Giáo án Hình học 7 - Học kỳ 2 - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thiên Hương

Giáo án Hình học 7 - Học kỳ 2 - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thiên Hương

TIẾT 33 Đ6 TAM GIÁC CÂN

A. Mục tiêu:

- HS nắm được định nghĩa tam giác cân, tam giác vuông cân, tính chất về góc của tam giác cân, tam giác vuông cân.

- Biết vẽ tam giác vuông cân. Biết chứng minh một tam giác là tam giác cân, tam giác vuông cân.

- Rèn KN vẽ hình, tính toán và tập dượt chứng minh đơn giản.

B. Chuẩn bị:

- Com pa, thước thẳng, thước đo góc.

C. Các HĐ dạy học:

I. Tổ chức lớp: (1')

II. Kiểm tra: (4')

- Kiểm tra quá trình làm bài tập của HS ở nhà.

III. Bài mới:

 

doc 75 trang Trịnh Thu Thảo 30/05/2022 1970
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học 7 - Học kỳ 2 - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thiên Hương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NS:	11/01/2021
ND:	19/01/2021
 Tiết 33 Đ6 tam giác cân
A. Mục tiêu:
- HS nắm được định nghĩa tam giác cân, tam giác vuông cân, tính chất về góc của tam giác cân, tam giác vuông cân.
- Biết vẽ tam giác vuông cân. Biết chứng minh một tam giác là tam giác cân, tam giác vuông cân.
- Rèn KN vẽ hình, tính toán và tập dượt chứng minh đơn giản.
B. Chuẩn bị:
- Com pa, thước thẳng, thước đo góc.
C. Các HĐ dạy học: 
I. Tổ chức lớp: (1')
II. Kiểm tra: (4')
- Kiểm tra quá trình làm bài tập của HS ở nhà.
III. Bài mới:
HĐ của GV
HĐ của HS
- GV treo bảng phụ hình 111.
? Nêu đặc điểm của tam giác ABC
- HS: ABC có AB = AC là tam giác có 2 cạnh bằng nhau.
- GV: đó là tam giác cân.
? Nêu cách vẽ tam giác cân ABC tại A
- HS:
+ Vẽ BC
- Vẽ (B; r) (C; r) tại A
? Cho MNP cân ở P, Nêu các yếu tố của tam giác cân.
- HS trả lời.
- Yêu cầu HS làm ?1
- HS:
ADE cân ở A vì AD = AE = 2
ABC cân ở A vì AB = AC = 4
AHC cân ở A vì AH = AC = 4
- Yêu cầu HS làm ?2
- HS đọc và quan sát H113
? Dựa vào hình, ghi GT, KL
ABD = ACD
c.g.c
Nhắc lại đặc điểm tam giác ABC, so sánh góc B, góc C qua biểu thức hãy phát biểu thành định lí.
- HS: tam giác cân thì 2 góc ở đáy bằng nhau.
- Yêu cầu xem lại bài tập 44(tr125)
? Qua bài toán này em nhận xét gì.
- HS: tam giác ABC có thì cân tại A
- GV: Đó chính là định lí 2.
? Nêu quan hệ giữa định lí 1, định lí 2.
- HS: ABC, AB = AC 
? Nêu các cách chứng minh một tam giác là tam giác cân.
- HS: cách 1:chứng minh 2 cạnh bằng nhau, cách 2: chứng minh 2 góc bằng nhau.
1. Định nghĩa (10')
a. Định nghĩa: SGK 
b) ABC cân tại A (AB = AC)
. Cạnh bên AB, AC
. Cạnh đáy BC
. Góc ở đáy 
. Góc ở đỉnh: 
?1
2. Tính chất (15')
?2
GT
ABC cân tại A
KL
Chứng minh:
ABD = ACD (c.g.c)
Vì AB = AC, . cạnh AD chung
a) Định lí 1: ABC cân tại A 
b) Định lí 2: ABC có ABC cân tại A 
IV. Củng cố: (4')
- Nêu định nghĩa tam giác cân, vuông cân.
- Nêu cach vẽ tam giác cân, vuông cân.
- Nêu cách chứng minh 1 tam giác là tam giác cân, vuông cân.
- Làm bài tập 47 SGK - tr127
V. HDVN:(1')
- Học thuộc định nghĩa, tính chất, cách vẽ hình.
- Làm bài tập 46, 48, 49 (SGK-tr127)
NS:	11/01/2021
ND:	23/01/2021
 Tiết 34 Đ6 tam giác cân
A. Mục tiêu:
- HS nắm được định nghĩa tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều, tính chất về góc của tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều.
- Biết vẽ tam giác vuông cân. Biết chứng minh một tam giác là tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều.
- Rèn KN vẽ hình, tính toán và tập dượt chứng minh đơn giản.
B. Chuẩn bị:
- Com pa, thước thẳng, thước đo góc.
C. Các HĐ dạy học: 
I. Tổ chức lớp: (1')
II. Kiểm tra: (4')
- Kiểm tra quá trình làm bài tập của HS ở nhà.
III. Bài mới:
HĐ của GV
HĐ của HS
- Quan sát H114, cho biết đặc điểm của tam giác đó.
- HS: ABC () AB = AC.
 tam giác đó là tam giác vuông cân.
- Yêu cầu HS làm ?3
- HS: ABC , , 
? Nêu kết luận ?3
- HS: tam giác vuông cân thì 2 góc nhọn bằng 450.
