Giáo án Hình học 7 - Tuần 35 - Năm học 2020-2021 - Lê Cẩm Loan

Giáo án Hình học 7 - Tuần 35 - Năm học 2020-2021 - Lê Cẩm Loan

ÔN TẬP CHƯƠNG III

A. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: HS được hệ thống lại các kiến thức trọng tâm của phân số và ứng dụng.

2. Kỹ năng: Rèn cho HS kỹ năng rút gọn phân số, tính giá trị biểu thức.

3. Thái độ: Khả năng phân tích, so sánh, tổng hợp cho HS.

4. Xác định nội dung trọng tâm của bài: Hệ thống lại các kiến thức trọng tâm của phân số và ứng dụng.

5. Xác định hướng phát triển năng lực:

- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, tự giác, chủ động, tự quản lí.

- Năng lực chuyên biệt: Năng lực rút gọn phân số, tính giá trị biểu thức.

B. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT, HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC:

- Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình,.,

- Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm.

- Phương tiện và thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT.

C. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên: Thước thẳng, bảng phụ, phấn màu

2. Học sinh: Thực hiện hướng dẫn tiết trước

 

doc 19 trang Trịnh Thu Thảo 30/05/2022 2980
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học 7 - Tuần 35 - Năm học 2020-2021 - Lê Cẩm Loan", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 35
Tiết 65 HÌNH HỌC 7
TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC Kì II
I.Mục tiêu bài học
1.Kiến thức, kĩ năng, thái độ
- Học sinh củng cố các kiến thức về trường hợp bằng nhau của tam giác , tam giác cân , tam giác vuuong , định lý py ta go.
Sửa sai học sinh mắt phải	
rèn luyện kỷ năng tính toán chính xác , cẩn thận
2.Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh: Năng lực tự học, Năng lực tính toán, Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
II. Chuẩn bị về tài liệu và phương tiện dạy học
- Giáo viên: : bài kiểm tra học kì II đẩ chấm cuả học sinh.
đáp án bài kiểm ttra để sửa sai cho học sinh
- Học sinh: Bảng nhóm, thước thẳng. êke, thước đo góc, compa.
III.Tổ chức hoạt động của học sinh
1.Hoạt động dẫn dắt vào bà
2.Hoạt động hình thành kiến thức
ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM
ĐÁP ÁN 
Tuần 35
Tiết 66 
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu bài học
1.Kiến thức, kĩ năng, thái độ
Kiến thức: Phân biệt các loại đường đồng quy trong tam giác
Củng cố tính chất về đường cao, đường trung tuyến, đường trung trực, phân giác của tam giác cân. Vận dụng các tính chất này để giải bài tập
Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng xác định trực tâm tam giác, kỹ năng vẽ hình theo đề bài, phân tích và chứng minh bài tập hình
Thái độ: Nghiêm túc, tự giác trong học tập.
2.Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh: Năng lực tự học, Năng lực tính toán, Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
II. Chuẩn bị về tài liệu và phương tiện dạy học
- Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, thước thẳng. êke, thước đo góc, compa.
- Học sinh: Bảng nhóm, thước thẳng. êke, thước đo góc, compa.
III.Tổ chức hoạt động của học sinh
1.Hoạt động dẫn dắt vào bài
 a. Kiểm tra bài cũ: (7P) 
HS1: Điền vào chỗ trống trong các câu sau:
Trọng tâm của tam giác là giao điểm của ba đường ...................................................
Trực tâm của tam giác là giao điểm của ba đường ....................................................
Điểm cách đều ba đỉnh của tam giác là giao điểm của ba đường ..................................
Điểm nằm trong tam giác và cách đều ba cạnh của tam giác là giao điểm của ba đường ........................
Tam giác có trọng tâm, trực tâm, điểm cách đều ba đỉnh, điểm nằm trong tam giác và cách đều ba cạnh cùng nằm trên một đường thẳng là tam giác ...................................
