Giáo án Hình học 7 - Tiết 21 đến 28 - Năm học 2019-2020 - Bùi Ngọc Giàu

Giáo án Hình học 7 - Tiết 21 đến 28 - Năm học 2019-2020 - Bùi Ngọc Giàu

HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

1. Kiến thức: Hiểu được định nghĩa hai tam giác bằng nhau, biết viết kí hiệu về sự bằng nhau của 2 tam giác theo qui ước viết tên các đỉnh tương ứng theo cùng một thứ tự.

2. Kỹ năng: Biết sử dụng định nghĩa hai tam giác bằng nhau, các góc bằng nhau.

3. Thái độ: Rèn luyện khả năng phán đoán, nhận xét.

4. Định hướng phát triển năng lực

- Năng lực chung: tự học, hợp tác, năng lực giao tiếp, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực tính toán, năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống.

- Năng lực chuyên biệt: năng lực quan sát; năng lực diễn đạt; liên kết - chuyển tải - vận dụng kiến thức.

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

- GV: giáo án, sgk, sbt, thước eke, thước đo độ, bảng phụ

- HS: tập, sgk, dụng cụ thước, chuẩn bị trước bài ở nhà.

III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

A. Hoạt động khởi động

Kiểm tra bài cũ

- Giáo viên treo bảng phụ hình vẽ 60

+ Học sinh 1: Dùng thước có chia độ và thước đo góc đo các cạnh và các góc của tam giác ABC.

+ Học sinh 2: Dùng thước có chia độ và thước đo góc đo các cạnh và các góc của tam giác A'B'C'.

 GV đặt vấn đề vào bài mới.

 

