Giáo án Toán học 7 - Tuần 11 - Năm học 2020-2021

Giáo án Toán học 7 - Tuần 11 - Năm học 2020-2021

I. Mục tiêu

1. Kiến thức.

 Học sinh biết vận dụng các kiến thức lí thuyết đã học vào giải các bài tập về giá trị tuyệt đối, căn bậc hai, tính chất của tỉ lệ thức, tính chất của dãy tỉ số bằng nhau

2. Kỹ năng.

Có kĩ năng vận dụng đúng các kiến thức lí thuyết vào giải bài tập. Biết vận dụng các kiến thức vào giải các bài toán thực tế.

3. Thái độ.

 - Chủ động trong các hoạt động cá nhân, nhóm.

 - Tích cực trong học tập, có ý thức trong nhóm.

4. Định hướng phát triển năng lực

 - Có cơ hội phát triển năng lực giải quyết vấn đề thực tiễn.

 - Có cơ hội phát triển năng lực mô hình hoá toán học thông qua việc chuyển vấn đề thực tiễn thành vấn đề toán học liên quan đến dãy tỉ số bằng nhau.

 - Có cơ hội phát triển năng lực giao tiếp toán học thông qua hoạt động nhóm,.

5. Định hướng phát triển phẩm chất:

 - Sự nhạy bén, linh hoạt trong tư duy.

 - Tính chính xác, kiên trì trong tính toán căn bậc hai.

II. Phương pháp, kĩ thuật, hình thức, thiết bị dạy học

- Phương pháp và kỹ thuật dạy học: Hoạt động hợp tác theo nhóm, vấn đáp, thuyết trình

- Hình thức dạy học: Cá nhân, nhóm

- Phương tiện thiết bị dạy học: Máy tính Casio, Máy tính, Ti vi

 