? Quan sát hình 115, cho biết đặc điểm của tam giác đó.
- HS: tam giác có 3 cạnh bằng nhau.
- GV: đó là tam giác đều, thế nào là tam giác đều.
? Nêu cách vẽ tam giác đều.
- HS:vẽ BC, vẽ (B; BC) (C; BC) tại A ABC đều.
- Yêu cầu HS làm ?4
- HS: ABC có 
? Từ định lí 1, 2 ta có hệ quả như thế nào.
c) Định nghĩa 2: ABC có ,
 AB = AC ABC vuông cân tại A
?3
3. Tam giác đều ( )
a. Định nghĩa 3
ABC, AB = AC = BC thì ABC đều
b. Hệ quả
(SGK)
IV. Củng cố: (4')
- Nêu định nghĩa tam giác cân, vuông cân, tam giác đều.
- Nêu cach vẽ tam giác cân, vuông cân, tam giác đều.
- Nêu cách chứng minh 1 tam giác là tam giác cân, vuông cân, đều.
- Làm bài tập 47 SGK - tr127
V. HDVN:(1')
- Học thuộc định nghĩa, tính chất, cách vẽ hình.
- Làm bài tập 46, 48, 49 (SGK-tr127)
NS:	18/01/2021
ND:	26/01/2021
 Tiết 35 luyện tập
A. Mục tiêu:
- Củng cố các khái niệm tam giác cân, vuông cân, tam giác đều, tính chất của các hình đó.
- Rèn luyện KN vẽ hình, KN trình bày.
- Rèn luyện ý thức tự giác, tính tích cực.
B. Chuẩn bị:
- Bảng phụ vẽ các hình 117 119
C. Các HĐ dạy học: 
I. Tổ chức lớp: (1')
II. Kiểm tra: (6') 
- HS 1: Thế nào là tam giác cân, vuông cân, đều; làm bài tập 47
- HS 2: Làm bài tập 49a - ĐS: 700
- HS 3: Làm bài tập 49b - ĐS: 1000
III. Bài mới:
HĐ của GV
HĐ của HS
- Yêu cầu HS làm bài tập 50.
- HS đọc kĩ đầu bài
- Trường hợp 1: mái làm bằng tôn
? Nêu cách tính góc B
- HS: dựa vào định lí về tổng 3 góc của một tam giác.
- GV: lưu ý thêm điều kiện 
- 1 HS lên bảng sửa phần a
- 1 HS tương tự làm phần b
- GV đánh giá.
- Yêu cầu HS làm bài tập 51
- HS vẽ hình ghi GT, KL
? Để chứng minh ta phải làm gì.
- HS:
ADB = AEC (c.g.c)
AD = AE , chung, AB = AC
 GT GT
? Nêu điều kiện để tam giác IBC cân,
- HS: 
+ cạnh bằng nhau 
+ góc bằng nhau.
Bài tập 50 (tr127) (14')
a) Mái tôn thì 
Xét ABC có 
b) Mái nhà là ngói
Do ABC cân ở A 
Mặt khác 
Bài tập 51 (tr128) (16')
GT
ABC, AB = AC, AD = AE
BDxEC tại E
KL
a) So sánh 
b) IBC là tam giác gì.
Chứng minh:
Xét ADB và AEC có
AD = AE (GT)
 chung
AB = AC (GT)
 ADB = AEC (c.g.c)
b) Ta có:
 IBC cân tại I
IV. Củng cố: (2')
- Các phương pháp chứng minh tam giác cân, chứng minh tam giác vuông cân, chứng minh tam giác đều.
- Đọc bài đọc thêm SGK - tr128
V. HDVN:(4')
- Làm bài tập 48; 52 SGK 
- Làm bài tập phần tam giác cân - SBT 
- Học thuộc các định nghĩa, tính chất SGK.
HD52:
NS:	18/01/2021
ND:	30/01/2021
 Tiết 36 Đ7 định lí Py-ta-go 
A. Mục tiêu:
- HS nắm đươc định lí Py-ta-go về quan hệ giữa ba cạnh của tam giác vuông.
- Biết vận dụng định lí Py-ta-go để tính độ dài một cạnh của tam giác vuông khi biết độ dài của hai cạnh kia.
- Biết vận dụng các KT học trong bài vào làm bài toán thực tế.
B. Chuẩn bị:
- GV:Bảng phụ ?3 bài 53; 54 tr131-SGK; 8 tấm bìa hình tam giác vuông, 2 hình vuông; thước thẳng, com pa.
- HS: Tương tự như của GV.
C. Các HĐ dạy học: 
I. Tổ chức lớp: (1')
II. Kiểm tra: (')
III. Bài mới:
HĐ của GV
HĐ của HS
- GV cho HS làm ?1
- Cả lớp làm bài vào vở.
- 5 HS trả lời ?1
- GV cho HS ghép hình như ?2 và hướng dẫn HS làm.
- HS làm theo sự hướng dẫn của GV.
? Tính diện tích hình vuông bị che khuất ở 2 hình 121 và 122.
- HS: diện tích lần lượt là c2 và a2 + b2
? So sánh diện tích 2 hình vuông đó.
- HS: c2 = a2 + b2
- GV cho HS đối chiếu với ?1
? Phát biểu băng lời.
- 2 HS phát biểu: Bình phương cạnh huyền bẳng tổng bình phương 2 cạnh góc vuông.
- GV: Đó chính là định lí Py-ta-go phát biểu.
? Ghi GT, KL của định lí.
- GV treo bảng phụ với nội dung ?3
- HS trả lời.
- Yêu cầu HS làm ?4
- HS thảo luận nhóm và rút ra kết luận.
? Ghi GT, KL của định lí.
- 1 HS lên bảng ghi GT, KL.
? Để chứng minh một tam giác vuông ta chứng minh như thế nào.
- HS: Dựa vào định lí đảo của định lí Py-ta-go.
1. Định lí Py-ta-go (20')
?1
 4 cm
3 cm
A
C
B
?2
c2 = a2 + b2
* Định lí Py-ta-go: SGK 
 A
C
B
GT
ABC vuông tại A
KL
?3