doc 17 trang Trịnh Thu Thảo 30/05/2022 2630
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học 7 - Tiết 21 đến 28 - Năm học 2019-2020 - Bùi Ngọc Giàu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy
Lớp
7a1
7a2
Tuần 11 – Tiết 21
HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức: Hiểu được định nghĩa hai tam giác bằng nhau, biết viết kí hiệu về sự bằng nhau của 2 tam giác theo qui ước viết tên các đỉnh tương ứng theo cùng một thứ tự.
2. Kỹ năng: Biết sử dụng định nghĩa hai tam giác bằng nhau, các góc bằng nhau. 
3. Thái độ: Rèn luyện khả năng phán đoán, nhận xét.
4. Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực chung: tự học, hợp tác, năng lực giao tiếp, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực tính toán, năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống.
- Năng lực chuyên biệt: năng lực quan sát; năng lực diễn đạt; liên kết - chuyển tải - vận dụng kiến thức.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
GV: giáo án, sgk, sbt, thước eke, thước đo độ, bảng phụ 
HS: tập, sgk, dụng cụ thước, chuẩn bị trước bài ở nhà.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
A. Hoạt động khởi động
Kiểm tra bài cũ
- Giáo viên treo bảng phụ hình vẽ 60
+ Học sinh 1: Dùng thước có chia độ và thước đo góc đo các cạnh và các góc của tam giác ABC.
+ Học sinh 2: Dùng thước có chia độ và thước đo góc đo các cạnh và các góc của tam giác A'B'C'.
 GV đặt vấn đề vào bài mới.
DVBM:
B. Hoạt động hình thành kiến thức 
Hoạt động của giáo viên, học sinh
Nội dung ghi bảng 
Gv: Từ bài tập trên, hãy cho biết hai tam giác như thế nào được gọi là hai tam giác bằng nhau.
Hs: nêu được định nghĩa hai tam giác bằng nhau.
- Giáo viên giới thiệu khái niệm đỉnh, cạnh, góc tương ứng của hai tam giác bằng nhau.
- Giáo viên chốt lại định nghĩa.
- Yêu cầu học sinh nghiên cứu phần 2.
Gv: Nêu qui ước khi kí hiệu sự bằng nhau của 2 tam giác 
Hs: trình bày ý kiến tại chỗ. Hs khác nhận xét.
Gv: Yêu cầu học sinh làm ?2
- 1 học sinh đứng tại chỗ làm câu a, b
- 1 học sinh lên bảng làm câu c.
- Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm ?3 
- Các nhóm thảo luận 
- Đại diện nhóm lên trình bày
- Lớp nhận xét đánh giá.
1. Định nghĩa.
Định nghĩa: 
Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có các cạnh tương ứng bằng nhau và các góc tương ứng bằng nhau.
 thì có:
2. Kí hiệu. 
?2
a) ABC = MNP
b) Đỉnh tương ứng với đỉnh A là M
Góc tương ứng với góc N là góc B.
Cạnh tương ứng với cạnh AC là MP.
c) ACB = MPN, AC = MP, 
?3 
- Góc D tương ứng với góc A
Xét ABC theo định lí tổng 3 góc của tam giác ta có :
 =180o-(+)=1800- (700+500)=600
 Vậy = =600 
- Cạnh BC tương ứng với cạnh EF 
 BC = EF = 3 (cm).
C. Hoạt động luyện tập 
	Thực hiện ?1; ?2
D. Hoạt động vận dụng
	Thực hiện bài tập 10; 11 – SGK trang 111- 112
E. Hoạt động tìm tòi mở rộng (hoàn thành bài tập ở sách bài tập)
Ngày dạy
Lớp
7a1
7a2
Tuần 11 – Tiết 22
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức: Rèn luyện kĩ năng áp dụng định nghĩa hai tam giác bằng nhau để nhận biết ra hai tam giác bằng nhau.
2. Kỹ năng: Từ hai tam giác bằng nhau chỉ ra các góc bằng nhau, các cạnh bằng nhau. 
3. Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác trong vẽ hình, ghi kí hiệu tam giác bằng nhau
4. Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực chung: tự học, hợp tác, năng lực giao tiếp, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực tính toán, năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống.