doc 10 trang Trịnh Thu Thảo 30/05/2022 2860
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Toán học 7 - Tuần 11 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đại: Ôn tập chương I với sự trợ giúp của MT
Ngày soạn: 10/11/2020
Ngày dạy: từ ngày 16/11đến ngày. 21/11
Lớp dạy: 7A1
Tiết: từ tiết 41 đến tiết 41
Số tiết: 1.
I. Mục tiêu 
1. Kiến thức.
	Học sinh biết vận dụng các kiến thức lí thuyết đã học vào giải các bài tập về giá trị tuyệt đối, căn bậc hai, tính chất của tỉ lệ thức, tính chất của dãy tỉ số bằng nhau 
2. Kỹ năng.
Có kĩ năng vận dụng đúng các kiến thức lí thuyết vào giải bài tập. Biết vận dụng các kiến thức vào giải các bài toán thực tế.
3. Thái độ.
	- Chủ động trong các hoạt động cá nhân, nhóm.
	- Tích cực trong học tập, có ý thức trong nhóm.
4. Định hướng phát triển năng lực
	- Có cơ hội phát triển năng lực giải quyết vấn đề thực tiễn.
	- Có cơ hội phát triển năng lực mô hình hoá toán học thông qua việc chuyển vấn đề thực tiễn thành vấn đề toán học liên quan đến dãy tỉ số bằng nhau.
	- Có cơ hội phát triển năng lực giao tiếp toán học thông qua hoạt động nhóm,.
5. Định hướng phát triển phẩm chất:
	- Sự nhạy bén, linh hoạt trong tư duy. 
 - Tính chính xác, kiên trì trong tính toán căn bậc hai.
II. Phương pháp, kĩ thuật, hình thức, thiết bị dạy học
- Phương pháp và kỹ thuật dạy học: Hoạt động hợp tác theo nhóm, vấn đáp, thuyết trình
- Hình thức dạy học: Cá nhân, nhóm
- Phương tiện thiết bị dạy học: Máy tính Casio, Máy tính, Ti vi
III. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
Chuẩn bị của giáo viên: SGK, máy tính, thước thẳng
Chuẩn bị của học sinh: SGK, thước thẳng.
IV. Hoạt động trên lớp
	1. Hoạt động khởi động (5p)
Hoạt động của Thầy và Trò
Nội dung
B. Hoạt động hình thành kiến thức: (45’)
HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
Hoạt động 1: Thực hiện phép tính (20’)
Mục tiêu: Học sinh ôn tập lại các phép tính trên Q
Dự kiến sản phẩm hoạt động của học sinh: Tính đúng các bài toán cộng, trừ, nhân, chia các số hữ tỉ
GV: Gọi 4 học sinh lên làm bài tập 96 (tr48-SGK)
Cả lớp :thực hiện
GV: theo dõi,nhận xét ,chốt lại
- Nhận xét đánh giá trong 2 phút
- Giáo viên chốt lại trong 2 phút
GV: Cho HS sử dụng máy tính
GV:Cho HS làm bài tập số 97 SGK.
HS: 
Học sinh hoạt động nhóm trong 5 phút
GV:
Nhận xét đánh giá trong 2 phút
Giáo viên chốt lại trong 2 phút
- Để tính nhanh chúng ta cần sử dụng hợp lí các tính chất kết hợp, giao hoán 
- a. b= b.a
9 a.(b.c) = (a.b).c
HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài.
= x nếu x 0
 - x nếu x <0
1. Thực hiện phép tính.
 Bài tập 96 (tr48-SGK)
Bài tập số 97 SGK.
( -6,37. 0,4). 2,5=-6,37. (0,4.2,5)=-6,37.
(-0,125).(-5,3).8= (-1,25.8).(-5,3)=(-1).(-5,3)= 5,3
(-2,5).(-4).(-7,9)=((-2,5).(-4)).(-7,9)=-7,913
(-0,375).4 . (-2)3= ( (-(-0,375).(-8)). =3. =13
Hoạt động 2: Củng cố kiến thức giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ (10’)
Mục tiêu: Học sinh hiểu được giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ
Dự kiến sản phẩm hoạt động của học sinh: Ghi lại được công thức giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ
GV:
- Hãy định nghĩa giấ trị tuyệt đối của một số hữu tỉ?
HS:
- GTTĐ của số hữu tỉ a là khoảng cách từ điểm a tới điểm 0 trên trục số
Học sinh hoạt động cá nhân trong 3 phút hoàn thiện bài tập
Giáo viên yêu cầu 2 học sinh lên bảng trình bày trong 3 phút
Câu a,b, HS trung bình yếu
Câu d, GV hướng dẫn
Nhận xét đánh giá trong 3 phút
Giáo viên chốt lại trong 2 phút
= x nếu x 0
 - x nếu x <0
2. Dạng toán tìm số chưa biết.
Bài 101: Tìm x, biết:
= 2,5 x= 2,5 và x=-2,5.
= -1,2
Không tìm được số hữu tỉ x nào để = -1,2
c. + 0,573=2
= 2- 0,573=1,427
x=1,427 và x=-1,427
Hoạt động 3: Vận dụng tính chất của tỉ lệ thức giải bài toán chia theo tỉ lệ (10’)
Mục tiêu: Học sinh hệ thống lại tính chất của tỉ lệ thức.
