Giáo án Hình học Lớp 7 - Học kỳ I - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thị Quỳnh Thương
I. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức :
- HS nắm chắc được định nghĩa hai góc đối đỉnh, tính chất: hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.
2. Kĩ năng:
- Nhận biết được các góc đối đỉnh trong hình.
- HS vẽ được góc đối đỉnh với một góc cho trước.
- Bước đầu tập suy luận.
3. Thái độ :
- Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học và yêu thích bộ môn.
4. Năng lực, phẩm chất:
4.1 Năng lực :
- Năng lực chung :Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực hợp tác, năng lực sáng tạo.
- Năng lực chuyên biệt: Thực hiện các phép tính, sử dụng ngôn ngữ toán học, vận dụng toán học, sử dụng công cụ (đo,vẽ hình).
4.2 Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ
II. CHUẨN BỊ.
1. Gv: Thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ, phấn màu.
2. Hs: Thước thẳng, thước đo góc,bảng nhóm, bút dạ.
III. TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC
1. Ổn định tổ chức:
Kiểm tra sĩ số:
Kiểm tra bài cũ: (Kết hợp trong bài)
2. Tổ chức các hoạt động dạy học
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG 1. Tình huống xuất phát (mở đầu) (1’)
(1) Mục tiêu: Kích thích hs suy đoán, hướng vào bài mới
(2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Phương pháp vấn đáp – gợi mở/Kỹ thuật động não
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Toàn lớp
(4) Phương tiện dạy học: Bảng, phấn.
(5) Sản phẩm: Không
Tuần 1 Ngày soạn: 07/09/2020 Tiết PPCT: 1 Lớp dạy: 7A1, 7A2 Chương I: ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG. §1. HAI GÓC ĐỐI ĐỈNH I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Từ hình vẽ và các câu hỏi dẫn dắt của giáo viên, phát biểu được định nghĩa hai góc đối đỉnh. - Nhận biết được hai góc đối đỉnh. - Từ bài tập đo góc và tập suy luận số đo hai góc đối đỉnh, nêu được tính chất của hai góc đối đỉnh: Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau. 2. Kỹ năng: - Nhận biết được hai góc đối đỉnh. - Rèn kỹ năng vẽ được góc đối đỉnh với một góc cho trước. - Bước đầu tập suy luận, tập phân tích bài toán. 3. Thái độ: - Giáo dục tính cẩn thận, chính xác khi vẽ hình, tính khoa học khi làm toán. - Học sinh thể hiện sự hứng thú, muốn tìm hiểu hai góc đối đỉnh. - Thể hiện được sự hợp tác với giáo viên, với học sinh khác trong các hoạt động học tập. 4. Định hướng phát triển năng lực, phẩm chất a. Năng lực - Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực tự học, năng lực giao tiếp. - Năng lực chuyên biệt: + Học sinh có cơ hội phát triển năng lực mô hình hóa toán học thông qua vẽ hình liên quan đến việc hình thành và củng cố định nghĩa hai góc đối đỉnh. + Học sinh có cơ hội phát triển năng lực thẩm mỹ trong việc vẽ hình hai góc đối đỉnh. + Học sinh có cơ hội phát triển năng lực giao tiếp toán học thông qua hoạt động nhóm, tương tác với GV. + Học sinh có cơ hội phát triển năng lực làm chủ và phát triển bản thân: năng lực tự học. + Học sinh có cơ hội phát triển năng lực giải quyết vấn đề. b. Phẩm chất - Sự nhạy bén, linh hoạt trong tư duy. - Tự tin, tự chủ. - Chăm chỉ, trung thực và trách nhiệm với việc học. II. Phương pháp, kĩ thuật, hình thức, thiết bị dạy học 1. Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Hoạt động nhóm, vấn đáp, thuyết trình. 2. Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm. 3. Phương tiện thiết bị dạy học: Máy chiếu, phiếu học tập, bảng. III. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1. Giáo viên: Bài giảng điện tử, phiếu học tập, sgk, thước, êke, thước đo góc. 2. Học sinh: Sgk, thước, êke, thước đo góc. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: * Kiểm tra bài cũ: (2’) GV kiểm tra dụng cụ học tập của HS. Giới thiệu chung về chương trình hình học 7 và chương 1 của hình học. A. KHỞI ĐỘNG (5’) Tình huống xuất phát (mở đầu) (1) Mục tiêu: Tạo hứng thú để HS dựa trên kiến thức đã học ở các lớp dưới về hai đường thẳng cắt nhau và góc để gợi mở ra kiến thức mới về hai góc đối đỉnh. (2) Phương pháp: Phương pháp vấn đáp – gợi mở, hoạt động nhóm 5 – 6 học sinh. (3) Hình thức tổ chức hoạt động: Toàn lớp Hoạt động của GV Hoạt động của HS + GV chuyển giao nhiệm vụ: Dùng bút và thước vẽ trên bảng nhóm để tạo ra 1. Hai góc có chung đỉnh và bằng nhau 2. Hai góc bằng nhau nhưng không chung đỉnh. 3. Hai góc chung đỉnh nhưng không bằng nhau. 4. Hai góc có chung đỉnh và mỗi cạnh góc này là tia đối chứa mỗi cạnh góc kia. + GV đánh giá, nhận xét: Hai góc được tạo ra theo yêu cầu số 4 được gọi là hai góc đối đỉnh. + HS thực hiện nhiệm vụ theo nhóm: HS nhận đồ dùng, phân công nhiệm vụ và thực hiện theo các yêu cầu (trong thời gian 3 phút) + HS báo cáo: Các nhóm báo cáo theo từng nội dung trên, các nhóm còn lại nhận xét, nêu câu hỏi, phản biện. Hoạt động 1 giúp học sinh hình thành năng lực mô hình hoá toán học (vẽ các trường hợp về hai góc để bước đầu hình thành kiến thức hai góc đối đỉnh), năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán học (sử dụng thước để vẽ hình), năng lực giao tiếp (trình bày trước lớp) B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Nội dung ghi bảng Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Thế nào là hai góc đối đỉnh? (10') (1) Mục tiêu: HS biết thế nào là hai góc đối đỉnh, cách vẽ hai góc đối đỉnh, vẽ góc đối đỉnh với góc cho trước. (2) Phương pháp: Vấn đáp gợi mở, luyện tập thực hành, trực quan. (3) Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân, nhóm nhỏ theo bàn, cả lớp. Hình 1 *Định nghĩa: Hai góc đối đỉnh là hai góc mà mỗi cạnh của góc này là tia đối của một cạnh góc kia. Cụ thể : Góc O1 đối đỉnh với góc O3. Góc O2 đối đỉnh với góc O4. H: Các em đã làm như thế nào để tạo ra hai góc đối đỉnh? Hãy vẽ hai góc đối đỉnh. + Chuyển giao NV1: Hãy quan sát hình ảnh và nhận xét về đỉnh, vị trí các tia chứa cạnh của hai góc. + Đánh giá, nhận xét, chốt kiến thức: Hai góc có hai đặc điểm như các em đã chỉ ra thì sẽ là hai góc đối đỉnh. H: Vậy thế nào là hai góc đối đỉnh? Chỉ ra các cặp góc đối đỉnh trên hình vẽ. + Chuyển giao NV2: Hãy vẽ góc đối đỉnh với góc xAy cho trước và nêu rõ cách vẽ. + Đánh giá nhận xét, chôt kiến thức: Cách vẽ góc đối đỉnh với góc cho trước. HS: Cho hai đường thẳng cắt nhau. Hs vẽ hình + HS thực hiện NV1 theo cặp đôi + HS báo cáo, nhận xét, thảo luận: Hai góc có chung đỉnh, tia chứa cạnh góc này là tia đối của tia chứa cạnh góc kia + HS thực hiện NV2 theo nhóm. + HS báo cáo, nhận xét, thảo luận: Vẽ tia Ax’ là tia đối của tia Ax Vẽ tia Ay’ là tia đối của tia Ay đối đỉnh với 2. Tính chất của hai góc đối đỉnh (8') (1) Mục tiêu: HS biết và khẳng định được hai góc đối đỉnh thì bằng nhau. (2) Phương pháp: Vấn đáp gợi mở, luyện tập thực hành, trực quan. (3) Hình thức tổ chức hoạt động: HĐ cá nhân, nhóm nhỏ theo bàn, cả lớp. * Tính chất: Sgk/82 * và đối đỉnh => = và đối đỉnh => = + Chuyển giao NV3: Dùng hình vẽ 1 trong vở hãy đo và so sánh góc O1 với góc O3, góc O2 với góc O4. Nêu nhận xét về số đo hai góc đối đỉnh. + Đánh giá, nhận xét, chốt kiến thức: Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau => tính chất của hai góc đối đỉnh. GV: Nếu không dùng thước đo độ để đo số đo của hai cặp góc trên thì ta có khẳng định được kết luận trên không? + Chuyển giao NV4: Đọc và trao đổi với bạn cách suy luận hai góc đối đỉnh thì bằng nhau trong sgk trang 82. Hãy hỏi bạn mình xem đã dùng kiến thức nào đã biết để tập suy luận. + Nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức: ? Khi góc O1 và góc O3 đối đỉnh thì ta có kết luận gì về số đo hai góc? GV nhận xét + HS thực hiện NV3 theo cặp đôi. + HS báo cáo, nhận xét, thảo luận: = ; = Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau. + HS thực hiện NV4 theo cặp đôi. + HS báo cáo,thảo luận : Vì và kề bù => + = 1800 và kề bù => + = 1800 + = + = Hoạt động 2 giúp học sinh phát triển năng lực mô hình hoá toán học (hình thành định nghĩa hai góc đối đỉnh và vẽ góc đối đỉnh với góc cho trước), năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán học (sử dụng thước để vẽ hình), năng lực tư duy toán học (tập suy luận hai góc đối đỉnh bằng nhau), năng lực giao tiếp (trình bày trước lớp). C. LUYỆN TẬP (12’) Nội dung ghi bảng Hoạt động của GV Hoạt động của HS (1) Mục tiêu: HS biết vận dụng các kiến thức về góc đối đỉnh để giải các bài tập liên quan (2) Phương pháp: Vấn đáp gợi mở, luyện tập thực hành, trực quan. (3) Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân, nhóm nhỏ theo bàn, cả lớp. Bài 1: a) x’Oy’ . Tia đối . b) ..hai góc đối đỉnh .Ox’ Oy’ là tia đối của cạnh Oy Bài 2: a) đối đỉnh b) đối đỉnh Bài 3: Góc zAt và góc t’Az’; Góc zAt’ và góc tAz’ Bài 4: Ta có đối đỉnh với => = = 600 Giáo viên chuyển giao NV 5 : Làm bài tập 1, 2, 3/sgk 82. -GV đặt các câu hỏi củng cố: +2 góc đđ thì bằng nhau, vậy 2 góc bằng nhau có đối đỉnh không? -GV vẽ hình minh họa -GV yêu cầu HS làm BT1 và BT 2 + Chuyển giao NV6: làm bài tập 4/sgk 82 vào vở, 1 em lên bảng. + Đánh giá, chốt kiến thức: Khi có hai đường thẳng cắt nhau mà biết số đo 1 góc thì ta sẽ tính được các góc còn lại. + HS thực hiện NV5 HĐ cặp đôi bài tập 1, 2/sgk 82. HĐ cá nhân vào vở bài tập 3/82, 1HS lên bảng. + HS báo cáo, nhận xét, thảo luận. + HS thực hiện NV6 theo cá nhân. + HS báo cáo, nhận xét: Hoạt động 3 giúp học sinh phát triển năng lực tư duy và lập luận toán học (tính số đo góc đối đỉnh với một góc có cho trước số đo), năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán học (sử dụng thước để vẽ hình), năng lực giao tiếp (trình bày trước lớp). D. VẬN DỤNG, TÌM TÒI, MỞ RỘNG (7’) 1) Mục tiêu: Giúp HS ứng dụng kiến thức đã học vào thực tiễn gần gũi xung quanh, qua đó cũng góp phần luyện tập, củng cố, khắc sâu kiến thức. Và từ đó HS cũng bước đầu biết kiến thức học được có ý nghĩa gì, nhờ đó mà hình thành tình yêu với toán học. (2) Phương pháp: Vấn đáp gợi mở, luyện tập thực hành, trực quan. (3) Hình thức tổ chức hoạt động: HĐ cá nhân, cả lớp + GV chuyển giao NV1: HS xem hình a, b, c, d, e và cho biết cặp góc nào đối đỉnh? Cặp góc nào không đối đỉnh? Vì sao? + Đánh giá, chốt kiến thức kĩ năng. + GV chuyển giao NV2: Vẽ trên trang giấy hai đường thẳng cắt nhau, tạo ra các góc đối đỉnh. Đố bạn tìm được cách gấp trang giấy đó để chứng tỏ “hai góc đối đỉnh thì bằng nhau”. + Đánh giá, chốt kiến thức kĩ năng. + HS quan sát hình vẽ. Hoạt động cá nhân trả lời + HS thực hiện NV2 theo cặp đôi HS báo cáo, thảo luận: Hoạt động 4 giúp học sinh phát triển năng lực giải quyết vấn đề (vận dụng kiến thức về hai góc đối đỉnh để giải quyết bài toán), năng lực giao tiếp (trình bày trước lớp). HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ (1’) - Học sinh trả lời các câu hỏi: 1. Thế nào là hai góc đối đỉnh? 2. Tính chất của hai góc đối đỉnh? - Học sinh thực hành vẽ được hai góc đối đỉnh, học sinh tính được các góc còn lại khi có hai đường thẳng cắt nhau mà biết số đo 1 góc. - Học bài, làm bài tập phần luyện tập Sgk/82, 83 và bài 2, 3, 6 SBT - Tiết sau luyện tập. ==================o0o============== Tuần 1 Ngày soạn: 07/09/2020 Tiết PPCT: 2 Lớp dạy: 7A1, 7A2 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức : - HS nắm chắc được định nghĩa hai góc đối đỉnh, tính chất: hai góc đối đỉnh thì bằng nhau. 2. Kĩ năng: - Nhận biết được các góc đối đỉnh trong hình. - HS vẽ được góc đối đỉnh với một góc cho trước. - Bước đầu tập suy luận. 3. Thái độ : - Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học và yêu thích bộ môn. 4. Năng lực, phẩm chất: 4.1 Năng lực : - Năng lực chung :Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực hợp tác, năng lực sáng tạo. - Năng lực chuyên biệt: Thực hiện các phép tính, sử dụng ngôn ngữ toán học, vận dụng toán học, sử dụng công cụ (đo,vẽ hình). 