H124: x = 6 H125: x = 
2. Định lí đảo của định lí Py-ta-go (7')
?4
* Định lí: SGK 
GT
ABC có 
KL
ABC vuông tại A
IV. Củng cố: (15')
- Bài tập 53 - tr31 SGK: GV treo bảng phụ lên bảng, HS thảo luận theo nhóm và điền vào phiếu học tập.
Hình 127: a) x = 13 b) x = c) x = 20 d) x = 4
- Bài tập 54 - tr131 SGK: GV treo bảng phụ lên bảng, 1 HS lên bảng làm.
Hình 128: x = 4
- Bài tập 55 - tr131 - SGK: chiều cao bức tường là: m
V. HDVN:(2')
- Học theo SGK, chú ý cách tìm độ dài của một cạnh khi đã biết cạnh còn lại; cách chứng minh một tam giác vuông.
- Làm bài tập 56; 57 - tr131 SGK; bài tập 83; 85; 86; 87 - tr108 SBT.
- đọc phần có thể em chưa biết. 
NS:
ND: 
Tiết 37 Đ7 định lí pitago
A. Mục tiêu:
- KT: - HS nắm được định lí Pitago về quan hệ giữa ba cạnh của tam giác vuông. Nắm được định lí Pitago đảo. Biết vận dung định lí Pitago để tính độ dài một cạnh của tam giác vuông khi biết hai cạnh kia. Biết vận dụng định lí đảo của định lí Pitago để nhận biết một tm giác là tam giác vuông.
- KN: Rèn KN vận dụng KT học trong bài vào các bài toán thực tế.
- TĐ: Hình thành đức tính cẩn thận trong công việc, chuyên cần, say mê học tập.
B. Phương tiện dạy học:
	- GV: Giáo án, Thước thẳng, bảng phụ, compa, thước đo góc, ...
	- HS: Đồ dùng học tập, phiếu học tập, bảng nhóm.
C. Tiến trình bài dạy:
I. Tổ chức lớp: (1')
	HĐ của GV
HĐ của HS
II: Kiểm tra
GV: Gọi 1 HS lên bảng vẽ một tam giác vuông có các cạnh góc vuông bằng 3 cm, 4 cm. tính độ dài cạnh huyền(bằng cách đo trực tiếp) ?
GV: Em hãy cho biết cách vẽ.
Vẽ đoạn thẳng AC = 3 cm
Vẽ đường thẳng d đi qua A và vuông góc với AC.
Trên đường thẳng d lấy điểm B sao cho AB = 4 cm
GV: Yêu cầu HS dưới lớp cùng làm bài tạp này vào vở.
GV: Gọi 1 số HS cho kết quả bài làm của mình.
GV: Nếu các em thực hiện đúng thao tác vẽ hình và vẽ chính xác thì độ dài của BC = 5cm.
HS: Lên bảng vẽ hình và thực hiện phép tính.
HS: Dùng thước thẳng đo BC = 5cm
III. Bài mới
HĐ 3: 2. Định lí Pitago đảo
GV: Cho HS HĐ ?4
GV: Yêu cầu HS vẽ tam giác ABC có AB = 3 cm, AC = 4 cm, BC = 5 cm. Hãy dùng thước đo góc để xác định số đo góc BAC = ?
GV: Em hãy nêu cách vẽ tam giác ABC trên ?
GV: Tính số đo góc BAC (dùng thước đo góc)
GV: Nếu các em vẽ chính xác thì ta sẽ đo được góc BAC = 900 suy ra tam giác ABC là tam giác vuông.
GV: Giới thiệu định lí Pitago đảo.
GV: Gọi HS đọc nội dung định lí
ABC có BC2 = AB2 + AC2 ABC vuông tại A
GV: Từ hai định lí trên ta có:
ABC vuông tại A BC2 = AB2 + AC2 
HS: HĐ nhóm làm ?4
HS: Nêu cách vẽ tam giác ABC trên.
Vẽ cạnh AB = 3 cm
Vẽ đường tròn (A, 4cm)
Vẽ đường tròn (B, 5cm)
C = (A, 4cm) giao (B, 5cm)
Nối A với C và B với C ta được tam giác ABC cần vẽ.
HS: Đo được góc BAC = 900 
HS: đọc nội dung định lí
Nếu một tam giác có bình phương của một cạnh bằng tổng các bình phương của hai cạnh kia thì tam giác đó là tam giác vuông.
4: Củng cố
Hình 128: x = 4
- Bài tập 55 - tr131 - SGK: chiều cao bức tường là: m
5. HDVN:
	1. Ôn tập bài cũ, chuẩn bị bài tập giờ sau luyện tập
2. Làm các bài tập 54 à 58 SGK trang 131, 132
	HD: Bài 54 áp dụng định lí Pitago ta có:
	(8,5)2 = x2 + (7,5)2
	x2 = (8,5)2 – (7,5)2
	x2 = ()2 – ()2
	x2 = ?
	x = ?
NS:
ND: 
 Tiết 38 luyện tập 
A. Mục tiêu:
- Củng cố cho HS các tính chất , chứng minh tam giác vuông dựa vào định lí đảo của định lí Py-ta-go.
- Rèn luyện KN trình bày lời giải chứng minh tam giác vuông.
- Thấy được vai trò của toán học trong đời sống
B. Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ bài tập 57; 58 - tr131; 132 SGK ; thước thẳng.
- HS: thước thẳng.
C. Các HĐ dạy học: 
I. Tổ chức lớp: (1')
II. Kiểm tra: (7')
- HS 1: Phát biểu nội dung định lí Py-ta-go, vẽ hình ghi bằng kí hiệu.
- HS 2: Nêu định lí đảo của định lí Py-ta-go, ghi GT; KL.
III. Bài mới:
HĐ của GV
HĐ của HS
- GV treo bảng phụ nội dung bài tập 57-SGK 
- HS thảo luận theo nhóm.
- Yêu cầu 1 HS đọc bài.