- Năng lực chuyên biệt: năng lực quan sát; năng lực diễn đạt; liên kết - chuyển tải - vận dụng kiến thức.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
GV: giáo án, sgk, sbt, thước eke, thước đo độ, bảng phụ 
HS: tập, sgk, dụng cụ thước, chuẩn bị trước bài ở nhà.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Hoạt động khởi động
Kiểm tra bài cũ: 
- Phát biểu định nghĩa hai tam giác bằng nhau, ghi bằng kí hiệu.
A
B
C
H
I
K
A
B
C
H
I
K
A
B
C
H
I
K
- Làm bài tập 11(SGK-Trang 112).
DVBM:
	Để nắm kỹ nội dung và vận dụng tốt kiến thức về 2 tam giác bằng nhau các em hãy hoàn thành tốt bài tập trong tiết học.
Hoạt động luyện tập 
C Hoạt động vận dụng
Hoạt động của giáo viên, học sinh
Nội dung ghi bảng 
A
B
C
H
I
K
2
4
400
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 12
? Viết các cạnh tương ứng, so sánh các cạnh tương ứng đó. 
? Viết các góc tương ứng.
- Gọi 1 học sinh lên bảng làm
- Yêu cầu cả lớp làm bài và nhận xét bài làm của bạn.
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 13
A
B
C
D
E
F
4
6
5
- Cả lớp thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm lên bảng trình bày.
- Nhóm khác nhận xét.
GV: Có nhận xét gì về chu vi của hai tam giác bằng nhau 
HS: hai tam gisc bằng nhau thì chu vi của chúng cũng bằng nhau.
Hs: Đọc đề bài toán.
Gv: Bài toán yêu cầu làm gì. Để viết kí hiệu 2 tam giác bằng nhau ta phải xét các điều kiện nào.
? Tìm các đỉnh tương ứng của hai tam giác.
- Vẽ hình minh hoạ.
Hs: lên trình bày bảng, Hs khác nhận xét. Gv đánh giá.
Bài tập 12 (SGK- Trang 112).
ABC=HIKHI=AB=2cm, IK=BC=4cm.;
Bài tập 13 (SGK- Trang 112).
Vì ABC = DEF
 DE = AB = 4cm, EF = BC = 6cm,
AC = DF = 5cm
Chu vi của ABC và DEF là:
AB + BC + AC = 4 + 6 + 5 = 15cm.
Bài tập 14 (SGK Trang 112).
Theo giả thiết đỉnh B tương ứng với đỉnh K.
Mặt khác AB = KI đỉnh A tương ứng với đỉnh I
 ABC = IKH.
D. Hoạt động tìm tòi mở rộng (hoàn thành bài tập ở sách bài tập)
Ngày dạy
Lớp
7a1
7a2
Tuần 12 – Tiết 23
TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA TAM GIÁC 
CẠNH – CẠNH – CẠNH (c – c – c)
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức: Biết cách vẽ một tam giác biết ba cạnh của nó. Nắm được trường hợp bằng nhau C-C-C của hai tam giác. Biết sử dụng trường hợp bằng nhau C-C-C để chứng minh hai tam giác bằng nhau, từ đó suy ra các góc tương ứng bằng nhau. 
2. Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng sử dụng dụng cụ, biết trình bày bài toán chứng minh 2 tam giác bằng nhau.
3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận chính xác trong vẽ hình.
4. Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực chung: tự học, hợp tác, năng lực giao tiếp, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực tính toán, năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống.
- Năng lực chuyên biệt: năng lực quan sát; năng lực diễn đạt; liên kết - chuyển tải - vận dụng kiến thức.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
GV: giáo án, sgk, sbt, thước eke, thước thẳng, com pa, thước đo độ, bảng phụ 
HS: tập, sgk, dụng cụ thước, chuẩn bị trước bài ở nhà.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
A. Hoạt động khởi động
Kiểm tra bài cũ
	Câu 1: Định nghĩa hai tam giác bằng nhau.
	Câu 2: Để hai tam giác ABC bằng tam giác A’B’C’ ta kiểm tra các điều kiện gì ?
DVBM:
B. Hoạt động hình thành kiến thức
Hoạt động của giáo viên, học sinh
Nội dung ghi bảng 
- Yêu cầu học sinh đọc bài toán.
- Nghiên cứu SGK 
- 1 học sinh đứng tại chỗ nêu cách vẽ.
- Cả lớp vẽ hình vào vở.
- Gọi 1 học sinh lên bảng làm bài.
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm 