4.2 Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ II. CHUẨN BỊ. 1. Gv: Thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ, phấn màu. 2. Hs: Thước thẳng, thước đo góc,bảng nhóm, bút dạ. III. TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số: Kiểm tra bài cũ: (Kết hợp trong bài) 2. Tổ chức các hoạt động dạy học A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG HOẠT ĐỘNG 1. Tình huống xuất phát (mở đầu) (1’) (1) Mục tiêu: Kích thích hs suy đoán, hướng vào bài mới (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Phương pháp vấn đáp – gợi mở/Kỹ thuật động não (3) Hình thức tổ chức hoạt động: Toàn lớp (4) Phương tiện dạy học: Bảng, phấn. (5) Sản phẩm: Không Hoạt động của GV Hoạt động của HS GV: Tiết học trước các em đã nắm được định nghĩa, tính chất của hai góc đối đỉnh, tiết học hôm nay các em sẽ luyện tập để củng cố kiến thức cho bài học. HS lắng nghe B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC, LUYỆN TẬP Nội dung ghi bảng Hoạt động của GV Hoạt động của HS HOẠT ĐỘNG 2: Bài tập cơ bản. (25') (1) Mục tiêu: Giúp HS củng cố, khắc sâu kiến thức, kĩ năng về hai góc đối đỉnh. (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Phương pháp vấn đáp. (3) Hình thức tổ chức hoạt động: Toàn lớp (4) Năng lực hướng tới: - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực tự chủ - Năng lực tư duy và lập luận Toán học, năng lực giải quyết vấn đề Toán học, năng lực giao tiếp Toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện Toán học, năng lực mô hình hoá Toán học. 1) Bài 5. Sgk/82 b) Vì và kề bù nên: Þ = 1240 c) Tính số đo ? Vì BC là tia đối của BC’. BA là tia đối của BA’. Þ đối đỉnh với . Þ = = 560 2) Bài 6. Sgk/82 b) Vì và kề bù nên: Þ = 1330 c) Vì và đối đỉnh nên = = 1330 3) Bài 9. Sgk/83 Hai góc vuông không đối đỉnh: và ; và ; và - GV gọi HS đọc đề và gọi HS nhắc lại cách vẽ góc có số đo cho trước, cách vẽ góc kề bù. - GV gọi các HS lần lượt lên bảng vẽ hình và tính. - GV gọi HS nhắc lại tính chất hai góc kề bù, hai góc đối đỉnh, cách chứng minh hai góc đối đỉnh. Vẽ hai đường thẳng cắt nhau sao cho trong các góc tạo thành có một góc 470. tính số đo các góc còn lại. - GV gọi HS đọc đề. - GV gọi HS nêu cách vẽ và lên bảng trình bày. - GV gọi HS nhắc lại các nội dung như ở bài 5. - GV gọi HS đọc đề. - GV gọi HS nhắc lại thế nào là góc vuông, thế nào là hai góc đối đỉnh, hai góc như thế nào thì không đối đỉnh. - HS đọc đề và gọi HS nhắc lại cách vẽ góc có số đo cho trước, cách vẽ góc kề bù. a) Tính vì xx’ cắt yy’ tại O Þ Tia Ox đối với tia Ox’ Tia Oy đối với tia Oy’. Nên đối đỉnh . Và đối đỉnh Þ = = 470 - Hs đọc đề bài - Hs trả lời: KN hai góc đối đỉnh, và không đối đỉnh. - Hs làm bài C. VẬN DỤNG, TÌM TÒI, MỞ RỘNG (11’) 1) Mục tiêu: Giúp HS tập suy luận hai tia phân giác của hai góc đối đỉnh là hai tia đối nhau. Cách tạo ra hai góc bằng nhau. (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Vấn đáp gợi mở, luyện tập thực hành, trực quan/ kỹ thuật đặt câu hỏi, kỹ thuật động não, kỹ thuật thu nhận thông tin phản hồi (3) Hình thức tổ chức hoạt động: HĐ cá nhân, cả lớp (4) Năng lực hướng tới: - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực tự chủ - Năng lực tư duy và lập luận Toán học, năng lực giải quyết vấn đề Toán học, năng lực giao tiếp Toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện Toán học, năng lực mô hình hoá Toán học. *Bài tập: Giải: a) Vì Ox và Oa là hai tia đối nhau nên và là hai góc kề bù. Þ = 1800 - = 1100 Om là tia phân giác Þ = = 350 Ta có: = + Þ = 1450 b) Tia Ou là tia phân giác Þ = 550 = = 700 (đđ) Þ = 1250 > 900 Þ là góc tù. GV cho HS làm bài (bảng phụ). Cho , Om là tia phân giác của góc ấy. a) Vẽ đối đỉnh với biết rằng Ox và Oa là hai tia đối nhau. Tính . b) Gọi Ou là tia phân giác của . là góc nhọn, vuông hay tù? GV: Làm thế nào ta tính được góc ? GV: Làm thế nào ta tính được góc và ? GV: Để biết là góc nhọn, vuông hay tù ta làm thế nào? GV chuyển giao NV: Quan sát xung quanh em và chỉ ra các hình ảnh, mô hình liên quan đến các góc đối đỉnh. HS đọc đề bài và làm bài tại chỗ trong 5 phút HS ta thấy = + HS sử dụng tính chất tia phân giác của một góc. 1HS làm câu a HS: ta phải tính 1HS làm câu b HS thực hiện NV theo cá nhân (về nhà) HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ (1’) - Ôn lại lí thuyết, hoàn tất các bài tập vào vở. Học bài, làm bài 7, 8 SGK/83; Bài 4, 5/SBT - Xem trước bài “Hai đường thẳng vuông góc”. NỘI DUNG CÁC CÂU HỎI, BÀI TẬP Câu 1: Thế nào là hai góc đối đỉnh? Tính chất của hai góc đối đỉnh? (MĐ1) Câu 2: Bài tập 5, 6, 9/Sgk: (MĐ2, 3) Câu 3: Bài tập (MĐ4) Tuần 2 Ngày soạn: 16/09/2020 Tiết PPCT: 3 Lớp dạy: 7A1, 7A2 HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Học sinh hiểu được thế nào là hai đường thẳng vuông góc với nhau. - Công nhận tính chất: “Có duy nhất một đường thẳng b đi qua A và vuông góc với đường thẳng a. - Hiểu thế nào là đường trung trực của một đoạn thẳng. 2. Kĩ năng: - Biết vẽ đường thẳng đi qua 1 điểm cho trước và vuông góc với 1 đường thẳng cho trước. - Biết vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng và nhận dạng 1 đường thẳng có là đường trung trực của 1 đoạn thẳng hay không. - Sử dụng thành thạo êke để vẽ hình. - Bước đầu tập suy luận. 3. Thái độ : Chú ý nghe giảng, nghiêm túc, tích cực trong học tập. 4. Năng lực : Tự học, nêu và giải quyết vấn đề, thực hành, hợp tác nhóm, phát triển ngôn ngữ... II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Soạn bài, SGK, SBT, phấn màu, thước thẳng, thước đo góc, êke, giấy. 2. Học sinh: SGK,SBT, học và làm bài tập về nhà, đọc trước bài, đồ dùng học tập. III. Phương pháp: Tư duy suy luận toán học, trao đổi nhóm, phân tích, nêu và giải quyết vấn đề, áp dụng thành tố tích cực của mô hình trường học mới... IV. Kế hoạch dạy học: 1. Ổn định tổ chức: (1’) GV gọi lớp trưởng báo cáo sĩ số, lớp phó báo cáo việc chuẩn bị sách vở của các bạn trong lớp. * Kiểm tra bài cũ: (5’) Nội dung Đáp án, biểu điểm H: Thế nào là hai góc đối đỉnh. Nêu tính chất của hai góc đối đỉnh ? Vẽ góc vuông xOy. Vẽ góc x’Oy’ đối đỉnh với góc xOy. Hỏi góc x’Oy’ có số đo bằng bao nhiêu độ? x’ x y’ y O - HS: Nêu đúng ......................4đ x’ x y’ y 0 - Vẽ hình đúng ..................... 3đ - = = 900 (đđ) .....3đ A. KHỞI ĐỘNG HOẠT ĐỘNG 1. Tình huống xuất phát (mở đầu) (1’) (1) Mục tiêu: Tạo hứng thú để HS dựa trên kiến thức đã học ở các lớp dưới về hai đường thẳng cắt nhau và góc để gợi mở ra kiến thức mới về hai đường thẳng vuông góc. (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Phương pháp vấn đáp – gợi mở / Kỹ thuật động não (3) Hình thức tổ chức hoạt động: Toàn lớp (4) Năng lực hướng tới: - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực tự chủ - Năng lực tư duy và lập luận Toán học, năng lực giải quyết vấn đề Toán học, năng lực giao tiếp Toán học Hoạt động của GV Hoạt động của HS GV: và là hai góc đối đỉnh nên xx’ và yy’là hai đường thẳng cắt nhau tại O, tạo thành 1 góc vuông. Ta nói đường thẳng xx’ và yy’ vuông góc với nhau. Đó là nội dung bài học hôm nay. HS lắng nghe B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC VÀ LUYỆN TẬP Nội dung ghi bảng Hoạt động của GV Hoạt động của HS HOẠT ĐỘNG 2: Thế nào là hai đường thẳng vuông góc? (10') (1) Mục tiêu: HS biết được thế nào là hai đường thẳng vuông góc, cách kí hiệu hai đường thẳng vuông góc. (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Phương pháp vấn đáp. (3) Hình thức tổ chức hoạt động: Toàn lớp (4) Năng lực hướng tới: - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực tự chủ - Năng lực tư duy và lập luận Toán học, năng lực giải quyết vấn đề Toán học, năng lực giao tiếp Toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện Toán học, năng lực mô hình hoá Toán học. 1. Thế nào là hai đường thẳng vuông góc? x’ x y’ y O ?2: Tập suy luận: Ta có (t/c hai góc kề bù) Nên (tính chất hai góc đối đỉnh) (tính chất hai góc đối đỉnh) * Định nghĩa: (Sgk/84) Kí hiệu: xx’^ yy’ + Chuyển giao NV1: Đọc và làm bài ?1 GV yêu cầu HS trải phẳng giấy đã gấp rồi dùng thước và bút kẻ các đường theo nếp gấp; quan sát các góc tạo thành bởi các nếp gấp đó? + Đánh giá, nhận xét GV vẽ hình lên bảng, yêu cầu HS vẽ vào vở. + Chuyển giao NV2: Hãy đọc tên các cặp góc đối đỉnh, các cặp góc kề bù trên hình vừa vẽ và hãy chỉ ra số đo các