Giáo án Hình học 7 - Tiết 55 đến 62 - Năm học 2019-2020 - Bùi Ngọc Giàu
I. Mục tiêu cần đạt :
- Kiến thức: Nắm được tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng
- Kỹ năng: Biết vận dụng tc để cm, biết tìm điểm cách đều hai điểm, biết tìm qũy tích điểm cách đều hai điểm
- Thái độ: Thấy được qũy tích điểm cách đều hai điểm
II. Chuẩn bị của gv v hs :
- GV: Sgk, giáo án, phấn, thước kẻ, thước đo góc, êke, bìa cứng
- HS: sgk. Tập ghi, bìa cứng
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học 7 - Tiết 55 đến 62 - Năm học 2019-2020 - Bùi Ngọc Giàu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy Lớp 7a1 7a2 Tuần 28 - Tiết 55 4. Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác I. Mục tiêu cần đạt : - Kiến thức: Nắm được đường trung tuyến của tam giác và tính chất của nó - Kỹ năng: Biết vận dụng tính chất để tính toán, biết tìm trọng tâm của tam giác - Thái độ: Thấy được tính cân bằng tại trọng tâm của tam giác, ba đường trung tuyến đồng quy II. Chuẩn bị của gv và hs : - GV: Sgk, giáo án, phấn, thước kẻ, thước đo góc, bảng phụ, bìa tg, giá nhọn, phiếu kẻ ô vuông - HS: sgk, tập ghi, bìa tam giác III. Tổ chức hoạt động dạy và học : A. Hoạt động khởi động KTBC: DVBM: Tìm điểm G trong tam giác để miếng bìa hình tam giác nằm thăng bằng trên giá nhọn B. Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Nội dung Vẽ đoạn thẳng nối đỉnh A với trung điểm M của BC ? Đoạn thẳng AM (đường thẳng AM) là đường trung tuyến Hãy vẽ các đường trung tuyến còn lại ? Có bao nhiêu đường trung tuyến ? Cho hs thực hành gấp giấy hình tg để xđ trung điểm các cạnh để vẽ các đường trung tuyến và cho biết ba đtrt này có cùng đi qua một điểm hay không ? Cho hs thực hành phần 2 và trả lời ?3 Vậy các em rút ra được tính chất gì ? Vẽ đoạn thẳng nối đỉnh A với trung điểm M của BC Vẽ các đường trung tuyến còn lại Có ba đường trt Từng nhóm thực hành và nêu kết quả : cùng đi qua một điểm Từng nhóm thực hành và nêu kết quả : a) AD là đường trung tuyến của ABC b) Ba đường trung tuyến của tg cùng đi qua một điểm. Điểm đó cách mỗi đỉnh một khoảng bằng 2/3 độ dài đường trung tuyến đi qua đỉnh ấy 1. Đường trung tuyến của tam giác : Đoạn thẳng AM nối đỉnh A của ABC với trđ M của BC gọi là đường trung tuyến (xp từ đỉnh A hoặc ứng với cạnh BC) của ABC (đường thẳng AM cũng gl đường trung tuyến) Mỗi tam giác có ba đường trung tuyến 2. Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác: Ba đường trung tuyến của tg cùng đi qua một điểm. Điểm đó cách mỗi đỉnh một khoảng bằng 2/3 độ dài đường trung tuyến đi qua đỉnh ấy Các đtrt AD, BE, CF cùng đi qua G (đồng qui tại G). Điểm G gl trọng tâm của ABC C. Hoạt động luyện tập Nhắc lại tính chất ba đường trung tuyến của tam giác ? Hãy làm bài 23 trang 66 Hãy làm bài 24 trang 66 D. Hoạt động củng cố Hãy làm bài 25->30 trang 67 E. Hoạt động tìm tịi, mở rộng Ngày dạy Lớp 7a1 7a2 Tuần 28 -Tiết 56 Luyện tập