Giáo án Hình học 7 - Tiết 64: Ôn tập chương III - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Phu Thinh
I. MỤC TIÊU :
1/ Kiến thức : củng cố và hệ thống hoá các kiến thức về quan hệ giữa các yếu tố cạnh , góc của 1 tam giác .
2/ Kỹ năng : vận dụng các kiến thức đã học để giải toán và giải quyết một số tình huống thực tế .
3/ Thái độ : ý thức vận dụng kiến thức vào thực tiễn .
II. PHƯƠNG PHÁP : đàm thoại gợi mở , nêu và giải quyết vấn đề .
III. CHUẨN BỊ :
1/ Đối với GV : thước thẳng , êke , compa , bảng phụ .
2/ Đối với HS : thước thẳng , êke , compa . Trả lời các câu hỏi ôn tập chương .
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học 7 - Tiết 64: Ôn tập chương III - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Phu Thinh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ÔN TẬP CHƯƠNG III Tuần : 34 tiết 64 Ngày soạn : 20/4/2020 Ngày dạy : I. MỤC TIÊU : 1/ Kiến thức : củng cố và hệ thống hoá các kiến thức về quan hệ giữa các yếu tố cạnh , góc của 1 tam giác . 2/ Kỹ năng : vận dụng các kiến thức đã học để giải toán và giải quyết một số tình huống thực tế . 3/ Thái độ : ý thức vận dụng kiến thức vào thực tiễn . II. PHƯƠNG PHÁP : đàm thoại gợi mở , nêu và giải quyết vấn đề . III. CHUẨN BỊ : 1/ Đối với GV : thước thẳng , êke , compa , bảng phụ . 2/ Đối với HS : thước thẳng , êke , compa . Trả lời các câu hỏi ôn tập chương . IV. TIẾN TRÌNH : NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ Hoạt động 1 : ÔN TẬP LÝ THUYẾT ( 15 phút ) 1. Quan hệ giữa cạnh và góc đối diện trong một tam giác . 2. Quan hệ giữa đường vuông góc , đường xiên và hình chiếu của chúng . 3. Quan hệ giữa ba cạnh trong một tam giác . * Yêu cầu HS phát biểu các định lí về mối quan hệ giữa cạnh và góc đối diện trong một tam giác . - Treo bảng phụ câu hỏi 1 SGK-P.86 , gọi HS lên điền vào ô trống . - Phát biểu định lí . - HS lên bảng điền vào ô trống . Bài toán 1 Bài toán 2 GT AB > AC KL * Yêu cầu HS phát biểu các đụnh lí về mối quan hệ giữa đường vuông góc , đường xiên và hình chiếu của chúng . - Treo bảng phụ câu 2 SGK-P.86 - Gọi HS lần lượt lên điền vào chỗ trống . * Yêu cầu HS phát biểu định lí về bất đẳng thức của một tam giác . - Gọi lần lượt từng HS lên bảng viết BĐT của tam giác cho ở câu 3 - Phát biểu các định lí . - Quan sát bảng phụ . - Lần lượt lên điền vào chỗ trống . a. AB > AH ; AC > AH b. Nếu HB > HC thì AB > AC c. Nếu AB > AC thì HB > HC - Phát biểu các định lí . - HS lên bảng viết các BĐT DE – DF < EF < DE + DF DF – DE < EF < DE + DF DE – EF < DF < DE + EF EF – DE < DF < DE + EF EF – DF < DE < EF + DF DF – EF < DE < EF + DF Hoạt động 2 : LUYỆN TẬP ( 28 phút ) BT 63 SGK-P87 Chứng minh a. So sánh và DABC có AC < AB Þ Xét DABD ; có : AB = BD (gt) Þ DABD cân Mà góc = (1) Tương tự : (2) Từ (1) và (2) suy ra < b. so sánh AD và AE : Tam giác ADE có : < Suy ra : AD > AE BT 64 SGK-P.87 * Cho HS đọc đề BT 63 . - Gọi 1 HS lên bảng vẽ hình , cả lớp cùng vẽ vào tập . - Gọi 1 HS khác nêu GT – KL . * Hướng dẫn : - Hãy so sánh với - Góc ADB có quan hệ như thế nào với góc ABC - Góc AEC có quan hệ như thế nào với góc ACB . - Hãy so sánh AD và AE . * Chốt lại cách thực hiện . * Cho HS đọc BT 64 . - Cho HS hoạt động nhóm , nhóm 1 với N là góc nhọn , nhóm 2 với góc N là góc tù . - Quan sát , nhắc nhỡ các nhóm làm việc tích cực . - Đọc và phân tích đề bài . - HS lên bảng vẽ hình . - HS nêu GT – KL . GT DABC ; AB < AC BD = BA ; CA = CE KL so sánh và so sánh AD và AE - là góc ngoài của tam giác ADB ; nên - Đứng tại chỗ trả lời . - Có AD > AE . Vì < - Đọc và phân tích đề bài . - Thảo luận nhóm , treo bảng nhóm - Nhóm 1 : N là góc nhọn Có MN < MP (gt) Suy ra HN < HP Trong DMNP có : MN < MP (gt) Nên (1) Mặt trong các tam giác vuông MHN và MHP ; có : (2) Từ (1) và (2) suy ra : - Nhóm 2 : góc N là góc tù Góc N tù Þ đường cao MH nằm ngoài DMNP Þ N nằm giữa H và P BT 65 SGK-P.87 Hoạt động 3 : DẶN DÒ ( 2 phút ) -Trả lời các câu hỏi còn lại của phần ôn tập chương . -Làm các BT 67 ; 68 ; 69 SGK-P.87 ; 88 - Cho các nhóm nhận xét chéo . * Chốt lại cách thực hiện . * Treo bảng phụ BT 65 - Cho HS làm việc cá nhân . HN + NP = HP Suy ra HN < HP Vì N nằm giữa H và P nên tia MN nằm giữa tia MH và MP Þ - Nhận xét chéo . - Đọc BT 65 . - Làm việc cá nhân . Kết quả có thể vẽ được ba tam giác có độ dài các cạnh là : 2 cm ; 3 cm ; 4 cm 3 cm ; 4 cm ; 5 cm 2 cm ; 4 cm ; 5 cm Nắm vững các kiến thức vừa ôn tập . Xem lại các dạng BT đã giải . Tiết sau tiếp tục ôn tập chương .
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_hinh_hoc_7_tiet_64_on_tap_chuong_iii_nam_hoc_2019_20.doc