Tam giác có bốn điểm trên trùng nhau là tam giác ......................................
HS2: Chứng minh định lý: “Nếu tam giác có đường trung tuyến đồng thời là đường cao thì tam giác đó là tam giác cân”
2.Hoạt động hình thành kiến thức
Nội dung
Hoạt động của thầy và trò
Hoạt động : Hoạt động 1. Luyện tập (32 p)
1Mục tiêu: Vận dụng các tính chất này để giải bài tập
Bài tập 1:
-Xét và có:
 AH chung
(cạnh tương ứng) cân tại A
Bài tập 2:
Nhận xét: AK, BD, CE là ba đường cao của tam giác tù ABC AK, BD, CE cùng đi qua 1 điểm (H)
-Trực tâm của là A
-Trực tâm của là C
-Trực tâm của là B
-Trực tam của là E
Bài 62 (SGK)
-Xét và có:
 BC chung
 (cạnh huyền, cạnh góc vuông)
 (2 góc tương ứng)
 cân tại A
*Nhận xét: -Nếu 1 tam giác có hai đường cao bằng nhau là tam giác cân.
-Nếu 1 tam giác có ba đường cao bằng nhau thì tam giác đó là tam giác đều
Chứng minh định lý: “Nếu tam giác có một đường cao đồng thời là phân giác thì tam giác đó là tam giác cân”
-GV yêu cầu học sinh Nêu các vẽ hình và chứng minh bài toán ?
Học sinh đọc kỹ đề bài và nêu cách vẽ hình, chứng minh bài toán
-GV gọi một HS lên bảng trình bày bài làm
Một HS lên bảng trình bày lời giải của BT
GV: Cho hình vẽ:
Có thể khẳng định các đt AK, BD, CE cùng đi qua một điểm hay không? Vì sao?
-Gọi H là điểm chung của ba đường thẳng AK, BD, CE
-Xác định trực tâm của các tam giác sau:, , , ?
Học sinh quan sát và đọc hình vẽ và trả lời câu hỏi
HS xác định trực tâm của các tam giác , , , ?
-GV yêu cầu học sinh đọc đề bài và làm bài tập 62 (SGK)
Học sinh đọc đề bài và làm bài tập 62 (SGK)
--GV yêu cầu học sinh Nêu các bước vẽ hình của bài toán ?
HS nêu các bước vẽ hình của bài toán
--GV yêu cầu học sinh Dự đoán cân tại đâu?
-Nêu cách chứng minh ?
HS dự đoán và chứng minh được cân tại A
---GV Từ bài tập này rút ra nhận xét gì ?
Học sinh rút ra như nhận xét ở bên
 GV kết luận.
3.Hoạt động luyện tập: (5’)
Bài 79 (SBT)
 *Tính: AM = ?
 MB = ?
 M là TĐ của BC
 (AM là trung tuyến của )
 cân tại A
4 vận dụng : (1’)
- ôn tập chương III, tiết sau ôn tập chương
- Làm BTVN: BT 79 (SBT
VI. Rút kinh nghiệm :
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tuần 35
Tiết 67 
ÔN TẬP CHƯƠNG III
I.Mục tiêu bài học
1.Kiến thức, kĩ năng, thái độ
1.Kiến thức: Ôn tập và hệ thống hóa các kiến thức của chủ đề: các loại đường đồng quy trong một tam giác (đường trung tuyến, đường phân giác, đường trung trực, đường cao)
2.Kỹ năng: Vận dụng các kiến thức đã học để giải toán và giải quyết một số tình huống thực tế
 3.Thái độ: Cẩn thận, nghiêm túc
2.Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh: Năng lực tự học, Năng lực tính toán, Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
II. Chuẩn bị về tài liệu và phương tiện dạy học
- Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, thước thẳng. êke, thước đo góc, compa.
- Học sinh: Bảng nhóm, thước thẳng. êke, thước đo góc, compa.
III.Tổ chức hoạt động của học sinh
1.Hoạt động dẫn dắt vào bài
2.Hoạt động hình thành kiến thức
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm để trả lời các câu hỏi ôn tập.
- Yêu cầu học sinh nhắc lại các kiến thức trọng tâm của chương.
? Nhắc lại mối quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác.
? Mối quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, đường xiên và hình chiếu của nó.
? Mối quan hệ giữa ba cạnh của tam giác, bất đẳng thức tam giác.
? Tính chất ba đường trung tuyến.
? Tính chất ba đường phân giác.
? Tính chất ba đường trung trực.
? Tính chất ba đường cao.
* Tổ chức luyện tập :
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 63.
A
D
B
C
E
? Nhắc lại tính chất về góc ngoài của tam giác.
 (Góc ngoài của tam giác bằng tổng 2 góc trong không kề với nó).
- Giáo viên gợi ý
? là góc ngoài của tam giác nào.
? ABD là tam giác gì.
