Giáo án Hình học 7 - Tuần 22 - Năm học 2020-2021 - Lê Cẩm Loan
BIỂU ĐỒ ĐOẠN THẲNG
I.Mục tiêu bài học
1.Kiến thức, kĩ năng, thái độ
-.* Kiến thức: HS hiểu được ý nghĩa minh hoạ của biểu đồ về giá trị của dấu hiệu và tần số tương ứng?
* Kĩ năng: Có kĩ năng dựng được biểu đồ đoạn thẳng từ bảng tần số và bảng ghi dãy số biến thiên theo.
* Thái độ: Cẩn thận, chính xác, tích cực trong học tập.
2.Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh: Năng lực tự học, Năng lực tính toán, Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
II. Chuẩn bị về tài liệu và phương tiện dạy học
- Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, thước thẳng.
- Học sinh: Bảng nhóm, thước thẳng.
III.Tổ chức hoạt động của học sinh
1.Hoạt động dẫn dắt vào bài
a. Kiểm tra bài cũ: (5P)
- - Làm bài tập 5 Tr 4 SGK.
Ngày soạn:28/1/2021 Từ tuần 22 Từ tiết : 39 HÌNH HỌC 7 LUYỆN TẬP (tt) I.Mục tiêu bài học 1.Kiến thức, kĩ năng, thái độ 1. Kiến thức: Tiếp tục củng cố định lí Py-ta-go và định lí Py-ta-go đảo. 2. Kỹ năng: Vận dụng định lí Py-ta-go để tính độ dài một cạnh của tam giác vuông và định lí Py-ta-go đảo để nhận biết một tam giác là tam giác vuông, vận dụng vào một số tình huống thực tế có nội dung phù hợp. Giới thiệu một số bộ ba Py-ta-go. 3. Thái độ: Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học. Nghiêm túc khi học tập. 2.Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh: Năng lực tự học, Năng lực tính toán, Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. II. Chuẩn bị về tài liệu và phương tiện dạy học - Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, thước thẳng. - Học sinh: Bảng nhóm, thước thẳng. III.Tổ chức hoạt động của học sinh 1.Hoạt động dẫn dắt vào bài a. Kiểm tra bài cũ: (5P) - Hs1: Phát biểu định lí Py-ta-go, DMHI vuông ở I ® hệ thức Py-ta-go TL : MH2=IM2+IH2. Hs2: Phát biểu định lí đảo của định lí Py-ta-go, DGHE có GE2=HG2+HE2, tam giác này vuông ở đâu. TL: DGHE vuông tại H 2.Hoạt động hình thành kiến thức Nội dung Hoạt động của thầy và trò Hoạt động 1: Luyện tập : (25 phút) 1Mục tiêu: ài tập 59 (7’) xét DADC có ÐADC=900. Thay số: Vậy AC = 60 cm Bài tập 60 (tr133-SGK) (12') 2 1 16 12 13 B C A H GT DABC, AH BC, AB = 13 cm AH = 12 cm, HC = 16 cm KL AC = ?; BC = ? Bg: DAHB có ÐH1=900. BH = 5 cm BC = 5+ 16= 21 cm Xét DAHC có ÐH2=900. Bài tập 61 (tr133-SGK) Theo hình vẽ ta có: Vậy DABC có AB = , BC = , AC = 5 Bµi 62 (SGK) Vậy con cún đến được vị trí A, B, D, nhưng không đến được vị trí C Yêu cầu học sinh làm bài tập 59 - Học sinh đọc kĩ đầu bìa. ? Cách tính độ dài đường chéo AC. - Dựa vào ADC và định lí Py-ta-go. - Yêu cầu 1 học sinh lên trình bày lời giải. - Học sinh dùng máy tính để kết quả được chính xác và nhanh chóng. - Yêu cầu học sinh đọc đầu bài, vẽ hình ghi GT, KL. - 1 học sinh vẽ hình ghi GT, KL của bài. ? Nêu cách tính BC. - Học sinh : BC = BH + HC, HC = 16 cm. ? Nêu cách tính BH - HS: Dựa vào AHB và định lí Py-ta-go. - 1 học sinh lên trình bày lời giải. ? Nêu cách tính AC. - HS: Dựa vào AHC và định lí Py-ta-go. - Giáo viên treo bảng phụ hình 135 - Học sinh quan sát hình 135 ? Tính AB, AC, BC ta dựa vào điều gì. - Học sinh trả lời. - Yêu cầu 3 học sinh lên bảng