- Cả lớp làm bài
- 1 học sinh lên bảng làm.
Gv: Đo và so sánh các góc:
 và , và , và . Em có nhận xét gì về 2 tam giác này.
? Qua 2 bài toán trên em có thể đưa ra dự đoán như thế nào.
Hs: thực hành đo và kết luận về các góc tương ứng của hai tam giác. Suy ra hai tam giác bằng nhau.
- GV: từ kết quả trên có nhận định gì được rút ra.
Hs: phát biểu trường hợp bằng nhau của hai tam giác cạnh – cạnh – cạnh.
- GV yêu cầu làm việc theo nhóm 
Hs : làm cá nhân lấy điểm (gv chọn 2 bài làm nhanh nhất). Và một Hs lên trình bày bảng.
Hs : thực hiện vào vở - nhận xét – bổ sung.
1. Vẽ tam giác biết ba cạnh
- Vẽ đoạn thẳng BC = 4cm.
- Trên cùng một nửa mặt phẳng vẽ 2 cung tròn tâm B và C.
- Hai cung cắt nhau tại A
- Vẽ đoạn thẳng AB và AC ta được ABC
2. Trường hợp bằng nhau cạnh- cạnh-cạnh 
ABC = A'B'C' vì có 3 cạnh bằng nhau và 3 góc bằng nhau 
Tính chất: (SGK).
 Nếu ABC và A'B'C' có:
D ACD = D BCD (c.c.c) Þ số đo các góc tương ứng bằng nhau.
Þ 
C. Hoạt động luyện tập 
	Thực hiện ?1; ?2
D. Hoạt động vận dụng
Hoạt động tìm tòi mở rộng (hoàn thành bài tập ở sách bài tập)
Ngày dạy
Lớp
7a1
7a2
Tuần 12 – Tiết 24
LUYỆN TẬP 1
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức: Khắc sâu kiến thức trường hợp bằng nhau của hai tam giác: c.c.c qua rèn kĩ năng giải bài tập. 
2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng chứng minh hai tam giác bằng nhau để chỉ ra hai góc bằng nhau. 
3. Thái độ: Rèn kĩ năng vẽ hình, suy luận, kĩ năng vẽ tia phân giác của góc bằng thước và compa.
4. Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực chung: tự học, hợp tác, năng lực giao tiếp, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực tính toán, năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống.
- Năng lực chuyên biệt: năng lực quan sát; năng lực diễn đạt; liên kết - chuyển tải - vận dụng kiến thức.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
GV: giáo án, sgk, sbt, thước eke, thước đo độ, bảng phụ 
HS: tập, sgk, dụng cụ thước, chuẩn bị trước bài ở nhà.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Hoạt động khởi động
Kiểm tra bài cũ: kết hợp trong quá trình luyện tập
DVBM:
	Để nắm kỹ nội dung và vận dụng tốt kiến thức về trường hợp bằng nhau ccc của tam giác các em hãy hoàn thành tốt bài tập trong tiết học.
B. Hoạt động luyện tập 
Hoạt động của giáo viên, học sinh
Nội dung ghi bảng 
- GV yêu cầu học sinh thảo luận nhóm.
- Cả lớp làm việc.
- Các nhóm lần lượt báo cáo kết quả.
- Đại diện nhóm lên trình bày lời giải trên bảng phụ.
- Yêu cầu học sinh đọc bài toán.
- GV hướng dẫn học sinh vẽ hình:
+ Vẽ đoạn thẳng DE
+ Vẽ cung tròn tâm D và tâm E sao cho 2 cung tròn cắt nhau tại 2 điểm A và C.
? Ghi GT, KL của bài toán.
- Gọi1 học sinh lên bảng ghi GT, KL.
- Gọi 1 học sinh lên bảng làm câu a, cả lớp làm bài vào vở.
- Để chứng minh hai góc bằng nhau ta đi chứng minh hai tam giác chứa hai góc đó bằng nhau, đó là hai tam giác nào?
- HS chứng minh phần b.
- Yêu cầu học sinh tự nghiên cứu SGK bài tập 20.
- Yêu cầu HS vẽ hình vào vở, một HS lên bảng vẽ hình.
? Đánh dấu những đoạn thẳng bằng nhau 
? Để chứng minh OC là tia phân giác ta phải chứng minh điều gì.
? Để chứng minh hai góc bằng nhau ta nghĩ đến điều gì.
? Chứng minh OAC và OBC.
- GV thông báo chú ý về cách vẽ phân giác của một góc.
Bài tập 18 (SGK-Trang 114).
GT
ADE và ANB
MA = MB, NA = NB.
KL
- Sắp xếp: d, b, a, c
Bài tập 19 (SGK-Trang 114). 
Giải:
a, Xét ADE và BDE có: 
b) Theo câu a: ADE = BDE
 (2 góc tương ứng).
Bài tập 20(SGK-Trang 115).
- Xét OAC và OBC có:
 (2 góc tương ứng).