....................
- Gọi 1 học sinh lên trình bày.
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 65 theo nhóm.
- HD: dựa vào bất đẳng thức tam giác.
I. Lí thuyết
1. ; AB > AC
2. a) AB > AH; AC > AH
b) Nếu HB > HC thì AB > AC
c) Nếu AB > AC thì HB > HC
3. DE + DF > EF; DE + EF > DF, ...
4. Ghép đôi hai ý để được khẳng định đúng:
a - d'
b - a'
c - b'
d - c'
5. Ghép đôi hai ý để được khẳng định đúng:
a - b'
b - a'
c - d'
d - c'
II. Bài tập 
Bài tập 63 (tr87)
- Học sinh vẽ hình ghi GT, KL
a) Ta có là góc ngoài của ABD (1)(Vì ABD cân tại B)
. Lại có là góc ngoài của ACE (2)
. Mà > , từ 1, 2 
b) Trong ADE: AE > AD
Bài tập 65
- Các nhóm thảo luận dựa vào bất đẳng thức tam giác để suy ra.
3.Hoạt động luyện tập: 
Về nhà xem lại các bài tập đã giải 
4.Hoạt động vận dụng 
IV.Rút kinh nghiệm
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 68
ÔN TẬP CHƯƠNG III
I.Mục tiêu bài học
1.Kiến thức, kĩ năng, thái độ
1.Kiến thức: Ôn tập và hệ thống hóa các kiến thức của chủ đề: các loại đường đồng quy trong một tam giác (đường trung tuyến, đường phân giác, đường trung trực, đường cao)
2.Kỹ năng: Vận dụng các kiến thức đã học để giải toán và giải quyết một số tình huống thực tế
 3.Thái độ: Cẩn thận, nghiêm túc
2.Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh: Năng lực tự học, Năng lực tính toán, Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
II. Chuẩn bị về tài liệu và phương tiện dạy học
- Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, thước thẳng. êke, thước đo góc, compa.
- Học sinh: Bảng nhóm, thước thẳng. êke, thước đo góc, compa.
III.Tổ chức hoạt động của học sinh
1.Hoạt động dẫn dắt vào bài
2.Hoạt động hình thành kiến thức
Nội dung
Hoạt động của thầy và trò
Hoạt động : tập lý thuyết kết hợp kiểm tra bài củ (15 phút
1Mục tiêu: Ôn tập và hệ thống hóa các kiến thức
-Trong tam giác 3 đường trung tuyến đồng quy tại một điểm (G) 
Điểm G là trọng tâm của 
-GV dùng bảng phụ nêu câu hỏi 4 và câu hỏi 5, yêu cầu HS ghép đôi hai ý ở hai cột để được khẳng định đúng
-Nêu tính chất của trọng tâm của một tam giác ?Nêu các cách xác định trọng tâm?
-Có thể vẽ được 1 tam giác có trọng tâm ở bên ngoài tam giác. Đúng hay sai ?
-GV yêu cầu HS trả lời tiếp câu 7 và câu 8 (SGK)
-GV dùng bảng phụ nêu bảng tổng kết (SGK-85)
 GV kết luận.
-Trong tam giác, 3 đường phân giác đồng quy tại điểm I và điểm I cách đều ba cạnh 
-Trong tam giác, ba đường trung trực đồng quy tại điểm O và điểm O cách đều ba đỉnh
Điểm O là tâm đường tròn ngoại tiếp 
-Trong tam giác, ba đường cao đồng quy tại một điểm (H)
-Điểm H gọi là trực tâm của 
2. Hoạt động 2: Luyện tập (25 phút)
Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức đã học để giải toán và giải quyết một số tình huống thực té
Bài 67 (SGK)
a) và có chung đỉnh P, hai cạnh MQ và QR cùng nằm trên 1 đt, nên có chung đường cao hạ từ P (PH)
-Có (tính chất của trọng tâm tam giác)
b) Tương tự: 
(2 tam giác có chung đường cao NK và )
c) . Vì hai tam giác trên có chung đường cao QI và (gt)
Do đó: 
Bài 68 (SGK)
a)Vì M cách đều 2 cạnh của góc xOy, nên M phải nằm trên tia phân giác của 
-M cách đều 2 điểm A và B, nên M nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng AB
Vậy M là giao của tia p/giác với đường trung trực của đoạn thẳng AB
b) Nếu thì p/giác Oz của trùng với đường T2 của đoạn AB, do đó mọi điểm trên tia Oz đều thỏa mãn các đk trong câu a,
GV yêu cầu học sinh đọc đề bài và làm bài tập 67 (SGK)
HS vẽ hình vào vở và ghi GT-KL của bài toán
-GV hướng dẫn học sinh vẽ hình bài tập, yêu cầu học sinh ghi GT-KL của BT
-Tính tỉ số diện tích hai tam giác MPQ và RPQ?
-Có nhận xét gì về và ?
-GV vẽ đường cao PH
-Tương tự hãy tính tỉ số diện tích 2 tam giác MNQ và RNQ
-So sánh các diện tích của hai tam giác RPQ và RNQ ?
HS: 
-Từ đó có nhận xét gì về diện tích các tam giác QMN, QNP và QPM ?