Dự kiến sản phẩm hoạt động của học sinh: Giải được các bài toán tỉ lệ thức.
GV: Hai số a,b tỉ lệ với các số 3;5 điều đó có nghĩa gì?
 HS: = 
Học sinh hoạt động cá nhân trong 5 phút hoàn thịên bài tập
Trình bày lời giải trong 3 phút
Nhận xét đánh giá trong 2 phút
Giáo viên chốt lại trong 2 phút
- Để giải được bài toán có lời văn dạng trên chúng ta cần sứ dụng các khái niệm đã học : tính chất của tỉ lệ thức, dãy tỉ số bằng nhau
 2. Vận dụng tính chất của tỉ lệ thức giải bài toán 
Bài 103:
 Gọi số tiền lãi của hai tổ là a,b đồng; a,b >0
 Vì số tiền lãi chia theo tỉ lệ nên:
= 
theo tính chất của tỉ lệ thức ta có:
= = = = 1 600 000
a= 1 600 000.3= 4 800 000
 b=1 600 000.5= 8 000 000
Kết luận:
- Số tiền lãi của hai tổ là:4 800 000;
 8 000 000
Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò (5 p)
Củng cố nhanh những kiến thức của chuơng.
- Học lí thuyết: Như phần ôn tập chương, ôn lại các bài tập trọng tâm của chương
- Chuẩn bị bài sau: Kiểm tra 1 tiết
V. Rút kinh nghiệm.
Chương II: HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ
Bài1. ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN
Ngày soạn: 10/11/2020
Ngày dạy: từ ngày 16/11đến ngày. 21/11
Lớp dạy: 7A1
Tiết: từ tiết 42 đến tiết 42
Số tiết: 1.
I. Mục tiêu 
1. Kiến thức.
Học sinh nêu được định nghĩa, viết công thức biểu diễn mối liên hệ giữa hai đại lượng tỉ lệ thuận. Phát biểu được các tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận.
2. Kỹ năng.
Nhận biết được hai dại lượng có tỉ lệ thuận hay không. Biết cách tìm hệ số tỉ lệ khi biết một cặp giá trị tương ứng của hai đại lượng tỉ lệ thuận tìm giá trị của một đại lượng ki biết hệ số tỉ lệ và giá trị tương ứng của đại lượng kia.
3. Thái độ.
	- Chủ động trong các hoạt động cá nhân, nhóm.
	- Tích cực trong học tập, có ý thức trong nhóm.
4. Định hướng phát triển năng lực
	- Có cơ hội phát triển năng lực giải quyết vấn đề thực tiễn.
	- Có cơ hội phát triển năng lực mô hình hoá toán học thông qua việc chuyển vấn đề thực tiễn thành vấn đề toán học liên quan đến hai dại lượng tỉ lệ thuận.
	- Có cơ hội phát triển năng lực giao tiếp toán học thông qua hoạt động nhóm,.
5. Định hướng phát triển phẩm chất:
	- Sự nhạy bén, linh hoạt trong tư duy. 
 - Tính chính xác, kiên trì trong tính toán các đại lượng tỉ lệ thuận.
II. Phương pháp, kĩ thuật, hình thức, thiết bị dạy học
- Phương pháp và kỹ thuật dạy học: Hoạt động hợp tác theo nhóm, vấn đáp, thuyết trình
- Hình thức dạy học: Cá nhân, nhóm
- Phương tiện thiết bị dạy học: Máy tính Casio, Máy tính, Tivi
III. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
Chuẩn bị của giáo viên: SGK, máy tính, thước thẳng
Chuẩn bị của học sinh: SGK, thước thẳng.
IV. Hoạt động trên lớp
	1. Hoạt động khởi động (5p) 
Hoạt động của Thầy và Trò
Nội dung
Cho 2 HS lên bảng GV nói tên công thức, HS viết (công thức liên quan đến hai đại lượng tỉ lệ thuận)
a, Công thức tính quãng đường.
s = v.t = 15.t ( km )
b, Công thức tính khối lượng.
m = V.D ( kg )
B. Hoạt động hình thành kiến thức: (45’)
HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
Hoạt động 1: Tìm hiểu định nghĩa hai đại lượng tỉ lệ thuận (20’)
Mục tiêu: Hiểu được định nghĩa hai đại lượng tỉ lệ thuận
Dự kiến sản phẩm hoạt động của học sinh: nắm được công thức hai đại lượng tỉ lệ thuận.
*GV : Yêu cầu học sinh làm ?1.
Hãy viết các công thức tính:
a, Quãng đường đi được s (km) theo thời gian t (h) của một chuyển động đều với vận tốc 15km/h.
b, Khối lượng m (kg) theo thể tích V (m3) của thanh kim loại đồng chất có khối lượng riêng D (kg/m3). ( Chú ý: D là hằng số khác 0).
*HS : Thực hiện. 
*GV : Cho biết đặc điểm giống nhau của các công thức trên ?.
*HS : Trả lời. 
*GV : Nhận xét và khẳng định :
Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức: y = kx ( với k là hừng số khác 0) thì ta nói y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k.