 OC là tia phân giác của góc xOy.
C. Hoạt động luyện tập
Nhaéc laïi tröôøng hôïp baèng nhau caïnh - caïnh – caïnh cuûa tam giaùc ?
Hoạt động củng cố
Haõy laøm baøi 22, 23 trang 115, 116
Hoạt động tìm tòi, mở rộng
Ngày dạy
Lớp
7a1
7a2
Tuần 13 – Tiết 25
LUYỆN TẬP 2
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức: Khắc sâu kiến thức trường hợp bằng nhau của hai tam giác: c.c.c qua rèn kĩ năng giải bài tập. 
2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng chứng minh hai tam giác bằng nhau để chỉ ra hai góc bằng nhau. 
3. Thái độ: Rèn kĩ năng vẽ hình, suy luận, kĩ năng vẽ tia phân giác của góc bằng thước và compa
4. Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực chung: tự học, hợp tác, năng lực giao tiếp, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực tính toán, năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống.
- Năng lực chuyên biệt: năng lực quan sát; năng lực diễn đạt; liên kết - chuyển tải - vận dụng kiến thức.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
GV: giáo án, sgk, sbt, thước eke, compa, thước đo độ, bảng phụ 
HS: tập, sgk, dụng cụ thước, chuẩn bị trước bài ở nhà.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Hoạt động khởi động
Kiểm tra bài cũ : Kết hợp trong quá trình luyện tập
DVBM:
	Để nắm kỹ nội dung và vận dụng tốt kiến thức về trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác các em hãy hoàn thành tốt bài tập trong tiết học.
B. Hoạt động luyện tập
Hoạt động của giáo viên, học sinh
Nội dung ghi bảng 
- GV yêu cầu học sinh đọc, tìm hiểu bài toán.
- HS thực hiện vẽ hình theo các bước mà bài toán mô tả.
- GV đưa ra chú ý trong SGK: đây chính là cách dựng một góc bằng một góc cho trước. 
- HS thực hiện việc chứng minh hai tam giác bằng nhau để suy ra được hai góc bằng nhau.
- GV gọi một HS lên bảng trình bày.
- Yêu cầu HS đọc đề bài, tìm hiểu nội dung bài toán.
- Cả lớp vẽ hình vào vở
- 1 học sinh lên bảng ghi giả thiết, kết luận và vẽ hình.
Gv: Để chứng minh AB là phân giác của góc CAD ta cần chứng minh điều gì. 
- HS: Cần CM 
- GV Cho Hs làm việc theo nhóm nhỏ tìm lời giải bài toán.
Hs: thực hiện và đại diện hai nhóm lên trình bày bảng, các nhóm khác quan sát – nhận xét – bổ sung.
Gv: Chốt lại ý kiến và bài làm của Hs
Bài tập 22(SGK-Trang 115).
Xét OBC và ADE có:
Bài tập 23(SGK-Trang 116).
GT
AB = 4cm, (A; 2cm) và (B; 3cm) cắt nhau tại C và D.
KL
AB là tia phân giác .
Giải:
Xét ACB và ADB có:
 ACB = ADB (c.c.c).
AB là phân giác .
C. Hoạt động vận dụng
D. Hoạt động tìm tòi mở rộng (hoàn thành bài tập ở sách bài tập)
Ngày dạy
Lớp
7a1
7a2
Tuần 13 – Tiết 26
TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC 
CẠNH – GÓC – CẠNH (c – g - c)
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức: Nắm được trường hợp bằng nhau cạnh - góc - cạnh của 2 tam giác, biết cách vẽ tam giác biết 2 cạnh và góc xen giữa.
2. Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng sử dụng trường hợp bằng nhau của hai tam giác cạnh - góc - cạnh để chứng minh hai tam giác bằng nhau, từ đó suy ra các góc tương ứng bằng nhau, cạnh tương ứng bằng nhau
3. Thái độ: Rèn kĩ năng vẽ hình, phân tích, trình bày chứng minh bài toán hình.
4. Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực chung: tự học, hợp tác, năng lực giao tiếp, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực tính toán, năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống.
- Năng lực chuyên biệt: năng lực quan sát; năng lực diễn đạt; liên kết - chuyển tải - vận dụng kiến thức.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