góc còn lại trên hình. + Đánh giá, nhận xét, chốt kiến thức ?Em có nhận xét gì về các góc còn lại khi 2 đường thẳng cắt nhau và trong các góc tạo thành có 1 góc vuông? GV: Đường thẳng xx’ và yy’ ở hvẽ trên vuông góc với nhau tại điểm O. ? Thế nào là hai đường thẳng vuông góc ? GV nêu cách đọc và cách k/h HS cả lớp lấy giấy gấp hai lần như H3 HS1 nhận xét các nếp gấp là hình ảnh của hai đường thẳng vuông góc và bốn góc tạo thành đều là góc vuông. HS thực hiện NV2 theo cặp đôi. HS thảo luận, báo cáo, nhận xét: * Nếu 2 đường thẳng cắt nhau và trong các góc tạo thành có1 góc vuông thì các góc còn lại cũng là góc vuông. HS: Nêu định nghĩa Sgk HOẠT ĐỘNG 3: Vẽ hình. (12') 1) Mục tiêu: HS biết cách vẽ hai đường thẳng vuông góc, chỉ có một đường thẳng đi qua 1 điểm cho trước và vuông góc với đường thẳng đã cho. (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Phương pháp vấn đáp. (3) Hình thức tổ chức hoạt động: Toàn lớp 2. Vẽ hai đường thẳng vuông góc: *Trường hợp điểm O cho trước nằm trên đường thẳng a. (Cách vẽ hình 5 Sgk/85) *Trường hợp điểm O cho trước nằm ngoài đường thẳng a. (Cách vẽ hình 6 Sgk/85) *Tính chất: Sgk/85 Bài 11.Sgk/86 a) Cắt nhau và tạo thành 4 góc vuông b) a ^ a’ c) Có một và chỉ một Bài 12.Sgk/86 Câu a: Đúng Câu b: Sai GV: Hướng dẫn cách vẽ hai đường thẳng vuông góc với nhau, vẽ một đường thẳng đi qua một điểm và vuông góc với đường thẳng cho trước. Chuyển giao NV3: Hãy đọc và làm theo nội dung ?4/sgk trang 84. - Xem hình 5, 6 và làm theo. - Nói với bạn cách vẽ đường thẳng a’. - Dự đoán xem vẽ được mấy đường thẳng như đường thẳng a’. + Đánh giá, nhận xét, chốt kiến thức : Cách vẽ hai đường thẳng vuông góc. =>Tính chất. H: Theo em có mấy đường thẳng đi qua O và vuông góc với a? GV yêu cầu HS nhắc lại tính chất thừa nhận trên GV treo bảng phụ cho HS làm bài 11 tr86 Gọi 1HS đứng tại chỗ trả lời GV treo bảng phụ bài 12 Gọi 1 HS đứng tại chỗ trả lời. a’ a HS: Dùng thước thẳng vẽ phác 2 đường thẳng a và a’ vuông góc với nhau và ký hiệu a ^ a’ + HS thực hiện NV4 theo cặp đôi + HS báo cáo, nhận xét, thảo luận: - Có một và chỉ một đường thẳng a’ đi qua điểm O và vuông góc với đường thẳng a cho trước. Trả lời : Có 1 và chỉ 1 đường thẳng đi qua O và vuông góc với a 1 vài HS nhắc lại HS: đứng tại chỗ trả lời HOẠT ĐỘNG 4: Đường trung trực của đoạn thẳng. (11') 1) Mục tiêu: HS biết định nghĩa và cách vẽ đường trung trực của đoạn thẳng. (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Phương pháp vấn đáp. (3) Hình thức tổ chức hoạt động: Toàn lớp (4) Năng lực hướng tới: - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực tự chủ - Năng lực tư duy và lập luận Toán học, năng lực giải quyết vấn đề Toán học, năng lực giao tiếp Toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện Toán học, năng lực mô hình hoá Toán học. 3. Đường trung trực của đoạn thẳng: *Định nghĩa: Sgk/85 xy là đường trung trực của AB * Chú ý: Sgk/86 Bài tập 14. Sgk/86 - Vẽ đoạn CD = 3cm - Xác định H Î CD sao cho CH = 1,5cm - Qua H vẽ đường thẳng d ^ CD Þ d là đường trung trực của CD GV cho bài toán: Cho đoạn thẳng AB. Vẽ trung điểm I của AB, qua I vẽ d ^ AB. Gọi 2 HS lên bảng vẽ HS khác vẽ vào vở GV giới thiệu: d gọi là đường trung trực của đoạn AB. H: Vậy đường trung trực của một đoạn thẳng là gì ? H: Qua định nghĩa muốn vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng ta làm thế nào ? GV cho HS làm bài tập 14 Sgk/86 Cho đoạn thẳng CD = 3cm. Hãy vẽ đường trung trực của đoạn thẳng ấy ? Gọi 1HS nêu trình tự cách vẽ. H: Ngoài cách vẽ của bạn, em còn cách vẽ nào khác ? HS: cả lớp đọc kỹ đề bài HS1: Vẽ đoạn AB, chọn trung điểm I HS2:Vẽ d ^AB tại I HS nghe giới thiệu HS nêu định nghĩa 1 vài HS nhắc lại Trả lời: Dùng thước thẳng chia khoảng vẽ đoạn thẳng và trung điểm của đoạn thẳng, dùng êke vẽ đường thẳng ^ với đoạn thẳng tại trung điểm. HS: đọc kỹ đề bài Cả lớp làm vào giấy nháp 1 HS đứng tại chỗ nêu trình tự cách vẽ. HS suy nghĩ ... Gấp giấy sao cho điểm D trùng với điểm C. Nếp gấp chính là đường