- 1 HS đọc bài.
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm học tập
- Đại diện 3 nhóm lên làm 3 câu.
- Lớp nhận xét 
- GV chốt kết quả.
- GV yêu cầu HS đọc bài toán.
- 1 HS đọc đề toán.
- Yêu cầu vẽ hình ghi GT, KL.
- Cả lớp làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm.
? Để tính chu vi của tam giác ABC ta phải tính được gì.
- HS: AB+AC+BC
? Ta đã biết cạnh nào, cạnh nào cần phải tính
- HS: Biết AC = 20 cm, cần tính AB, BC
? HS lên bảng làm.
? Tính chu vi của ABC.
- 1 HS đứng tại chỗ trả lời.
Bài tập 57 - tr131 SGK 
- Lời giải trên là sai
Ta có: 
Vậy ABC vuông (theo định lí đảo của định lí Py-ta-go)
Bài tập 56 - tr131 SGK 
a) Vì 
Vậy tam giác là vuông.
b) 
Vậy tam giác là vuông.
c) 
Vì 98100 
Vậy tam giác là không vuông.
Bài tập 83 - tr108 SGK 
GT
ABC, AH BC, AC = 20 cm
AH = 12 cm, BH = 5 cm
KL
Chu vi ABC (AB+BC+AC)
 20
12
5
B
C
A
H
 Chứng minh:
. Xét AHB theo Py-ta-go ta có:
Thay số:
. Xét AHC theo Py-ta-go ta có:
Chu vi của ABC là:
IV. Củng cố: (4') Qua các phần.
V. HDVN:(2')
- Làm bài tập 59, 60, 61 (tr133-SGK); bài tập 89 tr108-SBT 
- Đọc phần có thể em chưa biết.
NS:
ND: 
 Tiết 39 Đ8 Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông
A. Mục tiêu:
- HS nắm được các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông.
- Biết vận dụng trường hợp bằng nhau của tam giác vuông để chứng minh 1 đoạn thẳng bằng nhau.
- Rèn luyện KN phân tích, tìm lời giải.
B. Chuẩn bị:
- Thước thẳng, êke vuông.
C. Các HĐ dạy học: 
I. Tổ chức lớp: (1')
II. Kiểm tra: (4')
- Kiểm tra vở bài tập của 3 HS.
- Kiểm tra quá trình làm bài 62
III. Bài mới:
HĐ của GV
HĐ của HS
? Phát biểu các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông mà ta đã học.
(GV treo bảng phụ gợi ý các phát biểu)
- HS có thể phát biểu dựa vào hình vẽ trên bảng phụ.
- Yêu cầu HS làm ?1
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm, chia lớp thành 9 nhóm, 3 nhóm làm 1 hình.
1. Các trường hợp bằng nhau cuả tam giác vuông. (15')
- TH 1: c.g.c
- TH 2: g.c.g
- TH 3: cạnh huyền - góc nhọn.
?1
. H143: ABH = ACH
Vì BH = HC, , AH chung
. H144: EDK = FDK
Vì , DK chung, 
. H145: MIO = NIO
Vì , OI huyền chung.
IV. Củng cố: (4')
- Làm ?2
ABH, ACH có = 900
AB = AC (GT)
AH chung
 ABH = ACH (Cạnh huyền - cạnh góc vuông)
- Phát biểu lại định lí .
- Tổng kết các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông.
V. HDVN:(1')
- Về nhà làm bài tập 63 64 SGK tr137
NS:
ND: 
 Tiết 40 Đ8 Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông
A. Mục tiêu:
- HS nắm được các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông, biết vận dụng định lí Py-ta-go để chứng minh trường hợp bằng nhau cạnh huyền - cạnh góc vuông của hai tam giác vuông.
- Biết vận dụng trường hợp bằng nhau của tam giác vuông để chứng minh 1 đoạn thẳng bằng nhau.
- Rèn luyện KN phân tích, tìm lời giải.
B. Chuẩn bị:
- Thước thẳng, êke vuông.
C. Các HĐ dạy học: 
I. Tổ chức lớp: (1')
II. Kiểm tra: (4')
- Kiểm tra vở bài tập của 3 HS.
- Kiểm tra quá trình làm bài 62
III. Bài mới:
HĐ của GV
HĐ của HS
- BT: ABC, DEF có 
BC = EF; AC = DF, Chứng minh ABC = DEF.
- HS vẽ hình vào vở theo hướng dẫn của HS.
? Nêu thêm điều kiện để hai tam giác bằng nhau.
- HS: AB = DE, hoặc , hoặc . 
- Cách 1 là hợp lí, GV nêu cách đặt.
- GV dẫn dắt HS phân tích lời giải. sau đó yêu cầu HS tự chứng minh.
AB = DE
 GT GT
2. Trường hợp bằng nhau cạnh huyền và cạnh góc vuông. (20')
a) Bài toán:
 A
C
B
E
F
D
GT
ABC, DEF, 
BC = EF; AC = DF
KL
ABC = DEF
Chứng minh:
. Đặt BC = EF = a
 AC = DF = b
. ABC có:, DEF có:
. ABC và DEF có
AB = DE (CMT)
BC = EF (GT)
AC = DF (GT)
 ABC = DEF
b) Định lí: (SGK-tr135)
IV. Củng cố: (4')
- Làm ?2
ABH, ACH có = 900
AB = AC (GT)
AH chung
 ABH = ACH (Cạnh huyền - cạnh góc vuông)
- Phát biểu lại định lí .
- Tổng kết các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông.