I. Mục tiêu cần đạt : - Kiến thức: Nắm được đường trung tuyến của tam giác và tính chất của nó - Kỹ năng: Biết vận dụng tính chất để tính toán, biết tìm trọng tâm của tam giác - Thái độ: Thấy được tính cân bằng tại trọng tâm của tam giác, ba đường trung tuyến đồng quy II. Chuẩn bị của gv và hs : - GV: Sgk, giáo án, phấn, thước kẻ, thước đo góc, bảng phụ - HS: Sgk, tập ghi, chuẩn bị trước bài tập ở nhà III. Tổ chức hoạt động dạy và học : A. Hoạt động khởi động KTBC: Nêu tc đường trung tuyến ? Làm bài 25 trang 67 DVBM: B. Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Nội dung Để chứng minh BM=CN ta chứng minh điều gì ? Trước hết hãy chứng minh BN=CM ? Để chứng minh ABC cân ta chứng minh điều gì ? Để cm AB=AC ta phải cm BN=CM, để cm BM=CN ta phải chứng minh điều gì ? Dựa vào tc đường trung tuyến và gt để cm BG=CG, MG=NG ? Mối qh giữa 2 góc DIEvàDIF DI qh với tam giác nào để tính ? Theo đl : trong tgc hai đường trung tuyến ứng với hai cạnh bên thì bằng nhau ta suy ra điều gì ? Từ đó suy ra GA, GB, GC ? BNC=CMB (c.g.c) Ta có : BN=AB/2 (CN là đường trung tuyến) CM=AC/2 (BM là đường trung tuyến) Mà AB=AC (ABC cân) nên BN=CM AB=AC hoặc B=C BGN=CGM Tacó:BG=2/3BM MG=1/3BM CG=2/3CN NG=1/3CN Mà BM=CN (gt) nên BG=CG, MG=NG DIE = DIF và DIE + DIF = 180o Áp dụng đl Pitago trong DEI AM=BN=CP 2/3AM=2/3BN=2/3CP GA=GB=GC 26. GT ABC cân tại A BM,CNlà đ trung tuyến KL BM=CN Cm : Ta có : BN=AB/2 (CNlà đtrt) CM=AC/2 (BMlà đtrt) Mà AB=AC (ABC cân) nên BN=CM Xét BNC và CMB cĩ: BN=CM (cmt) B=C (ABC cân tại A) BC chung BNC=CMB (c.g.c) CN=BM 27. GT BM, CN là đtrt BM=CN KL ABC cân tại A Cm : Tacó:BG=2/3BM MG=1/3BM CG=2/3CN NG=1/3CN Mà BM=CN (gt) nên BG=CG, MG=NG Mặc khác : BGN=CGM (đđ) BGN=CGM (c.g.c) BN=CM Mà AB=2BN (CN là đtrt), AC=2CM (BM là đtrt) nên AB=AC hay ABC cân 28a. Xét DEI và DFI có : DI chung IE=IF (DI là đtrt) DE=DF (ABC cân tại A) DEI=DFI (c.c.c) 28b. DIE=DIF=180o/2=90o 28c. Vì DI là đtrt nên : EI=EF/2 =10/2=5 Theo đl Pitago ta có : DE2=DI2+EI2 132=DI2+52 DI2=132-52=144 DI=12 29. Theo đl : trong tgc hai đtrt ứng với hai cạnh bên thì bằng nhau ta có : AM=BN=CP 2/3AM=2/3BN=2/3CP GA=GB=GC C. Hoạt động luyện tập D. Hoạt động củng cố Nhắc lại tính chất ba đường trung tuyến của tam giác ? Hãy làm bài 30 trang 67 E. Hoạt động tìm tịi, mở rộng Ngày dạy Lớp 7a1 7a2 Tuần 29 - Tiết 57 5. Tính chất tia phân giác của một góc I. Mục tiêu cần đạt : - Kiến thức: Nắm được tính chất tia phân giác của một góc - Kỹ năng: Biết vận dụng tính chất để chứng minh - Thái độ: Dùng thước hai lề để vẽ tia phân giác của góc II. Chuẩn bị của gv và hs : - GV: Sgk, giáo án, phấn, thước kẻ, thước đo góc, giấy hình góc xOy - HS: Sgk, tập ghi III. Tổ chức họa động dạy và học : A. Hoạt động khởi động KTBC: DVBM: Các em đã học qua về đường trung tuyến và tính chất của nó. Tiếp theo là đường phân giác B. Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Nội dung Cho hs thực hành : phát cho mỗi nhóm góc xOy bằng giấy Đặt câu hỏi ?1 Vậy các em rút ra đuợc tc gì? Hãy chứng minh tc trên Để chứng minh MA=MB thì ta phải cm gì ? Em nào có thể phát biểu ngược lại với định lí trên ? Hãy chứng minh tc trên Để chứng minh OM là tia phân giác thì ta phải cm gì Từ những tc trên các em rút ra nx gì về tập hợp các điểm nằm bên trong 1 góc và cách đều 2 cạnh của góc? Gấp góc xOy sc cạnh Ox trùng với cạnh Oy để xđ tpg Oz Từ 1 điểm MOz, gấp MH vg 2 cạnh trùng nhau Ox, Oy. Độ dài MH là kc từ M đến 2 cạnh Ox,Oy Bằng nhau Điểm nằm trên tpg của 1 góc thì cách đều 2 cạnh của góc đó GT Oz là tpg, MOz MAOx, MBOy KL MA=MB Cm : Xét vOMA và vOMB có : OM chung MOA=MOB (Oz là tpg) vOMA =vOMB (ch-gn) MA=MB Điểm nằm bên trong 1 góc và cách đều 2 cạnh của góc thì nằm trên tpg của góc đó GT M nằm trong xOy MAOx,MBOy, MA=MB KL OM là tpg Cm :Xét vOMA và vOMB có : OM chung MA=MB (gt) vOMA=vOMB (ch-cgv) MOA=MOB hay OM là tpg Tập hợp các điểm nằm bên trong 1 góc và cách đều 2 cạnh của góc là tpg của góc đó 1. Định lí về tính chất các điểm thuộc tia phân giác: Điểm nằm trên tia phân giác của1góc thì cách đều 2 cạnh của góc đó Điểm nằm bên trong 1 góc và cách đều 2 cạnh của góc thì nằm trên tpg của góc đó 2. Định lí đảo : Tập hợp các điểm nằm bên trong 1 góc và cách đều 2 cạnh của góc là tpg của góc đó C. Hoạt động luyện tập Hãy làm bài 32->34 trang 70, 71 D. Hoạt động củng cố Nhắc lại tính chất tia phân giác của một góc ? Hãy làm bài 31 trang 70 E. Hoạt động tìm tịi, mở rộng Ngày dạy Lớp 7a1 7a2 Tuần 29 - Tiết 58 Luyện tập I. Mục tiêu cần đạt : - Kiến thức: Nắm được tính chất tia phân giác của một góc - Kỹ năng: Biết vận dụng tính chất để chứng minh - Thái độ: Dùng thước hai lề để vẽ tia phân giác của góc II. Chuẩn bị của gv và hs : - GV: Sgk, giáo án, phấn, thước kẻ, thước đo góc, êke - HS: sgk, tập ghi, thước đo gĩc. III. Tổ chức hoạt động dạy và học : A. Hoạt động khởi động KTBC: Phát biểu đl thuận và đảo ? Làm bài tập 33 trang 70 DVBM: B. Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Nội dung Vì M nằm trên tia phân giác của góc ngoài tại B nên ta suy ra điều gì ? Vì M nằm trên tia phân giác của góc ngoài tại C nên ta suy ra điều gì ? Từ (1)(2) suy ra điều gì ? Vậy kết luận gì về điểm M ? Để cm BC=AD ta phải chứng minh điều gì ? Để cm IA=IC, IB=ID ta phải chứng minh điều gì ? Để cm OI là tpg của xOy ta phải chứng minh điều gì ? MI=MH MH=MK MI=MK Mtia phân giác của góc A OBC=ODA IAB=ICD IOA = IOC hay OIA=OIC 32. Vì M nằm trên tia phân giác của góc ngoài tại B nên MI=MH (1) Vì M nằm trên tia phân giác của góc ngoài tại C nên MH=MK (2) Từ (1)(2) suy ra : MI=MK Mtpg của góc A 34. GT OA=OC, OB=OD KL a) BC=AD b) IA=IC, IB=ID c) Tia OI là tpg của xOy Cm : a) Xét OBC vàODA co O chung OA=OC, OB=OD (gt) OBC=ODA (c.g.c) BC=AD b) Ta có : OAD=OCB (OBC =ODA)IAB=ICD B=D(OBC =ODA) AB = CD (OA = OC, OB = OD) IAB=ICD (g.c.g) IA=IC, IB=ID