thẳng d C. VẬN DỤNG, TÌM TÒI, MỞ RỘNG (5’) 1) Mục tiêu: Giúp HS ứng dụng kiến thức đã học vào thực tiễn gần gũi xung quanh, qua đó cũng góp phần luyện tập, củng cố, khắc sâu kiến thức. Và từ đó HS cũng bước đầu biết kiến thức học được có ý nghĩa gì, nhờ đó mà hình thành tình yêu với toán học. (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Vấn đáp gợi mở, luyện tập thực hành, trực quan/ kỹ thuật đặt câu hỏi, kỹ thuật động não, kỹ thuật thu nhận thông tin phản hồi (3) Hình thức tổ chức hoạt động: HĐ cá nhân, cả lớp (4) Năng lực hướng tới: - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực tự chủ - Năng lực tư duy và lập luận Toán học, năng lực giải quyết vấn đề Toán học, năng lực giao tiếp Toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện Toán học, năng lực mô hình hoá Toán học. GV chuyển giao NV: - Lấy một tờ giấy rồi gấp theo chỉ dẫn ở hình 3/sgk trang 84, sau đó trải phẳng tờ giấy đó ra, quan sát các nếp gấp có được. Nếp gấp đó giúp em liên tưởng đến kiến thức gì vừa học? Dùng eke để kiểm chứng. - Vẽ một đoạn thẳng MN. Gấp giấy để có nếp gấp là đường trung trực của đoạn thẳng MN. + Đánh giá, chốt kiến thức kĩ năng. + GV chuyển giao NV tiếp theo: Nêu hướng làm bài 2.1/sbt trang 103. GV cho HS về nhà làm. + HS thực hiện NV1 theo cặp đôi + HS báo cáo, thảo luận: + HS thực hiện NV2 theo cá nhân: Tính số đo góc yOt HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ (1’) - Học thuộc định nghĩa hai đường thẳng vuông góc ; đường trung trực - Làm các bài tập: 13; 15; 16 Sgk/86, 87 Bài tập Hai đường thẳng MN và PQ cắt nhau tại A tạo thành góc MAP có số đo bằng 330 a) Tính số đo b) Tính số đo c) Viết tên các cặp góc đối đỉnh d) Viết tên các cặp góc bù nhau - Xem trước “Các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng”. NỘI DUNG CÁC CÂU HỎI, BÀI TẬP Câu 1: Vẽ hình, gấp giấy nhận biết được 2 đường thẳng vuông góc, đường trung trực của đoạn thẳng (MĐ1) Câu 2: Hướng dẫn bài 14 Sgk/86 (MĐ2, 3) =============o0o=========== Tuần 2 Ngày soạn: 16/09/2020 Tiết PPCT: 4 Lớp dạy: 7A1, 7A2 §3. CÁC GÓC TẠO BỞI MỘT ĐƯỜNG THẲNG CẮT HAI ĐƯỜNG THẲNG. A. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức : HS hiểu được những tính chất sau : Cho hai đường thẳng và một cát tuyến. Nếu có một cặp góc so le trong bằng nhau thì : - Cặp góc so le trong còn lại bằng nhau. - Hai góc đồng vị bằng nhau. - Hai góc trong cùng phía bù nhau. 2. Kĩ năng : - HS nhận biết được cặp góc so le trong, cặp góc đồng vị, cặp góc trong cùng phía. - Bước đầu tập suy luận. 3. Thái độ : - Rèn tính cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học, nghiêm túc khi học tập. 4. Năng lực, phẩm chất: a. Năng lực: - Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực tự học, năng lực giao tiếp. - Năng lực chuyên biệt: + Sử dụng ngôn ngữ toán học, vận dụng toán học. + Năng lực tư duy và lập luận Toán học. + Năng lực mô hình hoá Toán học. + Năng lực giải quyết vấn đề Toán học. + Năng lực giao tiếp Toán học. + Năng lực sử dụng công cụ và phương tiện Toán học. b. Phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực và trách nhiệm với việc học. II. CHUẨN BỊ. 1. Gv: Thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ, phấn màu. 2. Hs: Chuẩn bị theo phần dặn dò tiết 4. III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp gợi mở, hoạt động nhóm, luyện tập. 2. Kĩ thuậT: Kĩ thuật động não, đặt câu hỏi, chia nhóm . IV. TỔ CHỨC CÁC HOAT ĐỘNG HỌC TẬP * Kiểm tra bài cũ: (5’) Nội dung Đáp án, biểu điểm H: Thế nào là hai đường thẳng vuông góc? Vẽ hình minh họa, viết kí hiệu Thế nào là đường trung trực của một đoạn thẳng ? Hai đường thẳng vuông góc là hai đường thẳng cắt nhau và trong các góc tạo thành có một góc vuông...............2đ Kí hiệu: xx’^ yy’ .........................4đ I là trung điểm của AB xy ^ AB tại I. ........................2đ Khi đó, xy là đường trung trực của đoạn thẳng AB.....2đ A. KHỞI ĐỘNG HOẠT ĐỘNG 1. Tình huống xuất phát (mở đầu) (1’) (1) Mục tiêu: Kích thích hs suy đoán, hướng vào bài