Giáo án môn Đại số 7 - Chương trình học kỳ 1 - Năm học 2021-2022

Giáo án môn Đại số 7 - Chương trình học kỳ 1 - Năm học 2021-2022

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Học sinh biết được số hữu tỉ là số viết dưới dạng với a,b là các số nguyên và b ≠ 0. Bước đầu nhận biết được mối quan hệ giữa các tập hợp số N Ì Z Ì Q

 2. Kĩ năng: Biết cách biểu diễn một số hữu tỉ trên trục số,biểu diễn một số hữu tỉ bằng nhiều phân số bằng nhau, biết so sánh hai số hữu tỉ.

 3. Thái độ: Cẩn thận , chính xác khi biểu diễn số hữu tỉ trên trục số. Tích cực vận dụng toán học vào thực tế.

4. Phát triển năng lực:

- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực hợp tác, năng lực ứng dụng kiến thức toán vào cuộc sống

- Năng lực chuyên biệt: Năng lực sử dụng các phép toán, năng lực sử dụng ngôn ngữ toán

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

1. Giáo viên: bài giảng điện tử, STK,Phấn màu

2. Học sinh: đồ dùng học tập, SGK,ôn bài bài cũ ,đọc trước bài mới

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1. Hoạt động khởi động: (3’)

Trò chơi:Mời bạn lớp trưởng lên cho lớp chơi trò chơi “Truyền hộp quà” kèm theo bài hát. Khi bài hát kết thúc, hộp quà đến tay bạn nào thì bạn ấy sẽ mở hộp quà trả lời câu hỏi, trả lời đúng được 1 phần quà, trả lời sai bạn khác có quyền trả lời.

Câu hỏi: Ở lớp 6 các em đã được học về những tập hợp nào? => vào bài

 