c) Xét OIA vàOIC có : OI chung IA=IC (cmt) OA=OC (gt) OIA=OIC (c.c.c) IOA=IOC OI là tpg của góc xOy C. Hoạt động luyện tập Hãy làm bài 35 trang 71 D. Hoạt động củng cố Nhắc lại tính chất tia phân giác của một góc ? E. Hoạt động tìm tịi, mở rộng Ngày dạy Lớp 7a1 7a2 Tuần 30 -Tiết 59 6. Tính chất ba đường phân giác của tam giác I. Mục tiêu cần đạt : - Kiến thức: Nắm được đường phân giác của tam giác và tính chất của nó - Kỹ năng: Biết vận dụng tính chất để chứng minh, biết tìm điểm cách đều ba cạnh của tam giác.Thấy được ba đường phân giác đồng qui - Thái độ: Cẩn thận, chính xác. II. Chuẩn bị của gv và hs: - GV: Sgk, giáo án, phấn, thước kẻ, thước đo góc, êke, giấy hình tam giác - HS: sgk, thước kẻ, thước đo góc, êke, giấy hình tam giác. III. Tổ chức hoạt động dạy và học: A. Hoạt động khởi động KTBC: DVBM: Điểm nào trong tam giác cách đều ba cạnh của nó? B. Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Nội dung Yêu cầu hs vẽ tia phân giác của góc A cắt BC tại M Đoạn thẳng AM hay đt AM được gọi là đường phân giác của tam giác ABC. Yêu cầu hs vẽ 2 tia còn lại Trong tam giác có bao nhiêu đường phân giác? Gọi hs chứng minh tính chất Cho hs thực hành theo nhóm bài ?1 Vậy các em rút ra đuợc tc gì? Hãy chứng minh tc trên Vẽ tia phân giác của góc A cắt BC tại M Vẽ 2 đường phân giác còn lại Ba đường phân giác Xét AMB và AMC có : B=C (ABC cân) AB=AC (ABC cân) A1=A2 (gt) AMB=AMC (g.c.g) MB=MC Từng nhóm thực hành và nêu kết quả : cùng đi qua một điểm Ba đường phân giác của một tam giác cùng đi qua một điểm. Điểm này cách đều ba cạnh của tg đó GT AM, BN, CP là 3 đpg KL AM, BN, CP cùng đi qua 1 điểm Cm : Gọi I là gđ của đpg của B và đpg của C. Khi đó : Itpg của B nên IL=IH và Ltpg của C nên IH=IKIL=IKItpg của A Vậy 3 đpg AM, BN, CP cùng đi qua 1 điểm và IH=IK=IL 1. Đường phân giác của tg : Tia phân giác của góc A cắt BC tại M. Đoạn thẳng AM được gọi là đường phân giác (xp từ đỉnh A của ABC). Trong một tam giác cân, đường phân giác xp từ đỉnh đồng thời là đường trung tuyến ứng với cạnh đáy Ba đường phân giác của một tg cùng đi qua một điểm. Điểm này cách đều ba cạnh của tg đó 2. Tính chất ba đường phân giác của tam giác : IH=IK=IL C. Hoạt động luyện tập Nhắc lại tính chất đường phân giác của tam giác ? Làm bài 36, 37 trang 72 D. Hoạt động củng cố Hãy làm bài 38->43 trang 73 E. Hoạt động tìm tịi, mở rộng Ngày dạy Lớp 7a1 7a2 Tuần 31 - Tiết 60 Luyện tập + kiểm tra 15p I. Mục tiêu cần đạt : - Kiến thức: Nắm được đường phân giác của tam giác và tính chất của nó - Kỹ năng: Biết vận dụng tính chất để chứng minh, biết tìm điểm cách đều ba cạnh của tam giác - Thái độ: Thấy được ba đường phân giác đồng qui II. Chuẩn bị của gv và hs : - GV: Sgk, giáo án, phấn, thước kẻ, thước đo góc, êke, - HS: sgk, tập ghi, chuẩn bị bài tập ở nhà III. Tổ chức hoạt động dạy và học : A. Hoạt động khởi động KTBC: DVBM: B. Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Nội dung Để tính KOL thì phải tính K2+L2 ? Nhận xét IO ? Nhận xét O ? Từ kết quả câu a có nx gì về BDC ? Nhận xét AG và AI trongtgc? Trọng tâm là giao điểm ba đường nào mà trong tgđ cũng là giao điểm ba đường nào ? Kéo dài AD một đoạn DA1 sao cho DA1=AD. Chứng minh : ADB=A1DC ? Tiếp tục chứng minh CAA1 cân để suy ra A1C=AC ? Điểm nào trong tam giác cách đều 3 cạnh của nó ? 2K2+2L2=118oK2+L2=59o Vì KO, LO là tpg của K, L nên IO là tpg của I (3 đpg cùng đi qua một điểm) Vì O là gđ của 3 đpg nên O cách đều 3 cạnh của tg Ta có : DB=DC (ABD= ACD) DBC cân DBC =DCB Trong tgc, đtrt AG cũng là đpg mà AI cũng là đpg nên A, G, I thẳng hàng Trọng tâm là giao điểm của 3 đtrt cũng là giao điểm của 3 đpg nên nó cách đều 3 cạnh của tg DB=DC (AD là đtrt) ADB=A1DC (đđ) AD=A1D (cách dựng) Giao điểm của ba đường phân giác của tam giác 38a. Xét IKL : K+L=118o 2K2+2L2=118oK2+L2=59o Xét KOL: K2+L2+KOL=180o KOL=121o 38b. Vì KO, LO là tpg của nên IO là tpg của I (3 đpg cùng đi qua một điểm) KIO=KIL= .62o=31o 38c. Vì O là gđ của 3 đpg nên O cách đều 3 cạnh của tg 39a. Xét ABD và ACD có: AB=AC (gt) A1=A2 (gt) AD chung ABD=ACD (c.g.c) 39b. Ta có : DB=DC (ABD = ACD) DBC cân DBC =DCB 40. Trong tgc, đtrt AG cũng là đpg mà AI cũng là đpg nên A, G, I thẳng hàng 41. Trọng tâm tgđ là gđ của 3 đtrt cũng là gđ của 3 đpg nên nó cách đều 3 cạnh của tg 42. GT AD là đtrt, là đpg KL ABC cân Cm : Kéo dài AD một đoạn DA1 sao cho DA1=AD Xét ADB vàA1DC có : DB=DC (AD là đtrt) ADB=A1DC (đđ) AD=A1D (cách dựng) ADB=A1DC (c.g.c) AB=A1C (1) và BAD=A1 Mà BAD=CAD (AD là đpg) nên A1=CAD hay CAA1 cân A1C=AC (2) Từ (1)(2) suy ra : AB=AC hay ABC cân C. Hoạt động luyện tập D. Hoạt động củng cố Kiểm tra 15p E. Hoạt động tìm tịi, mở rộng Ngày dạy Lớp 7a1 7a2 Tuần 31 - Tiết 61 7. Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng I. Mục tiêu cần đạt : - Kiến thức: Nắm được tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng - Kỹ năng: Biết vận dụng tc để cm, biết tìm điểm cách đều hai điểm, biết tìm qũy tích điểm cách đều hai điểm - Thái độ: Thấy được qũy tích điểm cách đều hai điểm II. Chuẩn bị của gv và hs : GV: Sgk, giáo án, phấn, thước kẻ, thước đo góc, êke, bìa cứng HS: sgk. Tập ghi, bìa cứng III. Tổ chức hoạt động dạy và học : A. Hoạt động khởi động KTBC: DVBM: Dùng thước thẳng và compa dựng đường trung trực của đoạn thẳng như thế nào? B. Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Nội dung Cho hs thực hành và rút ra tính chất Xét điểm M cách đều hai mút của đoạn thẳng AB. Hỏi điểm M có nằm trên đtrtr của đoạn thẳng AB hay không ? Hãy viết giả thiết, kết luận và cm định lí ? Qua trên các em có nx gì về tập hợp các điểm cách đều hai mút của một đoạn thẳng ? Hướng dẫn hs vẽ đtrtr của AB Khi vẽ hai cung tròn trên phải lấy bán kính R>1/2MN thì hai cung tròn đó mới có hai điểm chung Giao điểm của PQ và MN là trđ của MN nên cách dựng trên cũng là cách dựng