-GV yêu cầu học sinh đọc đề bài và làm bài tập 68 (SGK)
HS đọc đề bài và làm bài tập 68 (SGK)
-GV hỏiMuốn cách đều hai cạnh của thì điểm M phải nằm ở đâu ?
HS: M nằm trên tia phân giác của 
-GV hỏiMuốn cách đều hai điểm A và B thì M phải nằm ở đâu?
Vậy để vừa cách đều 2 cạnh của , vừa phải cách đều 2 điểm A và B thì M phải nằm ở đâu ?
HS: M nằm trên đường trung trực của AB
 M là giao của 2 đường nói trên
3.Hoạt động luyện tập: 
Về nhà xem lại các bài tập đã giải 
4.Hoạt động vận dụng 
IV.Rút kinh nghiệm
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TOÁN 6
Tiết: 107	
LUYỆN TẬP 
A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Củng cố cho HS về cách tính tỉ số phần trăm và vẽ biểu đồ 
2. Kĩ năng: HS tự rút ra nhận xét khi nhìn vào biểu đồ phần trăm.
3. Thái độ: Rèn luyện tư duy, tính toán cẩn thận, vẽ biểu đồ chính xác cho HS.
4. Định hướng phát triển năng lực:
 - Năng lực chung: tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, tính toán, hợp tác.
- Năng lực chuyên biệt: năng lực vận dụng toán học rèn luyện năng lực tư duy logic phát triển năng lực chuyên môn tính toán, suy luận, hợp tác, năng lực giải quyết các tình huống thực tiễn
B. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT, HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC:
- Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình,..,
- Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm.
- Phương tiện và thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT.
C. CHUẨN BỊ: 
1. Giáo viên: Thước thẳng, bảng phụ, phấn màu
2. Học sinh: Thực hiện hướng dẫn tiết trước
D. MÔ TẢ MỨC ĐỘ NHẬN THỨC:
1. Bảng mô tả 4 mức độ nhận thức:
 Cấp độ
Chủ đề
Nhận biết
M1
Thông hiểu
M2
Vận dụng
M3
Vận dụng cao
M4
Biểu đồ phần trăm
Nắm biểu đồ phần trăm dạng cột, ô vuông và hình quạt.
 Biết đọc các biểu đồ phần trăm dạng cột, ô vuông .
Vẽ các biểu đồ phần trăm dạng cột và dạng ô vuông.
- Làm bài tập 151/sgk
-Vận dụng đọc biểu đồ vào tính toán.
- Làm bài tập 152/sgk
2. Biên soạn câu hỏi, bài tập kiểm tra đánh giá:
a) Nhóm câu hỏi nhận biết:
Câu 1:Một cách tổng quát, muốn tìm tỉ số phần trăm của 2 số a và b, ta làm thế nào? - Đáp án: sgk/57
b)Nhóm câu hỏi thông hiểu:
Câu 1: Viết công thức tính tỉ số phần trăm của a và b? Đáp án: Công thức: 
c) Nhóm câu hỏi vận dụng thấp: Bài tập 151 sgk
d) Nhóm câu hỏi vận dụng cao: Bài tập 152 sgk
E. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: Trong các hoạt động
3. Khởi động: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hỏi: Để vận dụng tốt các kiến thức về biểu đồ phần trăm thì ta nên làm gì?
Hs: giải nhiều bài tập
Mục tiêu: Nâng cao ý thức học tập của học sinh
Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình,..,
Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm.
Phương tiện và thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT.
Sản phẩm: Thái độ học tập của học sinh
4. Bài tập:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG
Mục tiêu: Hs vận dụng được các kiến thức đã học vào giải bài tập
Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình,..,
Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm.
Phương tiện và thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT.
Sản phẩm: Kết quả hoạt động của học sinh
NLHT: NL giải các bài toán về biểu đồ phần trăm
GV: Treo bảng phụ vẽ sẵn hình 16 (sgk.tr61)
GV: Gọi HS đọc đề bài
Hỏi: Có bao nhiêu phần trăm bài đạt điểm 10 ?
Hỏi: Loại điểm nào nhiều nhất và chiếm bao nhiêu phần trăm ?
Hỏi: Tỉ lệ bài đạt điểm 9 chiếm bao nhiêu phần trăm?
Hỏi: Số bài đạt điểm 6 chiếm bao nhiêu phần trăm?
Hỏi: 32% số bài cả lớp là loại điểm gì?
HS: Đứng tại chỗ trả lời câu a, b, c. Câu d HS lên bảng trình bày
GV: Gọi HS nhận xét và sửa hoàn chỉnh.
GV: Gọi HS đọc đề bài tập 151/sgk.tr61
HS: Đọc đề