V. HDVN:(1')
- Về nhà làm bài tập 63 64 SGK tr137
HD 63
a) ta cm tam giác ABH = ACH để suy ra đpcm
HD 64
C1: ; C2: BC = EF; C3: AB = DE
NS:
ND: 
 Tiết 41 luyện tập 
A. Mục tiêu:
- Củng cố cho HS các cách chứng minh 2 tam giác vuông bằng nhau (có 4 cách để chứng minh)
- Rèn KN chứng minh tam giác vuông bằng nhau, KN trình bày bài chứng minh hình.
- Phát huy tính tích cực của HS.
B. Chuẩn bị:
- GV: thước thẳng, êke, com pa, bảng phụ.
- HS: thước thẳng, êke, com pa.
C. Các HĐ dạy học: 
I. Tổ chức lớp: (1')
II. Kiểm tra: (8')
- HS 1: phát biểu các trường hợp bằng nhau 
của tam giác vuông.
+ Gv đưa hình vẽ lên bảng phụ cho hs điền 
vào chỗ trống.
ABC DFE ( ).
GHI ( ).
III. Bài mới:
HĐ của GV
HĐ của HS
- Yêu cầu HS làm bài tập 65
- HS đọc kĩ đầu bài.
-GV cho hs vẽ hình ra nháp.
-Gv vẽ hình vf hướng dẫn hs.
Gọi hs ghi GT,KL.
- 1 HS phát biểu ghi GT, KL.
? Để chứng minh AH = AK em chứng minh điều gì?
- HS: AH = AK
AHB = AKC
, chung
 AB = AC (GT)
? AHB và AKC là tam giác gì, có những y.tố nào bằng nhau?
-HS: ,AB = AC, góc A chung.
-Gọi hs lên bảng trình bày.
-1 hs lên bảng trình bày.
? Em hãy nêu hướng cm AI là tia phân giác của góc A?
- HS: AI là tia phân giác
AKI = AHI
 AI chung
 AH = AK (theo câu a)
- 1 HS lên bảng làm.
-Hs cả lớp làm vào vở.
- Yêu cầu hs nhận xét, bổ sung. 
-HS nhận xét, bổ sung. 
- Gv chốt bài. 
- Yêu cầu HS làm bài tập 95
? Vẽ hình ghi GT, KL.
- 1 HS lên bảng vẽ hình; ghi GT, KL.
? Em nêu hướng chứng minh MH = MK?
- HS:
MH = MK
AMH = AMK
, AM là c.huyềnchung
? Em nêu hướng chứng minh ?
BMH = CMK
(do MHAB, MKAC).
MH = MK (theo câu a), MB=MC (gt)
- Gọi hs lên bảng làm.
- 1 HS lên trình bày trên bảng.
- HS cả lớp cùng làm .
- Yêu cầu hs nhận xét, bổ sung. 
- HS nhận xét, bổ sung. 
- Gv chốt bài. 
Bài tập 65 (tr137-SGK) 2
1
I
H
K
B
C
A
 GT
ABC (AB = AC) ()
BH AC, CK AB, CK cắt BH tại I
KL
a) AH = AK
b) AI là tia phân giác của góc A
Chứng minh:
a) Xét AHB và AKC có:
 (do BH AC, CK AB)
 chung
AB = AC (GT)
AHB = AKC (cạnh huyền-góc nhọn)
 AH = AK (hai cạnh tương ứng)
b) 
Xét AKI và AHI có:
 (do BH AC, CK AB)
AI chung
AH = AK (theo câu a)
AKI = AHI (c.huyền-cạnh góc vuông) (hai góc tương ứng)
 AI là tia phân giác của góc A
Bài tập 95 (tr109-SBT).
GT
ABC, MB=MC, , MHAB, MKAC.
KL
a) MH=MK.
b) 
Chứng minh:
a) Xét AMH và AMK có:
 (do MHAB, MKAC).
 AM là cạnh huyền chung
 (gt)
 AMH = AMK (c.huyền- góc nhọn).
 MH = MK (hai cạnh tương ứng).
b) Xét BMH và CMK có: (do MHAB, MKAC).
MB = MC (GT)
MH = MK (Chứng minh ở câu a)
BMH = CMK (c.huyền- cạnh g.vuông)
 (hai cạnh tương ứng).
IV. Củng cố: (2').
-Gv chốt lại cho hs các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông (có thể treo lại bảng phụ phần KTBC)
V. HDVN:(3')
- Làm bài tập 93+94+96+98, 101 (tr110-SBT).
-HD: BT 93+94+96 : Làm tương tự như BT 65 (SGK).
 BT 98 làm như BT 95 (SBT).
- Chuẩn bị dụng cụ, đọc trước bài thực hành ngoài trời để giờ sau thực hành:
Mỗi tổ:+ 4 cọc tiêu (dài 80 cm);+ 1 giác kế;+ 1 sợi dây dài khoảng 10 m;+ 1 thước đo chiều dài
NS:
ND: 
Tiết 42 thực hành ngoài trời
(Đo khoảng cách giữa hai điểm không đo trực tiếp được)
I. Mục tiêu:
- KT: HS biết cách xác định khoảng cách giữa hai điểm A và B trong đó có một điểm nhìn thấy nhng không đến được.
- KN: Rèn KN dựng góc trên mặt đất, gióng đường thẳng, rèn luyện ý thức làm việc có tổ chức.
- TĐ: Hình thành đức tính cẩn thận trong công việc, chuyên cần, say mê học tập.
II. Phương tiện dạy học:
	- GV: Giáo án, Thước thẳng, thước dây, giác kế, thước đo góc, ...
	- HS: Cọc tiêu, thước dây, thước đo góc, phiếu học tập.
III. Tiến trình bài dạy:
	1. ổn định:
HĐ của GV
HĐ của HS
2: Kiểm tra
GV: Em, hãy phát biểu trường hợp bằng nhau cạnh góc vuông và góc nhọn kề với nó ?
GV: Nhận xét và cho điểm
GV: Yêu cầu HS trả lời ? SGK trang 137
Trên hình 149, không trực tiếp đo được độ dài đoạn thẳng AB thì làm thế nào để biết được độ dài của nó ?