trình bày. GV yêu cầu học sinh đọc đề bài bài tập 62 (SGK) (Hình vẽ đưa lên bảng phụ) H: Để biết con Cún có thể tới các vị trí A, B, C, D để canh giữ mảnh vườn hay không ta phải làm gì ? HS: Ta cần tính được độ dài OA, OB, OC, OD -Vậy con Cún đến được những vị trí nào? Vì sao ? Học sinh làm bài tập vào vở Một học sinh lên bảng làm HS lớp đối chiếu kết quả 3.Hoạt động luyện tập: (15’) Đề : (kiểm tra 15p) I lí thuyết : Nêu định lỳ pi ta go II tự luận Cho tam giác ABC vuông tại A , AB = 3 cm ; AC = 4cm Tính : BC 5 :dặn dò (1 phút) Về nhà xem lại bài và xem trước bài các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông IV.Rút kinh nghiệm ....................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................ Từ tuần 22 Từ tiết : 40 CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC VUÔNG I.Mục tiêu bài học 1.Kiến thức, kĩ năng, thái độ *. Kiến thức: Nắm được các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông. áp dụng định lý Pytago để chứng minh trường hợp cạnh huyền - cạnh góc vuông. *. Kỹ năng: - Biết vận dụng để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau. - Rèn luyện khả năng phân tích, trình bày lời giải. *. Thái độ: - Thái độ cẩn thận, chính xác. 2.Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh: Năng lực tự học, Năng lực tính toán, Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. II. Chuẩn bị về tài liệu và phương tiện dạy học - Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, thước thẳng. - Học sinh: Bảng nhóm, thước thẳng. III.Tổ chức hoạt động của học sinh 1.Hoạt động dẫn dắt vào bài - 2.Hoạt động hình thành kiến thức Nội dung Hoạt động của thầy và trò Hoạt động : 1 cac trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông(14phút) 1Mục tiêu: Nắm được các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông. Các trường hợp bằng nhau đã biết của hai tam giác vuông. ?1 H 143: D AHB = D AHC(c-g-c) H 144:D DKE = D DKF (g-c-g) H145: DOMI= D ONI (cạnh huyền - góc nhọn GV: Yêu cầu học sinh kí hiệu các yếu tố bằng nhau để hai tam giác bằng nhau theo trường hợp c-g-c; g-c-g; cạnh huyền - góc nhọn. HS làm bài GV:Hai tam giác vuông bằng nhau khi chúng có những yếu tố nào bằng nhau? HS làm bài GV cho HS làm ?1 SGK trang 135. HS thảo luận nhòm làm ?1 Đại diện 1 nhóm trình bày kết GV Gọi các nhóm khác nhận xét bổ sung Hoạt động 2 : Trường hợp bằng nhau về cạnh huyền và cạnh góc vuông(15 phút) Mục tiêu: hiểu đượcTrường hợp bằng nhau về cạnh huyền và cạnh góc vuông Trường hợp bằng nhau cạnh huyền - cạnh góc vuông: GT D ABC (=900), DDEF ( = 900) BC = EF ; AC = DF KL D ABC = D DEF Ta có: D ABC ( = 900) Þ BC2 = AB2 + AC2 Þ AB2 = BC2 - AC2 D DEF ( = 900) Þ ED2 = EF2 - DF2 Mà BC = EF (gt); AC = DF (gt) Vậy AB = ED Þ D ABC = D DEF (c-c-c) 2 Cách 1: Xét D AHB và D AHC có: = = 900 (gt) AB = AC (gt) AH cạnh chung Vậy D AHB = D AHC (cạnh huyền - cạnh góc vuông) Cách 2: Xét D AHB và D AHC có: = = 900 (gt) AB = AC (gt) = (D ABC cân tại A) Vậy D AHB = D AHC (cạnh huyền - góc nhọn Giáo viên nêu vấn đề: Nếu hai tam giác vuông có cạnh huyền và một cạnh góc vuông của tam giác này bằng cạnh huyền và một cạnh góc vuông của tam giác kia thì hai tam giác