*HS : Chú ý nghe giảng và ghi bài. 
*GV : Yêu cầu học sinh làm ?2.
Cho biết y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ 
k = . Hỏi x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ nào ?.
*HS : Thực hiện. 
*GV : Nhận xét. 
- Khi đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng x thì đại lượng x có tỉ lệ thuận với đại lượng y không ?.
- Nếu đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng x theo hệ số k (khác 0) thì đại lượng x sẽ tỉ lệ thuận với đại lượng y theo hệ số tỉ lệ nào ?.
*HS : Trả lời. 
*GV : Nhận xét và khẳng định : 
- Khi đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng x thì đại lượng x cũng tỉ lệ thuận với đại lượng y và ta nói hai đại lượng này tỉ lệ thuận với nhau
- Nếu đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng x theo hệ số k (khác 0) thì đại lượng x sẽ tỉ lệ thuận với đại lượng y theo hệ số tỉ lệ 
*HS : Chú ý nghe giảng và ghi bài. 
*GV : Yêu cầu học sinh làm ?3.
Ở hình 9 (sgk – trang 52).
Mỗi con khủng long ở cột a, b, c, d, nặng bao nhiêu tấn nếu biết rằng con khủng long ở cột a nặng 10 tấn và chiều cao các cột được cho bảng sau:
Cột
a
b
c
d
Chiều cao(mm)
10
8
50
30
*HS : Thực hiện. 
*GV : Nhận xét. 
1. Định nghĩa.
?1. Các công thức tính:
a, Công thức tính quãng đường.
s = v.t = 15.t ( km )
b, Công thức tính khối lượng.
m = V.D ( kg )
*Nhận xét. 
 Các công thức trên đều có điểm giống nhau là: Đại lượng này bằng đại lượng kia nhân với một số khác 0.
* Định nghĩa:
Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức: y = kx ( với k là hừng số khác 0) thì ta nói y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k.
?2.
Cho biết y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ 
k = . Thì x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ k’ = 
*Chú ý:
- Khi đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng x thì đại lượng x cũng tỉ lệ thuận với đại lượng y và ta nói hai đại lượng này tỉ lệ thuận với nhau.
- Nếu đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng x theo hệ số k (khác 0) thì đại lượng x sẽ tỉ lệ thuận với đại lượng y theo hệ số tỉ lệ 
?3.
Cột
a
b
c
d
Chiều cao
(mm)
10
8
50
30
Khối lượng
( tấn)
10
8
50
30
Hoạt động 2 : Tìm hiểu tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận (20’)
Mục tiêu: Hiểu được tính chất hai đại lượng tỉ lệ thuận.
Dự kiến sản phẩm hoạt động của học sinh: Áp dụng được tính chất hai đại lượng tỉ lệ thuận làm bài tập.
*GV : Yêu cầu học sinh làm ?4.
Cho biết hai đại lượng y và x tỉ lệ thuận với nhau:
x
x1 = 3
x2 =4
x3 =5
x4 =6
y
y1 = 6
y2 = ?
y3 = ?
y4 = ?
a, Hãy xác định hệ số tỉ lệ của y đối với x;
b, Thay mỗi dấu “?” trong bảng trên bằng một số thích hợp;
c, Có nhận xét gì về tỉ số giữa hai giá trị tương ứng
của x và y.
*HS : Thực hiện. 
*GV : Nhận xét. 
- Nếu hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau thì:
 Tỉ số của chúng có thay đổi không ?.
 Tỉ số hai giá trị bất kì của hai đại lượng này có bằng tỉ số hai giá trị tương ứng của đại lượng kia không ?.
*HS : Thực hiện. 
*GV : Nhận xét và khẳng định : 
Nếu hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau thì:
 - Tỉ số của chúng có thay đổi không đổi.
 - Tỉ số hai giá trị bất kì của hai đại lượng này bằng tỉ số hai giá trị tương ứng của đại lượng kia .
*HS : Chú ý nghe giảng và ghi bài.
2. Tính chất.
?4.
a, Hệ số tỉ lệ của y đối với x: k = 2.
b,
x
x1 = 3
x2 =4
x3 =5
x4 =6
y
y1 = 6
y2= 8
y3=10
y4=12 
c,
* Kết luận:
Nếu hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau thì:
 - Tỉ số của chúng có thay đổi không đổi.
 - Tỉ số hai giá trị bất kì của hai đại lượng này bằng tỉ số hai giá trị tương ứng của đại lượng kia .
Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò (5 p)
Bài tập 1:
a. Hệ số tỉ lệ k của y đối với x là ==
b y = x
c. x = 9 y = .9 = 6
x =15 y = .15 =10