HS: Phát biểu bằng lời
Nếu một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông này bằng một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau. 
HS: Trả lời câu hỏi
3: Bài mới
GV: Đa ra bài toán
Cho trước hai cọc A và B trong đó ta nhìn thấy cọc B nhưng không đi được đến B. Hãy tìm cách xác định khoảng cách AB giữa hai chân cọc ?
GV: Nhận xét và chuẩn hoá
GV: Nhắc lại mỗi nhóm HS phải chuẩn bị
Ba cọc tiêu
Một giác kế
Một sợi dây dài
Một thước đo
GV: Hướng dẫn HS cách dựng xy vuông góc với AB và Dm vuông góc với xy và xác định điểm C sao cho C, E, B thẳng hàng.
GV: Yêu cầu HS chuẩn bị như đã hướng dẫn
HS: Đa ra cách giải quyết bài toán
HS: Nêu cách làm
Dựng đường thẳng xy vuông góc với AB tại A
Trên xy lấy điểm E bất kì
Xác định điểm D trên xy sao cho AE = ED
Dựng tia Dm vuông góc với xy tại D
Xác định điểm C trên tia Dm sao cho C, E, B thẳng hàng.
Đo độ dài CD và biết AB = CD
GV: Tập trung lớp và phân công làm ba nhóm, phân công nhóm trưởng tổ chức thực hành dới sự kiểm soát của GV
GV: Phân công vị trí thực hành của các nhóm và chỉ hai điểm A và B của mỗi nhóm
GV: Yêu cầu các nhóm làm thực hành và chia nhóm thành các nhóm nhỏ làm thực hành rồi ghi kết quả của nhóm.
GV: Giám sát các nhóm làm thực hành
GV: Trực tiếp đo độ dài đoạn AB của ba nhóm và so kết quả chênh lệch rồi cho điểm các nhóm nhỏ
GV: Thu kết quả của từng nhóm và chấm điểm theo mẫu đã chuẩn bị
HS: Tập trung theo nhóm
HS: Thực hành theo nhóm đo đoạn AB mà GV đã yêu cầu
HS: Thực hành theo các nhóm nhỏ và ghi lại kết quả đo được 
4: Củng cố
GV: Chia lớp thành ba nhóm thực hành cho tiết sau, phân công nhóm trưởng
GV: Yêu cầu nhóm trưởng chuẩn bị báo cáo thực hnàh theo mẫu.
5. HDVN:
	1. Ôn tập bài cũ và chuẩn bị bài thực hành ngoài trời.
2. Tổ trưởng làm mẫu báo cáo kết quả thực hành
NS:
ND: 
 Tiết 43 Thực hành ngoài trời
(Đo khoảng cách giữa hai điểm không đo trực tiếp được)
A. Mục tiêu:
- HS biết cách xác định khoảng cách giữa 2 địa điểm A và B trong đó có một địa điểm nhìn thấy nhưng không đến được.
- Rèn luyện KN dựng góc trên mặt đất, gióng đường thẳng, rèn luyện ý thức làm việc có tổ chức.
B. Chuẩn bị:
- GV: Giác kế, cọc tiêu, mẫu báo cáo thực hành, thước 10 m
- HS: Mỗi nhóm 4 cọc tiêu, 1 sợi dây dài khoảng 10 m, thước dài, giác kế.
C. Các HĐ dạy học: (Thực hiện trong 2 tiết)
I. Tổ chức lớp: (1')
II. Kiểm tra: (')
III. Bài mới:
HĐ của GV
HĐ của HS
- GV đưa bảng phụ H149 lên bảng và giới thiệu nhiệm vụ thực hành.
- HS chú ý nghe và ghi bài.
- GV vừa hướng dẫn vừa vẽ hình.
- HS nhắc lại cách vẽ.
- Làm như thế nào để xác định được điểm D.
- HS đứng tại chỗ trả lời.
- GV yêu cầu HS nhắc lại cách làm.
- 1 HS đứng tại chỗ trả lời; 1 HS khác lên bảng vẽ hình.
- GV yêu cầu các tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị thực hành.
- Các tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị và dụng cụ của tổ mình.
- GV kiểm tra và giao cho các nhóm mẫu báo cáo.
- Các tổ thực hành như GV đã hướng dẫn.
- GV kiểm tra KN thực hành của các tổ, nhắc nhở hướng dẫn thêm cho HS.
I. Thông báo nhiệm vụ và hướng dẫn cách làm (20')
1. Nhiệm vụ
- Cho trước 2 cọc tiêu A và B (nhìn thấy cọc B và không đi được đến B). Xác định khoảng cách AB.
2. Hướng dẫn cách làm.
- Đặt giác kế tại A vẽ xy AB tại A.
- Lấy điểm E trên xy.
- Xác định D sao cho AE = ED.
- Dùng giác kế đặt tại D vạch tia Dm AD.
- Xác định CDm / B, E, C thẳng hàng.
- Đo độ dài CD
II. Chuẩn bị thực hành (10')
III. Thực hành ngoài trời ( )
IV. Củng cố: (10')
- GV thu báo cáo thực hành của các nhóm, thông qua báo cáo và thực tế quan sát, kiểm tra tại chỗ, nêu nhận xét đánh giá cho điểm từng tổ.
V. HDVN:(5')
- Yêu cầu các tổ vệ sinh và cất dụng cụ.
- Bài tập thực hành: 102 (tr110-SBT)
- Làm 6 câu hỏi phần ôn tập chương.
NS:
ND: 
 Tiết 44 ôn tập chương II 