GV: giáo án, sgk, sbt, thước eke, thước đo độ, bảng phụ 
HS: tập, sgk, dụng cụ thước, chuẩn bị trước bài ở nhà.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Hoạt động khởi động
Kiểm tra bài cũ: 
Nêu trường hợp bằng nhau thứ nhất của 2 tam giác ?
Vẽ tam giác ABC có AB = 2cm ,BC=4cm , AC =3,5 cm .
DVBM: 
B. Hoạt động hình thành kiến thức
Hoạt động của giáo viên, học sinh
Nội dung ghi bảng 
- GV giữ nguyên phần kiểm tra bài cũ ở góc bảng.
- Yêu cầu một HS khác nhắc lại cách vẽ tam giác ABC.
- GV thông báo B là góc xen giữa hai cạnh AB, BC.
? Góc A, C là các góc xen giữa các cạnh nào.
- Yêu cầu HS thực hiện bài tập
- Yêu cầu một HS lên băng vẽ hình, đo và so sánh A1C1 với AC. 
? Rút ra nhận xét gì về hai tam giác vừa vẽ được ABC và A1B1C1.
? Có dự đoán gì về hai tam giác có hai cạnh và góc xen giữa bằng nhau.
- GV thông báo tính chất.
- Yêu cầu HS phát biểu lại tính chất.
- Yêu cầu HS thực hiện .
- GV có thể có thể củng cố tính chất bằng việc đưa ra hai tam giác có hai cạnh bằng nhau nhưng hai góc bằng nhau lại không xen giữa hai cạnh.
- Yêu cầu HS thực hiện ?3.
- GV giải thích khái niệm hệ quả của một định lí.
? Giải thích tại sao hai tam giác vuông ABC và DEF bằng nhau.
? Vậy để hai tam giác vuông bằng nhau theo trường hợp cạnh–góc– cạnh ta cần điều kiện gì.
- GV giới thiệu hệ quả.
- Yêu cầu HS đọc, phát biểu lại hệ quả.
1. Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa. 
Bài toán: Vẽ tam giác ABC biết: AB = 2 cm, BC = 3cm, 
Bài tập: 
a, Vẽ tam giácA1B1C1 sao cho: , A1B1= AB, B1C1 = BC.
b. So sánh độ dài A1C1 và AC.
2. Trường hợp bằng nhau cạnh-góc-cạnh.
 Tính chất (SGK). 
Nếu ABC và A'B'C' có:
Þ ABC=A'B'C'(c.g.c)
ABC = ADC (c.g.c)
3. Hệ quả
ABC và DEF có:
Hệ quả (SGK).
C. Hoạt động luyện tập 
	Thực hiện ?1; ?2; ?3
D. Hoạt động vận dụng
E. Hoạt động tìm tòi mở rộng (hoàn thành bài tập ở sách bài tập)
Ngày dạy
Lớp
7a1
7a2
Tuần 14 – Tiết 27
LUYỆN TẬP 1
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức: Củng cố kiến thức về trương hợp bằng nhau cạnh - góc - cạnh 
2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng nhận biết 2 tam giác bằng nhau cạnh- góc - cạnh, kĩ năng vẽ hình, trình bày lời giải bài tập hình
3. Thái độ: Phát huy trí lực của học sinh. 
4. Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực chung: tự học, hợp tác, năng lực giao tiếp, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực tính toán, năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống.
- Năng lực chuyên biệt: năng lực quan sát; năng lực diễn đạt; liên kết - chuyển tải - vận dụng kiến thức.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
GV: giáo án, sgk, sbt, thước eke, compa, thước đo độ, bảng phụ 
HS: tập, sgk, dụng cụ thước, chuẩn bị trước bài ở nhà.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Hoạt động khởi động
Kiểm tra bài cũ : 
- Phát biểu tính chất 2 tam giác bằng nhau theo trường hợp cạnh - góc- cạnh và hệ quả của chúng. 
- Làm bài tập 24 (SGK-Trang 118).	
DVBM: 
	Để nắm kỹ nội dung và vận dụng tốt kiến thức về trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác các em hãy hoàn thành tốt bài tập trong tiết học.
B. Hoạt động luyện tập
Hoạt động của giáo viên, học sinh
Nội dung ghi bảng 
- GV đưa nội dung bài tập 27 trên bảng phụ để HS thực hiện.
- Yêu cầu HS lên bảng thực hiện.
- Cả lớp nhận xét bài làm của bạn.
- Cho HS nghiên cứu đề bài.
- Yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm :
+ Các nhóm tiến hành thảo luận và làm bài ra phiếu học tập
+ Đại diện một nhóm lên bảng trình bày lời giải.