GV: Gọi HS tóm tắt đề bài
Hỏi: Bê tông gồm những thành phần nào ? Khối bê tông nặng bao nhiêu ?
Hỏi: Muốn tính tỉ số phần trăm xi măng có trong bê tông ta làm như thế nào?
GV: Tương tự hãy tính tỉ số phần trăm các thành phần khác của bê tông?
GV: Gọi HS lên bảng trình bày.
GV: Gọi HS nhận xét.
GV: Yêu cầu HS tự dựng biểu đồ ô vuông vào vở.
GV: Kiểm tra và treo bảng phụ đã vẽ sẵn biểu đồ.
GV: Gọi HS đọc đề bài tập 153/sgk.tr62
GV: Yêu cầu HS đứng tại chỗ trình bày cách tính tỉ số phần trăm của HS nam.
Hỏi: Tỉ số phần trăm HS nữ tính như thế nào ?
GV: Yêu cầu HS sử dụng máy tính bỏ túi và trình bày vào vở.
Hỏi: Ngoài cách tính tỉ số% HS nữ ở trên còn cách tính nào khác không ?
HS: Suy nghĩ trả lời
GV: Đánh giá, chốt lại
Bài tập 150/sgk.tr61:
a) Có 8% bài đạt điểm 10.
b) Loại điểm 7 nhiều nhất và chiếm 40%.
c) Tỉ lệ bài đạt điểm 9 chiếm 0%
d) Ta có: 32% tổng số bài cả lớp là điểm 6.
 Tổng số bài kiểm tra toán của lớp 6C là:
16 : 32% = 50 (bài)
Bài tập 151/sgk.tr61:
Khối lượng của bê tông là:
1 + 2 + 3 = 9 (tạ)
Tỉ số phần trăm của xi măng trong bê tông là:
Tỉ số phần trăm của cát trong bê tông là:
Tỉ số phần trăm của sỏi trong bê tông là:
Bài tập 153/sgk.tr62:
Tỉ số phần trăm HS nam là:
Tỉ số phần trăm HS nữ là:
4. Câu hỏi và bài tập củng cố - Hướng dẫn về nhà: 
a. Câu hỏi và bài tập củng cố 
GV: Yêu cầu HS nhắc lại các kiến thức đã sử dụng để giải các bài tập ở trên
b. Hướng dẫn về nhà
- Về nhà học bài: 
 + Cách tính tỉ số phần trăm. 
 + Xem lại ba cách vẽ biểu đồ phần trăm.
- Chuẩn bị 15 câu hỏi Sgk.tr62 để tiết sau ÔN TẬP CHƯƠNG III.
IV.Rút kinh nghiệm
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
--------------------------------------------------------***--------------------------------------------------------
Tiết:108 	
ÔN TẬP CHƯƠNG III 
A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: HS được hệ thống lại các kiến thức trọng tâm của phân số và ứng dụng.
2. Kỹ năng: Rèn cho HS kỹ năng rút gọn phân số, tính giá trị biểu thức.
3. Thái độ: Khả năng phân tích, so sánh, tổng hợp cho HS.
4. Xác định nội dung trọng tâm của bài: Hệ thống lại các kiến thức trọng tâm của phân số và ứng dụng.
5. Xác định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, tự giác, chủ động, tự quản lí.
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực rút gọn phân số, tính giá trị biểu thức.
B. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT, HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC:
- Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình,..,
- Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm.
- Phương tiện và thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT.
C. CHUẨN BỊ: 
1. Giáo viên: Thước thẳng, bảng phụ, phấn màu
2. Học sinh: Thực hiện hướng dẫn tiết trước
D. MÔ TẢ MỨC ĐỘ NHẬN THỨC:
1. Bảng mô tả 4 mức độ nhận thức:
 Cấp độ
Chủ đề
Nhận biết
M1
Thông hiểu
M2
Vận dụng
M3
Vận dụng cao
M4
ÔN TẬP CHƯƠNG III
Ôn lại khái niệm phân số,tính chất cơ bản của phân số. Cách quy đồng mẫu nhiều phân số.
Hiểu hơn cách viết phân số có mẫu âm về phân số có mẫu dương. Hiểu hơn phân số tối giản. Hiểu hơn cách rút gọn phân số. Hiểu hơn quy đồng mẫu nhiều phân số.
- Áp dụng khái niệm phân số,tính chất cơ bản của phân số. Cách quy đồng mẫu nhiều phân số để làm bài tập .
-Vận dụng tính chất cơ bản của phân số. Cách quy đồng mẫu nhiều phân số để làm bài tập 
2. Biên soạn câu hỏi, bài tập kiểm tra đánh giá:
a) Nhóm câu hỏi nhận biết:
Câu 1: Thế nào là phân số?
Câu 2: Phát biểu tính chất cơ bản về phân số? Dạng tổng quát?
Câu 3 :Muốn rút gọn một phân số ta làm như thế nào ?
Câu 4 :Thế nào là phân số tối giản ?
b)Nhóm câu hỏi thông hiểu:
Câu 1: Cho VD về một phân số nhỏ hơn 0, một phân số lớn hơn 0? một phân số bằng 0?
Câu 2: - Phát biểu quy tắc cộng, trừ, nhân, chia phân số? Nêu t.c của phép cộng phân số, nhân phân số?