A. Mục tiêu:
- Ôn tập và hệ thống các KT đã học về tổng các góc của một tam giác và các trường hợp bằng nhau của hai tam giác.
- Vận dụng các KT đã học vào các bài toán chứng minh, tính toán, vẽ hình ...
- Biết vận dụng các định lí đã học vào chứng minh hình, tính độ dài đoạn thẳng.
B. Chuẩn bị:
- GV: máy chiếu, giấy trong ghi nội dung bài tập 67-tr140 SGK, bài tập 68-tr141 SGK, bài tập 69 tr141 SGK, giấy trong ghi cá trường hợp bằng nhau của 2 tam giác-tr138 SGK, thước thẳng, com pa, thước đo độ.
- HS: bút dạ, làm các câu hỏi phần ôn tập chương, thước thẳng, com pa, thước đo độ.
C. Các HĐ dạy học: 
I. Tổ chức lớp: (1')
II. Kiểm tra: (')
III. Bài mới:
HĐ của GV
HĐ của HS
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi 1 (tr139-SGK)
- 2 HS đứng tại chỗ trả lời.
- GV đa nội dung bài tập lên máy chiếu (chỉ có câu a và câu b)
- HS suy nghĩ trả lời.
- GV đưa nội dung bài tập lên máy chiếu.
- HS thảo luận theo nhóm.
- Đại diện 1 nhóm lên trình bày.
- Cả lớp nhận xét.
- Với các câu sai GV yêu cầu HS giải thích.
- Các nhóm cử đại diện đứng tại chỗ giải thích.
- GV yêu cầu HS trả lời câu 2-SGK.
- 2 HS đứng tại chỗ trả lời.
- GV đa máy chiếu nội dung tr139.
- HS ghi bằng kí hiệu.
? trả lời câu hỏi 3-SGK.
- 1 HS đứng tại chỗ trả lời.
- GV đa nội dung bài tập 69 lên máy chiếu.
- HS độc đề bài.
- 1 HS lên bảng vẽ hình và ghi GT, Kl.
- GV gợi ý phân tích bài.
- HS phân tích theo sơ đồ đi lên.
AD a
AHB = AHC
ABD = ACD
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm.
- Các nhóm thảo luận làm ra giấy trong.
- GV thu giấy trong chiếu lên máy chiếu.
- HS nhận xét.
I. Ôn tập về tổng các góc trong một tam giác (18')
- Trong ABC có:
- Tính chất góc ngoài:
Góc ngoài của tam giác bằng tổng 2 góc trong không kề với nó.
Bài tập 68 (tr141-SGK)
- Câu a và b được suy ra trực tiếp từ định lí tổng 3 góc của một tam giác.
Bài tập 67 (tr140-SGK)
- Câu 1; 2; 5 là câu đúng.
- Câu 3; 4; 6 là câu sai
II. Ôn tập về các trường hợp bằng nhau của hai tam giác (20')
Bài tập 69 (tr141-SGK)
2
1
2
1
a
H
B
A
C
D
GT
; AB = AC; BD = CD
KL
AD a
Chứng minh:
Xét ABD và ACD có
AB = AC (GT)
BD = CD (GT)
AD chung
 ABD = ACD (c.c.c)
 (2 góc tơng ứng)
Xét AHB và có:AB = AC (GT); ; AH chung.
 AHB = AHC (c.g.c)
Vậy AD a
IV. Củng cố: (')
V. HDVN:(3')
- Tiếp tục ôn tập chương II.
- Làm tiếp các câu hỏi và bài tập 70 73 (tr141-SGK)
- Làm bài tập 105, 110 (tr111, 112-SBT)
NS:
ND: 
 Tiết 45 ôn tập chương II 
A. Mục tiêu:
- HS ôn tập và hệ thống các KT đã học về tam giác cân, tam giác đều, tam giác vuông, tam giác vuông cân.
- Vận dụng các biểu thức đã học vào bài tập vẽ hình, tính toán chứng minh, ứng dụng thực tế.
B. Chuẩn bị:
- Bảng phụ ghi nội dung một số dạng tam giác đặc biệt, thước thẳng, com pa, êke.
C. Các HĐ dạy học: 
I. Tổ chức lớp: (1')
II. Kiểm tra: (')
III. Bài mới:
HĐ của GV
HĐ của HS
? Trong chương II ta đã học những dạng tam giác đặc biệt nào.
- HS trả lời câu hỏi.
? Nêu định nghĩa các tam giác đặc biệt đó.
- 4 HS trả lời câu hỏi.
? Nêu các tính chất về cạnh, góc của các tam giác trên.
? Nêu một số cách chứng minh của các tam giác trên.
- GV treo bảng phụ.
- 3 HS nhắc lại các tính chất của tam giác.
- GV yêu cầu HS làm bài tập 70
- HS đọc kĩ đề toán.
? Vẽ hình ghi GT, KL.
- 1 HS lên bảng vẽ hình ghi GT, KL
- Yêu cầu HS làm các câu a, b, c, d theo nhóm.
- Các nhóm thảo luận, đại diện các nhóm lên bảng trình bày.
- Cả lớp nhận xét bài làm của các nhóm.
- GV đa ra tranh vẽ mô tả câu e.
? Khi và BM = CN = BC thì suy ra đợc gì.
- HS: ABC là tam giác đều, BMA cân tại B, CAN cân tại C.
? Tính số đo các góc của AMN
- HS đứng tại chỗ trả lời.
? CBC là tam giác gì.
I. một số dạng tam giác đặc biệt (18')
II. Luyện tập (25')
Bài tập 70 (tr141-SGK)
 O
K
H
B
C
A
M
N
GT
ABC có AB = AC, BM = CN
BH AM; CK AN; HB CKO
KL
a) ÂMN cân
b) BH = CK
c) AH = AK
