- Học và ghi nhớ nội dung kiến thức cơ bản đã ôn tập của chương II.
- GV HD HS bài tập phần D TL/152; phần E TL/152 HS về nhà thực hiện.
*HD chuẩn bị bài mới:
Đọc và tìm hiểu trước §1. Quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác.
 *)Nhận xét, đánh giá học sinh:
*) Điều chỉnh kế hoạch dạy học:
Trung Lèng Hồ, ngày tháng 01 năm 2021
Duyệt của tổ chuyên môn
Hoàng Văn Quỳnh
Ngày soạn: 01/02/2021
Ngày giảng:7A: /02/2021
CHƯƠNG III
 QUAN HỆ GIỮA CÁC YẾU TỐ TRONG TAM GIÁC. 
CÁC ĐƯỜNG ĐỒNG QUY CỦA TAM GIÁC
Tiết 43. §1.
QUAN HỆ GIỮA GÓC VÀ CẠNH ĐỐI DIỆN TRONG MỘT TAM GIÁC
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Biết mối quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác.
2. Kỹ năng
- Biết cách so sánh độ lớn của các góc trong tam giác dựa vào độ dài các cạnh tương ứng ; so sánh độ dài các cạnh của tam giác dựa vào độ lớn của các góc tương ứng.
3. Thái độ
- Nghiêm túc, có ý thức liên hệ bài toán với thực tế.
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên: Thước thẳng, thước đo góc, com pa, phấn màu, bảng phụ bảng mục a TL/62.. 
2. Học sinh: Thước kẻ, com pa, thước đo góc.
III. Tiến trình tổ chức các hoạt động
1. Ổn định tổ chức lớp (1p)
2. Khởi động đầu giờ (3p): 
Do trưởng ban văn nghệ điều hành (hát hoặc chơi trò chơi...).
3. Nội dung:
Hoạt động của giáo viên- học sinh
Nội dung
A.B. Hoạt động khởi động và hình thành kiến thức (27p)
Mục tiêu: Biết mối quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác.
GV giới thiệu chương III và giới thiệu bài học.
- Chương III có 2 nội dung lớn:
1. Quan hệ giữa các yếu tố cạnh góc D
2. Các đường đồng quy trong D, đường trung tuyến, phân giác, trung trực, đường cao. 
* ĐVĐ: trường hợp trong 1D có 2 cạnh không bằng nhau thì các góc đối diện với chúng quan hệ với nhau ntn? ->Bài mới.
GV: cho nhóm thực hiện mục a (TL/62) 
- Vẽ tam giác ABC và thực hành đo
HS: hoạt động nhóm
+ Cá nhân thực hiện 
+ Nhóm trưởng thống nhất kết quả
+ Thư kí tổng hợp (bảng phụ)
+ Nhóm trưởng báo cáo, chia sẻ
- Hoàn thành bảng
Thứ tự
Góc
Cạnh
Nhỏ nhất
 = 310
AB =2cm
Lớn nhất
 = 1040
BC =4cm
- Từ bảng đưa ra nhận xét
GV thống nhất kết quả 
- Thực hành gấp giấy HS về nhà thực hiện
GV+ HS: thực hiện đọc và làm theo mục b (TL/63) 
HS: cặp đôi thực hiện theo yêu cầu
+ Đọc (TL/63)
+ Trả lời câu hỏi
GV nêu lại cách chứng minh (TL/63)
- Các cạnh và các góc trong tam giác có mối qua hệ với nhau như thế nào?
- GV dẫn dắt từ thực hành và chứng minh đi đến kết luận về quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác
GV nhấn mạnh: Cạnh lớn hơn đối diện với góc lớn hơn và ngược lại
GV HD HS minh họa trên hình vẽ.
GV chốt lại kiến thức cơ bản một lần nữa về quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác
1. Quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác
a. Thực hành
- Nhận xét: Trong tam giác 
+ Cạnh lớn nhất đối diện góc lớn nhất
+ Góc lớn nhất đối diện cạnh lớn nhất
b. Chứng minh
 (TL/63)
c. Kết luận
 (TL/63)
GT
DABC; AC
>AB
KL
>
GT
DABC; 
 >
KL
AC >AB
C. Hoạt động luyện tập (11p)
Mục tiêu: Biết cách so sánh độ lớn của các góc trong tam giác dựa vào độ dài các cạnh tương ứng ; so sánh độ dài các cạnh của tam giác dựa vào độ lớn của các góc tương ứng.