c)Nhóm câu hỏi vận dụng thấp
Câu 1:- Làm bài tập 154(SGK/64).
Câu 2:- Làm bài tập 155(SGK/64).
Câu 3: Làm bài tập 158(SGK/64).
Đáp án : Ở phần các hoạt động.
d)Nhóm câu hỏi vận dụng cao:
Câu : làm bài tập 162/sgk và 151/sbt - 
E. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra trong quá trình ôn tập.
3. Khởi động: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hỏi: Để nắm vững các kiến thức trong chương một cách hệ thống nhất thì ta nên làm gì?
Hs: Ôn tập các kiến thức trong chương thông qua hệ thống câu hỏi và bài tập
Mục tiêu: Nâng cao nhận thức cho Hs về tầm quan trọng của tiết ôn tập chương
Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình,..,
Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm.
Phương tiện và thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT.
Sản phẩm: Ý thức học tập của học sinh.
4. Ôn tập:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG
Mục tiêu: Hs hệ thống lại các kiến thức đã học về phân số và các phép toán trên phân số.
Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình,..,
Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm.
Phương tiện và thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT.
Sản phẩm: Kết quả hoạt động của học sinh
NLHT: NL giải các bài toán trên phân số.
Ôn tập các khái niệm phân số, tính chất cơ bản của phân số.
- Thế nào là phân số?
- Cho VD về một phân số nhỏ hơn 0, một phân số lớn hơn 0? một phân số bằng 0?
- Nhận xét?
 - HS làm bài tập 154 ?
- Phát biểu tính chất cơ bản về phân số? Dạng tổng quát?
GV treo bảng phụ tính chất cơ bản của phân số (SGK/10).
- Vì sao bất kỳ một phân số nào có mẫu âm cũng viết được về phân số có mẫu dương?
HS điền ô trống bài 155.
- Giải thích cách điền ?
- Aùp dụng tính chất cơ bản của phân số để làm gì ? (rút gọn phân số, quy đồng mẫu nhiều phân số, )
- Gọi 2 HS lên bảng làm.
- Nhận xét?
- Muốn rút gọn một phân số ta làm như thế nào ?
GV: rút gọn khi phân số tối giản.
- Thế nào là phân số tối giản ?
Quy tắc và các phép tính về phân số.
- Phát biểu quy tắc cộng, trừ, nhân, chia phân số?
- Nêu tính chất của phép cộng phân số, nhân phân số?
- Nêu thứ tự thực hiện các phép tính trong từng biểu thức A, B?
Gọi 2 HS trình bày.
HS hoạt động nhóm bài tập 151/SBT.
HS làm bài tập 162a)/SGK.
- Nêu nhận xét ?
I. Khái niệm phân số. Tính chất cơ bản phân số.
1. Khái niệm phân số.
+) Định nghĩa:
+) VD:
+) Bài tập 154(SGK/64).
Đáp số: 
a) x < 0 c) x {1; 2}
b) x = 0 d) x = 3
e) x {4 ; 5; 6}
2. Tính chất cơ bản của phân số.
+) Tính chất:
+) Bài 155/SGK/64.
= = = 
+) Bài 156/SGK/64.
a) = = 
b) 
+) Bài 158/SGK/64.
a) ; 
Vì -3 < 1 nên < < 
b) Cách 1: quy đồng.
Cách 2: phần bù.
II. Quy tắc và các phép tính về phân số.
1. Quy tắc các phép tính về phân số.
+) Quy tắc: cộng, trừ, nhân, chia phân số.
+) Các tính chất của phép cộng phân số.
2. Tính chất của phép cộng, nhân phân số.
3. Bài 161/SGK/64.
Đáp số: 
 A = 
 B = 
4. Bài 151/SBT/27.
 -1 x = -1
5. Bài 162a)
Đáp số: x = -10.
4. Câu hỏi và bài tập củng cố - Hướng dẫn về nhà: 
a. Câu hỏi và bài tập củng cố 
- Nêu các nội dung đã ôn ở tiết ôn tập. (M1)
- Làm bài tập thêm sau : Khoanh tròn vào chữ đứng trước câu trả lời đúng: (M2)
 = thì bằng : A. 12 B. 16 C. -12
b. Hướng dẫn về nhà
 -Về xem các bài tập đã giải 
 - Chuẩn bị : Oân các dạng toán giải và làm bài tập 157 ; 159 và 160/sgk
IV.Rút kinh nghiệm
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết: 109
ÔN TẬP CUỐI NĂM 
A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Hệ thống hoá những kiến thức trọng tâm ở chương trình lớp 6
2. Kĩ năng: HS vận dụng những kiến đã được học để giải một số bài toán cơ bản.
3. Thái độ: Rèn luyện cho HS tính sáng tạo và kiên trì khi giải toán
4. Nội dung trọng tâm: Ôn lại toàn bộ các kiến thức đã học trong năm.