mới (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Phương pháp vấn đáp – gợi mở/Kỹ thuật động não (3) Hình thức tổ chức hoạt động: Toàn lớp (4) Năng lực hướng tới: - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực tự chủ - Năng lực tư duy và lập luận Toán học,năng lực giải quyết vấn đề Toán học, năng lực giao tiếp Toán học Hoạt động của GV Hoạt động của HS GV: Tiết học trước các em đã được học về hai đường thẳng vuông góc, tiết học hôm nay các em sẽ tìm hiểu về các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng. HS lắng nghe B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC VÀ LUYỆN TẬP Nội dung ghi bảng Hoạt động của GV Hoạt động của HS HOẠT ĐỘNG 2: Nhận biết cặp góc so le trong và cặp góc đồng vị. (14') (1) Mục tiêu: Hsinh nhận biết được các cặp góc so le, đồng vị, trong cùng phía trên hình vẽ. (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Phương pháp vấn đáp. (3) Hình thức tổ chức hoạt động: Toàn lớp 4) Năng lực hướng tới: - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực tự chủ - Năng lực tư duy và lập luận Toán học, năng lực giải quyết vấn đề Toán học, năng lực giao tiếp Toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện Toán học, năng lực mô hình hoá Toán học. 1. Góc so le trong. Góc đồng vị: a) Â1 và ; Â4 và là các cặp góc so le trong b) Â1 và ; Â2 và là các cặp góc đồng vị. ?1 - 2 cặp góc so le: Â1 và Â4 và - 4 cặp góc đồng vị: Â1 và ; Â2 và ; và ; và GV gọi 1 HS lên bảng: + Vẽ hai đường thẳng phân biệt a và b + Vẽ đường thẳng c cắt đường thẳng a và b lần lượt tại A và B H: Cho biết có bao nhiêu góc đỉnh A; có bao nhiêu góc đỉnh B? GV giới thiệu: Hai cặp góc so le trong Â1 và ; Â4 và . Bốn cặp góc đồng vị: Â1 và ; Â2 và ; và ; và GV giải thích rõ hơn thuật ngữ góc so le trong, góc đồng vị. GV cho cả lớp làm ?1 tr88. Gọi 1HS lên bảng vẽ hình và viết tên các cặp góc so le trong, các cặp góc đồng vị GV đưa bảng phụ đề bài 21 Sgk/89. Yêu cầu HS lần lượt điền vào chỗ trống trong các câu. 1HS lên bảng vẽ hình và làm theo yêu cầu của GV HS trả lời: Có 4 góc ở đỉnh A và 4 góc ở đỉnh B. HS: Nghe GV giải thích vị trí cặp góc so le trong và vị trí cặp góc đồng vị. HS cả lớp cùng làm Cả lớp quan sát hình vẽ và lần lượt trả lời a) So le trong b) Đồng vị c) So le trong HOẠT ĐỘNG 3: Tính chất. (15') (1) Mục tiêu: HS nắm vững tính chất, biết vận dụng tính chất để giải các bài toán (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Phương pháp vấn đáp. (3) Hình thức tổ chức hoạt động: Toàn lớp 4) Năng lực hướng tới: - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực tự chủ - Năng lực tư duy và lập luận Toán học, năng lực giải quyết vấn đề Toán học, năng lực giao tiếp Toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện Toán học, năng lực mô hình hoá Toán học. 2. Tính chất: (Sgk/89) ?2: Ta có: a) Tương tự suy ra: b) Ta có và là hai góc đối đỉnh, suy ra: = = 450. Tương tự ta có: Vậy = = 450 c) Ba cặp góc đồng vị còn lại là: = = 1350; = = 1350; = = 450; * Tính chất: sgk/89. GV treo bảng phụ hình 13 của bài tập ?2 Yêu cầu HS quan sát H13. Gọi 1 HS đọc hình 13 GV cho HS hoạt động nhóm trình bày bài làm của nhóm. GV gợi ý: Hãy tính các góc A1 và B3? Có nhận xét gì về số đo của góc A1 và góc B3? Tương tự với góc A2 và góc B4? Hãy viết ba cặp góc đồng vị còn lại và cho biết số đo góc của từng cặp góc đó? GV: Số đo của hai góc trong từng cặp góc đồng vị như thế nào? GV: Vậy nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng và tạo ra một cặp góc so le trong bằng nhau thì các cặp góc đồng vị và cặp góc so le trong còn lại có số đo như thế nào? GV: Nêu nội dung tính chất và yêu cầu HS đọc lại Cả lớp quan sát hình 13 HS đọc: Có 1 đường thẳng cắt hai đường thẳng tại A và B có Â4 = = 450 HS: Thảo luận nhóm và đại diện trình bày. 1 HS: nêu tính chất như Sgk/89 C. VẬN DỤNG, TÌM TÒI, MỞ RỘNG (9’) 1) Mục tiêu: Nhận biết được các cặp góc,
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_hinh_hoc_lop_7_hoc_ky_i_nam_hoc_2020_2021_nguyen_thi.doc