- GV yêu cầu HS Hoạt động cá nhân làm bài tập 1a (TL/63)
- GV theo dõi, trợ giúp hướng dẫn
? Trong tam giác HIK góc nào lớn nhất? Vậy suy ra cạnh nào lớn nhất
- Trong tam giác UVT góc nào lơn nhất? Suy ra cạnh nào lớn nhất?
GV yêu cầu HS thực hiện báo cáo, chia sẻ ý kiến
HS Hoạt động cá nhân thực hiện theo yêu cầu, báo cáo, chia sẻ ý kiến
GV chốt câu trả lời đúng
- GV yêu cầu HS Hoạt động cặp đôi nhân làm bài tập 1b (TL/64)
- GV theo dõi, trợ giúp hướng dẫn
- Muốn sắp xếp thứ tự các góc ta làm như thế nào?
?Muốn xắp xếp các cạnh ta làm như thế nào?
GV yêu cầu HS thực hiện báo cáo, chia sẻ ý kiến
- Hoạt động cặp đôi, báo cáo, chia sẻ ý kiến.
GV chốt câu trả lời đúng và thống nhất về quan hệ giữa cạnh và góc trong tam giác.
Bài C1a (TL/63) 
*HIK có > 900 thì cạnh lớn nhất là cạnh IK
*UTV có = 900 thì cạnh lớn nhất là cạnh TU
Bài C1b (TL/64)
* DFE biết FD > FE > DE ( 13 > 12 > 5) nên ta sắp xếp được 
* PQR biết (400 < 600 < 800) nên ta sắp xếp được RQ < RP < PQ
*Hướng dẫn về nhà (3p)
*Hướng dẫn học bài cũ:
- Ghi nhớ về mối quan hệ giữa cạnh và góc trong tam giác.
- Xem và làm lại các bài tập đã chữa.
- Làm bài 2 TL/64
- HS Khá, giỏi thực hiện phần D.E TL/64+65.
*HD chuẩn bị bài mới:
- Chuẩn bị trước §2. Tìm hiểu trước về mối quan hệ giữa ba cạnh của một tam giác.
 *)Nhận xét, đánh giá học sinh:
*) Điều chỉnh kế hoạch dạy học:
Trung Lèng Hồ, ngày tháng 02 năm 2021
Duyệt của tổ chuyên môn
Hoàng Văn Quỳnh
Ngày soạn: 25/02/2021
Ngày giảng: 7A: 05/3/2021; 7B: 05/3/2021
Tiết 44.§2. QUAN HỆ GIỮA BA CẠNH CỦA MỘT TAM GIÁC
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Biết được quan hệ giữa ba cạnh của một tam giác (bất đẳng thức tam giác).
2. Kỹ năng
- Biết cách kiểm tra ba đoạn thẳng cho trước có là độ dài của ba cạnh hay không; biết cách chọn đường đi ngắn nhất giữa hai điểm xác định; giải một số dạng toán cơ bản liên quan đến kiến thưc đã học.
3. Thái độ
- HS có thái độ tích cực, tự tin, hợp tác trong học tập.
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên: Tài liệu hướng dẫn học, bảng phụ bảng trong TL/66, bài 2, phấn màu, compa, thước kẻ.
2. Học sinh: Tài liệu hướng dẫn học, dụng cụ học tập.
III. Tiến trình tổ chức các hoạt động
1. Ổn định tổ chức lớp (1p).
2. Khởi động đầu giờ (2p): 
Do ban văn nghệ điều hành (hát hoặc chơi trò chơi...)
3. Nội dung:
Hoạt động của giáo viên- học sinh
Nội dung
A.B. Hoạt động khởi động và hình thành kiến thức (22p)
Mục tiêu: Biết được quan hệ giữa ba cạnh của một tam giác (bất đẳng thức tam giác).
GV vẽ 1 tam giác, biết độ dài ba cạnh, yêu cầu học sinh tính và so sánh độ dài các cạnh theo bảng trong TL/66 theo nhóm
-> GV theo dõi hoạt động của các nhóm và nghe báo cáo và đặt một số câu hỏi kiểm tra:
- Qua hoạt động , em có nhận xét gì về độ dài tổng hai cạnh so với độ dài cạnh còn lại của 1 tam giác?
GV chốt lại:
+ Quan hệ giữa ba cạnh của tam giác
+ Cách viết bất đẳng về cạnh trong tam giác
+ Từ đó thấy được điều kiện để vẽ được một tam giác khi biết độ dài ba cạnh 
+ Yêu cầu HS cá nhân thực hiện mục d (TL/67)
HS: +Cá nhân thực hiện theo yêu cầu 
 + Đồng thời 2 HS lên bảng trình bày
GV: + bao quát cá nhân thực hiện
 + Thống nhất kết quả của 2 HS
Các nhóm khác chia sẻ, 
GV chốt kiến thức: Qua bài học này, em cần ghi nhớ những kiến thức nào?