5. Năng lực hình thành: 
- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, tự giác, chủ động, tự quản lí.
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực vận dụng các kiến thức đã học vào việc giải bài tập
B. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT, HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC:
- Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình,..,
- Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm.
- Phương tiện và thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT.
C. CHUẨN BỊ: 
1. Giáo viên: Thước thẳng, bảng phụ, phấn màu
2. Học sinh: Thực hiện hướng dẫn tiết trước
D. MÔ TẢ MỨC ĐỘ NHẬN THỨC:
1. Bảng mô tả 4 mức độ nhận thức:
 Cấp độ
Chủ đề
Nhận biết
M1
Thông hiểu
M2
Vận dụng
M3
Vận dụng cao
M4
Ôn tập cuối năm
Nắm vững các kiến thức đã học trong năm
Nêu được các quy tắc, công thức đã học
Làm được một số bài tập cơ bản và nâng cao
2. Biên soạn câu hỏi, bài tập kiểm tra đánh giá:
a) Nhóm câu hỏi nhận biết:
Hỏi: Phát biểu tính chất cơ bản của phép cộng, nhân các số tự nhiên ?
Hỏi: Phát biểu tính chất cơ bản của phép cộng, nhân các số nguyên ?
Hỏi: Phát biểu tính chất cơ bản của phép cộng, nhân phân số ?
Hỏi: Qua đó hãy tìm những tính chất giống nhau và khác nhau?
b) Nhóm câu hỏi thông hiểu:
Bài tập 168.169.170
c) Nhóm câu hỏi vận dụng:
Bài 171 sgk
E. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: trong các hoạt động
3. Khởi động: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hỏi: Để nắm vững các kiến thức trong năm một cách hệ thống nhất thì ta nên làm gì?
Hs: Ôn tập các kiến thức trong năm thông qua hệ thống câu hỏi và bài tập
Mục tiêu: Nâng cao nhận thức cho Hs về tầm quan trọng của tiết ôn tập cuối năm
Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình,..,
Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm.
Phương tiện và thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT.
Sản phẩm: Ý thức học tập của học sinh.
4. Ôn tập:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG
Mục tiêu: Hs vận dụng được các kiến thức đã học vào việc giải bài tập
Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình,..,
Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm.
Phương tiện và thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT.
Sản phẩm: Kết quả hoạt động của học sinh
NLHT: NL vận dụng, tính toán, tư duy, tái hiện kiến thức
GV: Hỏi: Hãy đọc các kí hiệu: ?
Hỏi: Hãy cho vài ví dụ có sử dụng các kí hiệu trên?
HS: Thực hiện
GV: Nhận xét và sửa hoàn chỉnh.
GV: Cho HS làm bài 168/Sgk.tr66
HS: Lên bảng làm bài
GV: Gọi HS nhận xét
GV: Nhận xét và sửa hoàn chỉnh.
GV: Yêu cầu HS làm bài 169/sgk.tr66
HS: Lên bảng thực hiện
GV: Gọi HS nhận xét và sửa hoàn chỉnh.
GV: Cho HS làm bài 170/Sgk.tr66. Cho HS trao đổi với bạn ngồi cùng bàn trong thời gian 3 phút. Sau đó gọi đại diện HS trả lời
HS: Đứng tại chỗ trả lời
GV: Nhận xét, ghi bảng
GVHỏi: Phát biểu tính chất cơ bản của phép cộng, nhân các số tự nhiên ?
H: Phát biểu t.c cơ bản của phép cộng, nhân các số nguyên?
H: Phát biểu t.c cơ bản của phép cộng, nhân phân số ?
H: Qua đó hãy tìm những t.c giống nhau và khác nhau?
HS: Lần lượt trả lời
GV: Chốt lại.
GV: Cho HS suy nghĩ làm bài 171/sgk.tr67
GV: Gọi 2 HS lên bảng trình bày
GV: Gọi HS nhận xét.
GV: Nhận xét và sửa hoàn chỉnh
HS: Lắng nghe, sửa bài
Bài 168/Sgk.tr66:
 Z; 0 Z; 3,275 N;
N Z = N; N Z;
 Bài 169/Sgk.tr66
a) Với a, n N:
an = với n 0
 Với a0 thì a0 = 1 
b) Với a, m, n N
am . an = am + n 
am : an = am - n với a0; mn
Bài 170/Sgk.tr66
C L = 
Bài 171/Sgk.tr67:
A = 27 + 46 + 79 + 34 + 53
A = (27 + 53) + (46 + 34) + 79
A = 80 + 80 + 80 – 1 
A = 3 . 80 – 1 = 239
B = - 377 – (98 – 277)
B = - 377 – 98 + 277
B = (- 377 + 277) – 98
B = - 100 - 98 
B = - 198
4. Câu hỏi và bài tập củng cố - Hướng dẫn về nhà: 
a. Câu hỏi và bài tập củng cố 