có bằng nhau không? HS vẽ vào vở theo hưíng dẫn cđa GV Giáo viên hướng dẫn học sinh vẽ hai tam giác vuông thỏa mãn điều kiện trên. Hỏi: từ giả thuyết có thể tìm thêm yếu tố nào bằng nhau nữa không? Vậy ta có thể chứng minh được hai tam giác bằng nhau không? HS vẽ vào vở theo hưíng dẫn cđa GV Học sinh làm ?2 bằng hai cách Hai HS lên bảng làm. Giáo viên hỏi: Ta suy ra được những đoạn thẳng nào bằng nhau? Những góc nào bằng nhau? HS đứng tại chỗ trả lời 3.Hoạt động luyện tập: (13’) GV: Bài tập 63/ SGK / 136 yêu cầu HS thảo luận nhóm làm A B H C ABC : AB = AC GT AH BC tại H KL a) HB = HC b) góc HAB = góc CAH Giải Xét ABH và ACH có: H1 = H2 = 900 ; AH chung AB = AC ( gt) ABH = ACH ( Cạnh huyền - Cạnh góc vuông ) HB = HC và HÂB = CÂH 4.Hoạt động vận dụng (2’) Học thuôc các trường hợp bằng nhau của tam giác 5.Hoạt động tìm tòi mở rộng IV.Rút kinh nghiệm ..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... TOÁN 7 Từ tuần 22 Từ tiết : 47 BIỂU ĐỒ ĐOẠN THẲNG I.Mục tiêu bài học 1.Kiến thức, kĩ năng, thái độ -.* Kiến thức: HS hiểu được ý nghĩa minh hoạ của biểu đồ về giá trị của dấu hiệu và tần số tương ứng? * Kĩ năng: Có kĩ năng dựng được biểu đồ đoạn thẳng từ bảng tần số và bảng ghi dãy số biến thiên theo. * Thái độ: Cẩn thận, chính xác, tích cực trong học tập. 2.Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh: Năng lực tự học, Năng lực tính toán, Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. II. Chuẩn bị về tài liệu và phương tiện dạy học - Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, thước thẳng. - Học sinh: Bảng nhóm, thước thẳng. III.Tổ chức hoạt động của học sinh 1.Hoạt động dẫn dắt vào bài a. Kiểm tra bài cũ: (5P) - Làm bài tập 5 Tr 4 SGK. 2.Hoạt động hình thành kiến thức Nội dung Hoạt động của thầy và trò Hoạt động 1 Biêu đồ đoạn thẳng (15phút) 1Mục tiêu: Có kĩ năng dựng được biểu đồ đoạn thẳng . Ví dụ: Giá trị (x) 28 30 35 50 Tần số (n) 2 8 7 3 N = 20 GV :Yêu cầu học sinh quan sát bảng tần số ở bảng 9 và làm ?. Hãy dựng biểu đồ đoạn thẳng theo các bước sau: a, Dựng hệ trục tọa độ, trục hoành biểu diễn các giá trị x, trục tung biểu diễn các giá trị n (độ dài đơn vị trên hai trục có thể khác nhau). b, Xác định các điểm có tạo độ là cặp số gồm hai giá trị và tần số của nó: (28;2); (30;8); (Lưu ý: giá trị viết trước, tần số viết sau). c, Nối mỗi điểm đó với điểm trên trục hoành có cùng hoành độ. Chẳng hạn điểm (28;2) được nối với điểm (28; 0); *HS: Thực hiện. *GV : Nhận xét và khẳng định: Biểu đồ vừa dựng được gọi là biểu đồ đoạn thẳng. *HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài Hoạt động 2: chú ý (15phút) 1Mục tiêu HS hiểu được ý nghĩa minh hoạ của biểu đồ Ngoài biểu đồ đoạn thẳng như trên còn có các biều đồ khác, đó là biểu đồ hình chữ nhật ( dạng cột ). Ví dụ:Biểu diển diện tích rừng nước ta bị phá được thống kê theo từng năm, từ năm 1995 đến 1998 20 10 5 0 0 1995 1996 1997 1998 111111111111111111111111111111991998 GV : Giới thiệu: Ngoài biểu đồ đoạn thẳng như trên còn có các biều đồ khác, đó là biểu đồ hình chữ nhật ( dạng cột). *HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài 3.Hoạt động luyện tập: (7’) Bài tập 10 (tr14-SGK): giáo viên treo bảng phụ,học sinh làm theo nhóm. a) Dấu hiệu:điểm kiểm tra toán (HKI) của học sinh lớp 7C, số các giá trị: 50 b) Biểu đồ đoạn thẳng: 4.Hoạt động vận dụng (3’) Học kỹ lý thuyết trong vở ghi lẫn SGK 5.Hoạt động tìm tòi mở rộng Xem trước biểu đồ đoạn thẳng Học theo SGK, nắm được cách biểu diễn biểu đồ đoạn thẳng - Làm các bài tập 11, 12, 13 trang 14+15 SGK. - Làm bài tập 8, 9 tr5-SBT; đọc bài đọc thêm tr15; 16 IV.Rút kinh nghiệm .