- Học thuộc định nghĩa, tính chất của đại ượng tỉ lệ thuận
- Bài tập 3,4
- Đọc trước bài “ một số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận”
V. Rút kinh nghiệm.
§2. HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU.
Ngày soạn: 10/11/2010
Ngày dạy: từ ngày 16/11đến ngày. 21/11
Lớp dạy: 7A1
Tiết: từ tiết 43 đến tiết 44
Số tiết: 2.
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức.	
	Phát biểu được định nghĩa 2 tam giác bằng nhau, biết viết kí hiệu về sự bằng nhau của 2 tam giác theo qui ước viết tên các đỉnh tương ứng theo cùng một thứ tự.
2. Kỹ năng.
	Biết sử dụng định nghĩa 2 tam giác bằng nhau, các góc bằng nhau. Rèn luyện khả năng phán đoán, nhận xét.
3. Thái độ.
- Tích cực trong học tập, có ý thức trong nhóm.
- Cẩn thận, chính xác, trung thực.
4. Định hướng phát triển năng lực.
	- Có cơ hội phát triển năng lực giải quyết vấn đề thực tiễn sáng tạo.
	- Có cơ hội phát triển năng lực mô hình hoá toán học thông qua việc chuyển
vấn đề thực tiễn thành vấn đề toán học liên quan đến hai tam giác bằng nhau.
	- Có cơ hội phát triển năng lực giao tiếp toán học thông qua hoạt động
nhóm, tương tác với GV.
5. Định hướng phát triển phẩm chất
	- Nhanh nhẹn, linh hoạt trong tư duy hình học. 
	- Tính chính xác, chăm chỉ
II. Phương pháp, kĩ thuật, hình thức, thiết bị dạy học
- Phương pháp và kỹ thuật dạy học: Hoạt động hợp tác theo nhóm, vấn đáp, thuyết trình
- Hình thức dạy học: Cá nhân, nhóm
- Phương tiện thiết bị dạy học: thước đo độ, thước chia khoảng. 
III. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
Chuẩn bị của giáo viên: SGK, thước đo độ, thước chia khoảng.
Chuẩn bị của học sinh: SGK, thước đo độ, thước chia khoảng.
IV. Hoạt động trên lớp
1. Hoạt động khởi động (10 P)
Hoạt động của Thầy và Trò
Nội dung
Gv: yêu cầu HS đo hinh SGK h 60
Hs1: Dùng thước thẳng và thước đo góc đo các cạnh và các góc của tam giác ABC
Hs2: Dùng thước thẳng và thước đo góc đo các cạnh và các góc của tam giác A’B’C’
HS báo cáo kết quả
B. Hoạt động hình thành kiến thức: (40’)
HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
Hoạt động 1: Tìm hiểu định nghĩa hai tam giác bằng nhau (25’)
Mục tiêu: Hiểu được định nghĩa hai tam giác bằng nhau.
Dự kiến sản phẩm hoạt động của học sinh: Vẽ được hai tam giác bằng nhau.
? Từ bài tập trên, hãy cho biết hai tam giác như thế nào được gọi là hai tam giác bằng nhau.
- Giáo viên giới thiệu khái niệm đỉnh, cạnh, góc tương ứng của
GV Hướng dân HS ghi kí hiệu hai tam giác bằng nhau.
1. Định nghĩa.
Định nghĩa: 
Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có các cạnh tương ứng bằng nhau và các góc tương ứng bằng nhau. 
Hoạt động 2: Tìm điều kiện để hai tam giác bằng nhau (50’)
Mục tiêu: biết được kí hiệu và điều kiện để hai tam giác bằng nhau.
Dự kiến sản phẩm hoạt động của học sinh: làm được bài tập hai tam giác bằng nhau.
- Yêu cầu học sinh làm ?2
- 1 học sinh đứng tại chỗ làm câu a, b
- 1 học sinh lên bảng làm câu c.
- Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm ?3 
- Các nhóm thảo luận 
- Đại diện nhóm lên trình bày
- Lớp nhận xét đánh giá.
GV đưa đề bài 63, 64 lên ti vi.
HS làm bài tập 63, 64
?2
a) ABC = MNP
b) Đỉnh tương ứng với đỉnh A là M
Góc tương ứng với góc N là góc B.
Cạnh tương ứng với cạnh AC là MP.
c) ACB = MPN, AC = MP, 
?3 
- Góc D tương ứng với góc A
Xét ABC theo định lí tổng 3 góc của tam giác ta có :
- Cạnh BC tương ứng với cạnh EF 
 BC = EF = 3 (cm).
Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò (5’)
- Giáo viên treo bảng phụ bài tập 10 (SGK-Trang 111).
- Học sinh lên bảng làm :
	Bài tập 10: 
- Nắm vững định nghĩa 2 tam giác bằng nhau, biết ghi bằng kí hiệu một cách chính xác.
- Làm bài tập 11, 12, 13, 14 (SGK-Trang 112).
- Làm bài tập 19, 20, 21 (SBT-Trang 100).
V. Rút kinh nghiệm.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_toan_hoc_7_tuan_11_nam_hoc_2020_2021.doc