+ Cả lớp nhận xét.
Gv nhận xét và chốt lại bài làm của Hs.
- Yêu cầu HS đọc đề bài, cả lớp theo dõi.
- Gọi 1 học sinh lên bảng vẽ hình, cả lớp làm vào vở.
Gv: Ghi GT, KL của bài toán.
Gv: Quan sát hình vẽ em cho biết ABC và ADF có những yếu tố nào bằng nhau.
Gv: ABC và ADF bằng nhau theo trường hợp nào.
- Gọi 1 học sinh lên bảng làm, cả lớp làm bài vào vở.
Hs: thực hiện – nhận xét – bổ sung
Gv: Chốt lại ý kiến và bài làm của Hs.
Bài tập 27 (SGK-Trang 119).
a) ABC = ADC
đã có: AB = AD; AC chung
thêm: .
b) AMB = EMC
đã có: BM = CM; 
thêm: MA = ME
c) CAB = DBA
đã có: AB chung; 
thêm: AC = BD
Bài tập 28 (SGK-Trang 120).
DKE có 
mà 
 ABC = KDE (c.g.c)
vì AB = KD, BC = DE
Bài tập 29 (SGK-Trang 120).
GT
; BAx; DAy; AB = AD
EBx; CAy; AE = AC
KL
ABC = ADE
Bài giải: 
Theo giả thiết ta có:
Xét ABC và ADE có:
C Hoạt động vận dụng
D. Hoạt động tìm tòi mở rộng (hoàn thành bài tập ở sách bài tập)
Ngày dạy
Lớp
7a1
7a2
Tuần 14 – Tiết 28
LUYỆN TẬP 2
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức: Củng cố hai trường hợp bằng nhau của hai tam giác.
2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng áp dụng trường hợp bằng nhau c.g.c để chỉ ra hai tam giác bằng nhau từ đó chỉ ra 2 cạnh, 2 góc tương ứng bằng nhau. 
3. Thái độ: Rèn kĩ năng vẽ hình chứng minh ; Phát huy trí lực của học sinh. 
4. Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực chung: tự học, hợp tác, năng lực giao tiếp, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực tính toán, năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống.
- Năng lực chuyên biệt: năng lực quan sát; năng lực diễn đạt; liên kết - chuyển tải - vận dụng kiến thức.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
GV: giáo án, sgk, sbt, thước eke, thước đo độ, bảng phụ 
HS: tập, sgk, dụng cụ thước, chuẩn bị trước bài ở nhà.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Hoạt động khởi động
Kiểm tra bài cũ: kết hợp trong quá trình ôn tập 
DVBM: 
	Để nắm kỹ nội dung và vận dụng tốt kiến thức về trường hợp bằng nhau thứ 2 của tam giác các em hãy hoàn thành tốt bài tập trong tiết học.
B. Hoạt động luyện tập 
Hoạt động của giáo viên, học sinh
Nội dung ghi bảng 
Gv: Một đường thẳng là trung trực của AB thì nó thoả mãn các điều kiện nào.
- Yêu cầu học sinh vẽ hình
+ Vẽ trung trực của AB
+ Lấy M thuộc trung trực.
 (TH1: M I, TH2: M I)
- 1 học sinh vẽ hình ghi GT, KL
HD: ? MA = MB
 MAI = MBI
IA = IB, , MI = MI
 GT GT MI chung
- Học sinh quan sát hình vẽ, tìm hiểu yêu cầu của bài toán.
Gv: Cho Hs làm việc theo cặp, đại diện cặp lên trình bày. Cặp khác nhận xét.
Gv: chốt lại bài làm và ý kiến của Hs.
Gv:Dự đoán các tia phân giác có trên hình vẽ.
Hs: BH và CH là các tia phân giác của góc B và góc C.
Gv: Để chứng minh một tia là phân giác của một góc ta phải chứng minh điều gì.
Hs: BH là phân giác thì cần chứng minh hai góc bằng nhau là 
Gv: Vậy thì phải chứng minh 2 tam giác nào bằng nhau
HS thực hiện chứng minh các tam giác bằng nhau.
Gv: Yêu cầu một HS lên bảng trình bày lời giải.
Bài tập 31(SGK-Trang120). 
GT
IA = IB, d AB tại I, M d
KL
MA = MB
Chứng minh:
Trường hợp 1: M I AM = MB.
Trường hợp 2: M I:
Xét AIM, BIM có:
 AM=BM (đpcm).
Bài tập 32 (SGK-Trang 120).
- Xét ABH và KBH có:
 BC là phân giác 
- Tương tự 
 CB là phân giác 
- Ngoài ra BH và HC là tia phân giác của =1800 ; AH và KH là tia phân giác của =1800 .
C Hoạt động vận dụng
D. Hoạt động tìm tòi mở rộng (hoàn thành bài tập ở sách bài tập)

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_7_tiet_21_den_28_nam_hoc_2019_2020_bui_ngoc.doc