1. Quan hệ giữa ba cạnh của một tam giác 
a) Bất đẳng thức tam giác.
*Định lí
Trong một tam giác, tổng độ dài hai cạnh bất kì bao giờ cũng lớn hơn độ dài cạnh còn lại.
Tam giác ABC ta luôn có: AB+BC>CA; 
AB+AC>BC; 
AC+BC>AB ( BĐT tam giác).
b) Hệ quả của bất đẳng thức tam giác
*Hệ quả
-Trong một tam giác, hiệu độ dài hai cạnh bất kì luôn nhỏ hơn độ dài cạnh của cạnh còn lại.
- Tam giác ABC có:
AB>CA- CB;AC>BC- AB; BC> AC-AB.
Mục d (TL/67)
* Trong tam giác MNP
Từ MN + NP > PM 
 MN - MP < NP
 MP - MN < PN
 MP + NP > MN
* Với đoạn thẳng XY và điểm T không thuộc XY ta luôn vẽ được tam giác XYT
Nên ta có : XY < XT + TY
XY > XT - TY
C. Hoạt động luyện tập (17p)
Mục tiêu: Biết cách kiểm tra ba đoạn thẳng cho trước có là độ dài của ba cạnh hay không; biết cách chọn đường đi ngắn nhất giữa hai điểm xác định; giải một số dạng toán cơ bản liên quan đến kiến thưc đã học
GV hướng dẫn HS thực hiện phần a và lưu ý cách trình bày bài giải
GV yêu cầu HS Hoạt động nhóm bài 1b(TL/67)
GV theo dõi, hướng dẫn HS
?Muốn kiểm tra được bộ 3 đoạn thẳng có là 3cạnh của 1 tam giác hay không ta thực hiện như thế nào?( Ta kiểm tra độ dài 1 cạnh bất kì lớn hơn tổng và lớn hơn hiệu hai cạnh còn lại)
GV gợi ý: so sánh đoạn lớn nhất với tổng hai đoạn còn lại, đoạn ngắn nhất với hiệu hai cạnh còn lại.
GV yêu cầu HS báo cáo, chia sẻ ý kiến
GV nhận xét, chốt câu trả lời đúng
GV yêu cầu HS cá nhân thực hiện trả lời câu hỏi c
GV nhận xét, chốt câu trả lời đúng
BT2: GV treo bảng phụ đề bài
a) Gọi đại diện 1 học sinh lên bảng làm bài tập 2a và chia sẻ
b) Gọi đại diện 1 học sinh lên bảng làm bài tập 2b và chia sẻ
c) Gọi đại diện 1 học sinh lên bảng làm bài tập 2c và chia sẻ
2. Bài tập
Bài 1 TL/67
a) Ta thấy 6cm > 3cm + 2cm 
 và 2 cm < 6cm - 3cm (trái với quan hệ giữa ba cạnh của tam giác)
Do đó không tồn tại tam giác có độ dài ba cạnh làm 2cm; 3cm; 6cm
b) * Ta thấy 9 cm = 2cm + 7cm
 Và 2cm = 9cm - 7cm( trái với quan hệ giữa ba cạnh của tam giác)
Do đó không tồn tại tam giác có độ dài ba cạnh làm 2cm; 7cm; 9cm
* Ta thấy 7 cm < 5cm + 6cm
 Và 5cm > 7cm - 6cm
Do đó tồn tại tam giác có độ dài ba cạnh làm 5cm; 6cm; 7cm ( Theo quan hệ giữa ba cạnh của tam giác)
* Ta thấy 5cm < 4cm + 3cm
 Và 3cm > 5cm - 4cm
Do đó tồn tại tam giác có độ dài ba cạnh làm 3cm; 4cm; 5cm ( Theo quan hệ giữa ba cạnh của tam giác)
c) Bạn Hồng nó đúng vì dựa vào quan hệ giữa ba cạnh của tam giác
Bài 2
a) 3cm; 5 cm; 8cm không là độ dài 3 cạnh của một tam giác.
b) 5m; 7 cm; 13cm là độ dài 3 cạnh của một tam giác.
c) 9cm; 12cm; 17cm là độ dài 3 cạnh của một tam giác.
*Hướng dẫn về nhà (3p)
*Hướng dẫn học bài cũ:
- Học thuộc mối quan hệ giữa 3cạnh trong tam giác.
- Xem lại các bài tập đã

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_hinh_hoc_7_chuong_trinh_hoc_ky_2_nam_hoc_2020_2021.docx