GV: Yêu cầu HS nhắc lại những kiến thức đã ôn tập
b. Hướng dẫn về nhà
- Về nhà học bài theo vở ghi và kết hợp với Sgk. Cần xem kĩ những bài đã giải.
- Làm bài tập: 171(C; D; E)/Sgk.tr67
- Tiết sau ôn tập tiếp.
IV.Rút kinh nghiệm
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết:110 	
ÔN TẬP CUỐI NĂM (tt) 
A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Hệ thống hoá những kiến thức trọng tâm ở chương trình lớp 6
2. Kĩ năng: HS vận dụng những kiến đã được học để giải một số bài toán cơ bản.
3. Thái độ: Rèn luyện cho HS tính sáng tạo và kiên trì khi giải toán
4. Nội dung trọng tâm: Ôn lại toàn bộ các kiến thức đã học trong năm.
5. Năng lực hình thành: 
- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, tự giác, chủ động, tự quản lí.
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực vận dụng các kiến thức đã học vào việc giải bài tập
B. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT, HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC:
- Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình,..,
- Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm.
- Phương tiện và thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT.
C. CHUẨN BỊ: 
1. Giáo viên: Thước thẳng, bảng phụ, phấn màu
2. Học sinh: Thực hiện hướng dẫn tiết trước
D. MÔ TẢ MỨC ĐỘ NHẬN THỨC:
1. Bảng mô tả 4 mức độ nhận thức:
 Cấp độ
Chủ đề
Nhận biết
M1
Thông hiểu
M2
Vận dụng
M3
Vận dụng cao
M4
Ôn tập cuối năm
Nắm vững các kiến thức đã học trong năm
Nêu được các quy tắc, công thức đã học
Làm được một số bài tập cơ bản và nâng cao
2. Biên soạn câu hỏi, bài tập kiểm tra đánh giá:
a) Nhóm câu hỏi nhận biết:
Hỏi: Phát biểu tính chất cơ bản của phép cộng, nhân các số tự nhiên ?
Hỏi: Phát biểu tính chất cơ bản của phép cộng, nhân các số nguyên ?
Hỏi: Phát biểu tính chất cơ bản của phép cộng, nhân phân số ?
Hỏi: Qua đó hãy tìm những tính chất giống nhau và khác nhau?
b) Nhóm câu hỏi thông hiểu:
Trả lời các câu hỏi từ câu 4-7 trong sgk 
c) Nhóm câu hỏi vận dụng:
Bài 172 sgk
E. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: trong các hoạt động
3. Khởi động: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hỏi: Để nắm vững các kiến thức trong năm một cách hệ thống nhất thì ta nên làm gì?
Hs: Ôn tập các kiến thức trong năm thông qua hệ thống câu hỏi và bài tập
Mục tiêu: Nâng cao nhận thức cho Hs về tầm quan trọng của tiết ôn tập cuối năm
Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình,..,
Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm.
Phương tiện và thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT.
Sản phẩm: Ý thức học tập của học sinh.
4. Ôn tập:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG
Mục tiêu: Hs vận dụng được các kiến thức đã học vào việc giải bài tập
Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình,..,
Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm.
Phương tiện và thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT.
Sản phẩm: Kết quả hoạt động của học sinh
NLHT: NL vận dụng, tính toán, tư duy, tái hiện kiến thức
GV: Gọi HS đọc câu hỏi 4/sgk.tr66. Gọi HS trả lời
HS: Suy nghĩ trả lời
GV: Gọi HS nhận xét
GV: Đánh giá, chốt
GV: Gọi HS đọc câu hỏi 5/sgk.tr66
GV: Gọi HS đứng tại chỗ trả lời.
GV: Nhận xét và chốt lại câu hỏi 5.
GV: Gọi HS đọc câu hỏi 6/sgk.tr66
GV: Yêu cầu HS nhắc lại ba bài toán cơ bản về phân số.
GV: Nhắc lại ba dạng bài toán cơ bản về phân số.
GV: Yêu cầu HS trả lời câu hỏi 7/sgk.tr66
HS: Đứng tại chỗ trả lời
GV: Nhận xét, chốt lại
GV: Gọi HS đọc bài 172/sgk.tr67
Hỏi: Nếu bớt đi 13 chiếc kẹo, thì số kẹo lúc này có liên hệ gì với số h/s lớp 6C.
Hỏi: Số HS lớp 6C cần thoã mãn điều kiện gì?
HS: Suy nghĩ trả lời
GV: Hướng dẫn HS

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_7_tuan_35_nam_hoc_2020_2021_le_cam_loan.doc