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Từ tuần 22 Từ tiết : 48 LUYỆN TẬP I.Mục tiêu bài học 1.Kiến thức, kĩ năng, thái độ * Kiến thức: Củng cố, khắc sâu kiến thức về biểu đồ thông qua giải bài tập. * KĨ năng: Rèn luyện kĩ năng vẽ biểu đồ đoạn thẳng. * Thái độ: Vẽ biểu đồ cẩn thận chính xác 2.Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh: Năng lực tự học, Năng lực tính toán, Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. II. Chuẩn bị về tài liệu và phương tiện dạy học - Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, thước thẳng. - Học sinh: Bảng nhóm, thước thẳng. III.Tổ chức hoạt động của học sinh 1.Hoạt động dẫn dắt vào bài a. Kiểm tra bài cũ: (5P) - Dấu hiệu là gì? Làm bài tập 10 2.Hoạt động hình thành kiến thức Nội dung Hoạt động của thầy và trò Hoạt động : 1Mục tiêu: Bài 11 SGK T14 Từ bảng tần số lập được ở bài tập 6 dựng biểu đồ đoạn thẳng. Giá trị x 0 1 2 3 4 Tần số n 2 4 17 5 2 N=30 17 5 4 2 0 1 2 3 4 Bài 12 – SGK T14 Bảng giá trị tần số Giá trị x 17 18 20 25 28 30 31 32 Tần số n 1 3 1 1 2 1 2 1 N= 12 3 – 2 1 0 0 17 18 20 25 28 30 31 32 Bài 13 SGK T15 a) Năm 1921 số dân nước ta là 16 triệu người b) Năm 1999-1921=78 năm dân số nước ta tăng 60 triệu người . c) Từ năm 1980 đến 1999 dân số nước ta tăng 76 - 54 = 22 triệu người GV: Hãy lập bảng tần số ở bài tập 6 SGK T11? -HS lên bảng trình bày GV: Nêu các bước vẽ biểu đồ đoạn thẳng? - HS trả lời GV: Hãy vẽ biểu đồ đoạn thẳng từ bảng tần số trên? - HS lên bảng trình bày Bài tập 12 SGK T14 GV: Bảng đã cho ở đề bài là bảng gì? HS trình bày GV: Từ bảng đó hãy lập bảng tần số? HS hoạt động nhóm GV: Hãy vẽ biểu đồ đoạn thẳng? HS trình bày Gv nhận xét Bài 13 SGK T15 Giáo viên đưa nội dung bài tập 13 lên bảng - Học sinh quan sát hình vẽ và trả lời câu hỏi SGK. - Yêu cầu học sinh trả lời miệng - Học sinh trả lời câu hỏi. 3.Hoạt động luyện tập: (8’) Đề bài: Điểm kiểm tra toán học kỡ I của học sinh lớp 7A được cho trong bảng sau: Gi trị x 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 tần số n 0 0 4 5 7 10 9 6 4 3 2 N=50 a) Dấu hiệu ở đây là gỡ ? số các giá trị là bao nhiờu ? b) Vẽ biểu đồ đoạn thẳng. ĐÁP ÁN: a) Dấu hiệu là điểm kiểm tra toán học kì I của học sinh lớp 7A. Số giá trị là 50 (4 đ) b) Vẽ biểu đồ đúng (6 đ) Lớp Sĩ số Điểm dưới TB Điểm trên TB < 3 3 - <5 5 - <8 8 - 10 SL % SL % SL % SL % 7A 4.Hoạt động vận dụng (2’) Học kỹ lý thuyết trong vở ghi lẫn SGK Làm cỏc bài tập 9, 10 trang 5 SBT. - Đọc trước bài: Số trung bỡnh cộng 5.Hoạt động tìm tòi mở rộng IV.Rút kinh nghiệm ......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Người soạn KT: ngày tháng 1 năm 2021 KÝ DUYỆT
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_hinh_hoc_7_tuan_22_nam_hoc_2020_2021_le_cam_loan.doc