trđ Điểm nằm trên đường trung trực của một đoạn thẳng thì cách đều hai mút của đoạn thẳng đó GT MA=MB KL Mđtrtr của AB Cm : MAB : Vì MA=MB nên M là đtrtr của ABdođóM đường trung trực củaAB MAB : Kẻ M với trđ I của ABMIA=MIB (c.c.c) I1=I2. Mặc khác : I1+I2=180o nên I1=I2=90o Vậy MI là đtrtr của AB Tập hợp các điểm cách đều hai mút của một đoạn thẳng là đtrtr của đoạn thẳng đó Định lí về tc của các điểm thuộc đường trung trực : Điểm nằm trên đường trung trực của một đoạn thẳng thì cách đều hai mút của đoạn thẳng đó Nếu Mđtrtr của AB thì MA=MB 2. Định lí đảo : Điểm cách đều hai mút của đoạn thẳng thì nằm trên đtrtr của đoạn thẳng đó Nếu MA=MB thì Mđtrtr của AB Tập hợp các điểm cách đều hai mút của một đoạn thẳng là đường trung trực của đoạn thẳng đó 3. Ứng dụng : Vẽ đường trung trực của AB : +Vẽ cung tròn tâm M bán kính R>1/2MN. Vẽ cung tròn tâm N có cùng bán kính. Hai cung tròn cắt nhau tại P và Q +Vẽ PQ là đtrtr của MN C. Hoạt động luyện tập Nhắc lại tính chất đường trung trực của đoạn thẳng ? Hãy làm bài 44,45trang 76 D. Hoạt động củng cố Hãy làm bài 46->50 trang 76, 77 E. Hoạt động tìm tịi, mở rộng Ngày dạy Lớp 7a1 7a2 Tuần 31 - Tiết 62 Luyện tập I. Mục tiêu cần đạt : - Kiến thức: Nắm được tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng - Kỹ năng: Biết vận dụng tc để cm, biết tìm điểm cách đều hai điểm, biết tìm qũy tích điểm cách đều hai điểm - Thái độ: Thấy được qũy tích điểm cách đều hai điểm II. Chuẩn bị của gv và hs : - GV: Sgk, giáo án, phấn, thước kẻ, thước đo góc, êke - HS: sgk, tập ghi, chuẩn bị bài tập ở nhà III. Tổ chức hoạt động dạy và học : A. Hoạt động khởi động KTBC: DVBM:Phát biểu tính chất về đường trung trực ? B. Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Nội dung Để cm A, D, E thẳng hàng ta phải cm điều gì ? A, D, E cùng đt nào ? Tại sao A, D, E đường trung trực củaBC Từ gt : M, Nđtrtr của AB ta suy ra được điều gì ? Nếu Ixy hay Iđường trung trực của ML thì ta suy ra được điều gì? Từ đó việc so sánh ta quy về bđt tam giác ? Điểm cách đều hai điểm có đặc điểm gì ? A, D, E cùng một đt Đường trung trực của BC Vì AB=AC (ABCc) nên Ađtrtr của BC Tương tự : D, Eđtrtr của BC AM=BM, AN=BN IM=IL IM+IN=IL+INLN Nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng nối hai điểm đó 46. GT ABC,DBC,EBC KL A, D, E thẳng hàng Cm : Vì AB=AC (ABCc) nên Ađtrtr của BC Tương tự : D, Eđtrtr của BC Vậy A, D, E thẳng hàng 47. GT M, Nđtrtr của AB KL AMN=BMN Cm : Xét AMN vàBMN có: MN chung AM=BM (Mđtrtr của AB) AN=BN (Nđtrtr của AB) AMN=BMN (c.c.c) 48. Vì Iđtrtr của ML nên IM=IL IM+IN=IL+INLN 50. Trạm y tế nằm trên đtrtr của đoạn thẳng nối hai địa điểm dân cư C. Hoạt động luyện tập Làm bài 51 trang 77 D. Hoạt động củng cố Nhắc lại tính chất đường trung trực của đoạn thẳng ? E. Hoạt động tìm tịi, mở rộng
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_hinh_hoc_7_tiet_55_den_62_nam_hoc_2019_2020_bui_ngoc.doc