d) OBC là tam giác gì ? Vì sao.
c) Khi ; BM = CN = BC
tính số đo các góc của AMN xác định dạng OBC
Bg:
a) AMN cân
AMN cân 
ABM và ACN có
AB = AC (GT)
 (CM trên)
BM = CN (GT)
ABM = ACN (c.g.c)
 AMN cân
b) Xét HBM và KNC có
 (theo câu a); MB = CN
 HMB = KNC (cạnh huyền - góc nhọn) BK = CK
c) Theo câu a ta có AM = AN (1)
Theo chứng minh trên: HM = KN (2)
Từ (1), (2) HA = AK
d) Theo chứng minh trên mặt khác (đối đỉnh) (đối đỉnh) OBC cân tại O
 e) Khi ABC là đều
ta có BAM cân vì BM = BA (GT)
tơng tự ta có 
Do đó 
Vì 
tơng tự ta có 
 OBC là tam giác đều.ACN có
a
IV. Củng cố: (1')
-Cần nắm chắc các trường hợp bằng nhau của tam giác và áp dụng nó vào chứng minh 2 tam giác bằng nhau.
-áp dụng các trường hợp bằng nhau của 2 tam giác để cm đoạn thẳng bằng nhau, cm góc bằng nhau.
V. HDVN:(1')
- Ôn tập lí thuyết và làm các bài tập ôn tập chương II
- Chuẩn bị giờ sau kiểm tra.
NS:
ND: 
Chương III Quan hệ giữa các yếu tố của tam giác
Các đường đồng qui trong tam giác
Tiết 46 Đ1 quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác
A. Mục tiêu:
- HS nắm vững nội dung 2 định lí, vận dụng được chúng trong những tình huống cần thiết, hiểu được phép chứng minh định lí 1.
- Biết vẽ đúng yêu cầu và dự đoán, nhận xét các tính chất qua hình vẽ.
- Biết diễn đạt một định lí thành một bài toán với hình vẽ, GT và KL.
B. Chuẩn bị:
- GV: thước thẳng, com pa, thước đo góc, tam giác ABC bằng bìa gắn vào bảng phụ (AB<AC)
- HS: thước thẳng, com pa, thước đo góc, ABC bằng giấy (AB<AC)
C. Các HĐ dạy học: 
I. Tổ chức lớp: (1')
II. Kiểm tra: (4')
III. Bài mới:
HĐ của GV
HĐ của HS
- GV giới thiệu nội dung chương III:
Phần 1: Quan hệ ...
Phần 2: các đường đồng qui
? Cho ABC nếu AB = AC thì 2 góc đối diện như thế nào ? Vì sao.
- HS: (theo tính chất tam giác cân)
? Nếu thì 2 cạnh đối diện như thế nào.
- HS: nếu thì AB = AC
- GV đặt vấn đề vào bài mới.
- GV yêu cầu HS làm ?1
- 1 HS đọc đề bài.
- Cả lớp làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm.
- GV yêu cầu HS làm ?2
- Cả lớp HĐ theo nhóm.
- Các nhóm tiến hành như SGK 
- Yêu cầu HS giải thích 
- HS: vì (Góc ngoài của BMC) 
? So sánh và 
- HS: = 
? Rút ra quan hệ như thế nào giữa và trong ABC
- HS: > 
? Rút ra nhận xét gì.
- GV vẽ hình, HS ghi GT, KL
- 1 HS lên bảng ghi GT, KL
- GV yêu cầu đọc phần chứng minh.
- HS nghiên cứu phần chứng minh.
- Yêu cầu HS làm ?3
- 1 HS lên bảng làm bài
- Cả lớp làm bài vào vở.
- GV công nhận kết quả AB > AC là đúng và hướng dẫn HS suy luận:
+ Nếu AC = AB
( = (trái GT))
+ Nếu AC < AB
( < (trái GT))
- Yêu cầu HS đọc định lí 2
? Ghi GT, KL của định lí.
? So sánh định lí 1 và định lí 2 em có nhận xét gì.
- 2 định lí là đảo ngược của nhau.
? Nếu ABC có , cạnh nào lớn nhất ? Vì sao.
- Cạnh huyền BC lớn nhất vì A là góc lớn nhất.
(4')
1. Góc đối diện với cạnh lớn hơn (15')
C
A
B
?1
A
B
º
B'
B
C
?2
M
* Định lí :(SGK)
 B'
B
C
A
GT
ABC; AB > AC
KL
Chứng minh: (SGK)
2. Cạnh đối diện với góc lớn hơn (12')
?3 
AB > AC
 B
C
A
* Định lí 2: (SGK) 
GT
ABC, 
KL
AC > AB
* Nhận xét: SGK 
IV. Củng cố: (10')
(Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập 1, 2 sau khi chuẩn bị 3')
Bài tập 1 (tr55-SGK)
ABC có AB < BC < AC (vì 2 < 4 < 5)
 (theo định lí góc đối diện với cạnh lớn hơn)
Bài tập 2 (tr55-SGK)
Trong ABC có: (định lí tổng các góc của tam giác)
ta có (vì )
 AC < AB < BC (theo định lí cạnh đối diện với góc lớn hơn)
V. HDVN:(3')
- Nắm vững 2 định lí trong bài, nắm được cách chứng minh định lí 1.
- Làm bài tập 3, 4, 5, 6, 7 (tr56-SGK); bài tập 1, 2, 3 (tr24-SGK)
NS: 14/3/2021 
ND: 	22/3/2021 
Tiết 47 luyện tập
A. Mục tiêu:
- Củng cố các định lí quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác.
- Rèn KN vận dụng các định lí đó để so sánh các đoạn thẳng, các góc trong tam g

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_7_hoc_ky_2_nam_hoc_2020_2021_nguyen_thien_h.doc