doc 173 trang Trịnh Thu Thảo 02/06/2022 3020
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Đại số 7 - Chương trình học kỳ 1 - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày dạy 7A: / / 2021 
7B: / / 2021 
CHƯƠNG I: SỐ HỮU TỈ - SỐ THỰC
Tiết 1: 
§1. TẬP HỢP Q CÁC SỐ HỮU TỈ
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Học sinh biết được số hữu tỉ là số viết dưới dạng với a,b là các số nguyên và b ≠ 0. Bước đầu nhận biết được mối quan hệ giữa các tập hợp số N Ì Z Ì Q
 2. Kĩ năng: Biết cách biểu diễn một số hữu tỉ trên trục số,biểu diễn một số hữu tỉ bằng nhiều phân số bằng nhau, biết so sánh hai số hữu tỉ.
 3. Thái độ: Cẩn thận , chính xác khi biểu diễn số hữu tỉ trên trục số. Tích cực vận dụng toán học vào thực tế. 
4. Phát triển năng lực:
- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực hợp tác, năng lực ứng dụng kiến thức toán vào cuộc sống
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực sử dụng các phép toán, năng lực sử dụng ngôn ngữ toán
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1. Giáo viên: bài giảng điện tử, STK,Phấn màu 
2. Học sinh: đồ dùng học tập, SGK,ôn bài bài cũ ,đọc trước bài mới 
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Hoạt động khởi động: (3’)
Trò chơi:Mời bạn lớp trưởng lên cho lớp chơi trò chơi “Truyền hộp quà” kèm theo bài hát. Khi bài hát kết thúc, hộp quà đến tay bạn nào thì bạn ấy sẽ mở hộp quà trả lời câu hỏi, trả lời đúng được 1 phần quà, trả lời sai bạn khác có quyền trả lời.
Câu hỏi: Ở lớp 6 các em đã được học về những tập hợp nào? => vào bài
2. Hoạt động hình thành kiến thức: 
Hoạt động của GV và HS
Kiến thức cần đạt
HĐ1(10’): Tìm hiểu khái niệm số hữu tỉ
-Mục tiêu: Hiểu thế nào là số hữu tỷ
-Tiến trình thực hiện:
Hoạt động cá nhân: 
- Giả sử ta có các số : 3 ; - 0,5 ; 0 ; ; 2. Em hãy viết 3 phân số bằng mỗi số trên.
- Có thể viết mỗi số trên thành bao nhiêu phân số bằng nó ? 
(Sau đó GV bổ sung vào cuối mỗi dòng dấu “ .” ).
- Ở lớp 6, các em đã biết: các phân số bằng nhau là các cách viết khác nhau của cùng một số, số đó được gọi là số hữu tỉ.
Vậy các số 3 ; - 0,5 ; 0 ; ; 2 đều là số hữu tỉ. Vậy thế nào là số hữu tỉ ? 
 Gv giới thiệu khái niệm số hữu tỷ thông qua các ví dụ vừa nêu
Hoạt động cặp đôi(3ph)
GV yêu cầu hs làm , 
- Cặp đôi thống nhất kết quả
- Đại diện báo cáo kết quả (có thể nhận xét cặp đôi khác)
- GV:VËy em cã nhËn xÐt g× vÒ mèi quan hÖ gi÷a c¸c tËp hîp sè : N, Z, Q?
HS: Trả lời
HĐ2(10’): Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số
-Mục tiêu: Biết cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số
-Tiến trình thực hiện:
GV: Cho học sinh cả lớp làm ?3 một em lên bảng làm.
HS : Dưới lớp cùng làm, nhận xét , hoàn thành bài.
GV: Tương tự như đối với số nguyên, ta có thể biểu diễn mọi số hữu tỉ trên trục số.
GV: Nêu VD1, hướng dẫn HS thực hiện.
 Chú ý: Chia đoạn thẳng đơn vị theo mẫu số, xác định điểm biểu diễn số hữu tỉ theo tử số 
GV: Yêu cầu HS thực hiện ví dụ 2.
+ Viếtthành phân số có mẫu số dương.
 + Điểm biểu diễn số hữu tỉ xác định như thế nào?
GV: Giới thiệu: Trên trục số điểm biểu diễn số hữu tỉ x gọi là điểm x.
HĐ3 (10’):So sánh hai số hữu tỉ
-Mục tiêu: HS biết so sánh hai số hữu tỉ 
-Tiến trình thực hiện:
?. Muốn so sánh 2 phân số ta làm thế nào? 
GV: Yêu cầu học sinh làm ?4 .
 So sánh hai phân số và 
HS: Làm bài cá nhân, một em lên bảng trình bày
GV: Sửa chữa
Để so sánh hai số hữu tỉ ta làm thế nào? (so sánh hai số hữu tỉ ta viết chúng dưới dạng phân số rồi so sánh hai phân số đó)
GV: Đưa nội dung ví dụ 1
HS : Thực hiện ví dụ 1 SGK.
GV: Hoàn thiện bài trên bảng.
HS : Thực hiện ví dụ 2 SGK.
?. Qua hai ví dụ, hãy cho biết để so sánh hai số hữu tỉ ta cần làm như thế nào?
HS: Trình bày
GV: Sữa chữa chốt lại kiến thức cơ bản
GV: Giới thiệu về số hữu tỉ dương, số hữu tỉ âm, số 0.
HS: Thực hiện ?5 SGK
=> Nhận xét:
 > 0 nếu a, b cùng dấu
 < 0 nếu a, b khác dấu
1. Số hữu tỉ:
 3 = 
 - 0,5 = 
 0 = 
Các số 3; - 0,5; 0; gọi là số hữu tỉ
* Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng phân số với a, b Z ; b 0
Tập hợp các số hữu tỉ kí hiệu: Q
?1. Các số 0,6; -1,25; là các số hữu tỉ (theo đ/n) vì:
; 
?2. Với a Z thì => a Q
Với n N thì => n Q
2. Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số:
?3. Biểu diễn các số nguyên -1; 1; 2 trên trục số.
* Ví dụ 1: Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số
* Ví dụ 2: Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số
Viết 
3. So sánh hai số hữu tỉ:
?4. So sánh hai phân số
= ; =
Vì -10 > - 12 và 15 > 0 nên 
* Ví dụ 1: So sánh - 0,6 và 
Giải:
Vì -6 0 nên
* Ví dụ 2: So sánh và 0
 vì -7 < 0
 Kết luận: Để so sánh hai số hữu tỉ ta cần:
- Viết hai số hữu tỉ dưới dạng hai phân số có cùng mẫu dương.
- So sánh hai tử số, số hữu tỉ nào có tử lớn hơn thì lớn hơn. 
?5. 
Các số hữu tỉ dương: ; 
Các số hữu tỉ âm: ; ; - 4
Số hữu tỉ 0 không là số hữu tỉ dương cũng không là số hữu tỉ âm: 
3. Luyện tập – Vận dụng: (8 phút)
Hoạt động của GV và HS
Kiến thức cần đạt
GV: Đưa ra nội dung bài 1/SGK. 
+ Gọi 1 HS lên bảng làm bài 1
+ HS : Dưới lớp cùng làm, nhận xét, hoàn thiện bài.
GV: Chốt lại và chính xác kết quả.
 HS: Hoạt động theo nhóm
*Yêu cầu: HS làm bài tập 2 SGK.
. GV chia lớp làm 4 nhóm, cử nhóm trưởng.
HS: Nhóm 1+2 làm ý a
 Nhóm 3+4 làm ý b
Thời gian làm bài: 6 phút.
HS làm việc độc lập, mỗi nhóm thống nhất ý kiến ghi vào bảng phụ.
Đại diện nhóm đưa ra KQ.
* GV : Bảng phụ ghi đáp án bài 2.
HS : Nhận xét chéo
GV: Sửa chữa chốt lại kiến thức cơ bản
GV: Yêu cầu HS làm bài 3 SGK (tr-8)
 HS: 1 HS lên bảng thực hiện.
HS: Dưới lớp cùng làm, nhận xét, hoàn thiện bài.
GV: Nhận xét và chính xác kết quả.
Bài 1 SGK (tr-7)
-3 Î N; -3 Î Z; -3 Î Q
; Q ; N Ì Z Ì Q
Bài 2 SGK (tr-7)
a) Phân số biểu diễn số hữu tỉ là:
b) Biểu diễn số trên trục số 
Bài 3 SGK (tr-8): So sánh các số hữu tỉ
a) x = và y = 
4. Tìm tòi mở rộng: ( 2 phút)
Hđ cặp đôi
BT: Các điểm A, B sau biểu diễn số hữu tỉ nào?
A
1-1
B
2
0
5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (2 phút)
	- Biết viết một phân số có mẫu âm thành phân số bằng nó nhưng có mẫu dương.
	- Khi biểu diễn số hữu tỉ trên trục số hoặc khi so sánh hai số hữu tỉ (viết dưới dạng phân số) nhất thiết phải viết phân số đó dưới dạng phân số có mẫu dương.
 - Làm bài tập 5 SGK(tr- 8), bài 7, 8, 9 SBT.
 * Hướng dẫn bài 5 SGK: Viết: , có z = 
 Theo đầu bài x a + a < a + b < b + b
 => 2a < < 
* Chuẩn bị tiết học sau : Ôn tập quy tắc chuyển vế, cộng trừ phân số.
Ngày dạy 7A: / / 2021 
7B: / / 2021 
Tiết 2: 
§2. CỘNG, TRỪ SỐ HỮU TỈ
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Học sinh nắm vững quy tắc cộng, trừ số hữu tỉ. Hiểu quy tắc chuyển vế trong Q.
2. Kĩ năng : Làm thành thạo các phép cộng, trừ số hữu tỉ, chính xác, áp dụng quy tắc " chuyển vế"
3. Thái độ : Cẩn thận , chính xác trong tính toán, lập luận .
4. Phát triển năng lực:
- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực hợp tác, năng lực ứng dụng kiến thức toán vào cuộc sống
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực sử dụng các phép toán, năng lực sử dụng ngôn ngữ toán
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1. Giáo viên: Bảng phụ ghi ?2
2. Học sinh: Ôn các kiến thức về số hữu tỉ. Cộng trừ phân số, quy tắc “chuyển vế”, quy tắc dấu ngoặc (lớp 6).
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Hoạt động khởi động: (5’)
* Kiểm tra: Thế nào là số hữu tỉ ? Cho ví dụ 3 số hữu tỉ âm, dương, 0. Biểu diễn số hữu tỉ 3 trên trục số? 
2. Hoạt động hình thành kiến thức: 
Hoạt động của GV và HS
Kiến thức cần đạt
HĐ1(15’): Cộng trừ hai số hữu tỉ
-Mục tiêu: Học sinh biết cách cộng, trừ hai số hữu tỉ .
-Tiến trình thực hiện:
?. Ta đã biết mọi số hữu tỉ đều viết được dưới dạng phân số với (a, bÎ Z,b¹ 0). Vậy để cộng, trừ hai số hữu tỉ ta có thể làm thế nào? 
GV: Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc cộng, trừ hai phân số (cùng mẫu, khác mẫu)ở lớp 6.
HS: Phát biểu các quy tắc.
GV: Như vậy, với hai số hữu tỉ bất kỳ ta đều có thể viết chúng dưới ạng hai phân số có cùng một mẫu dương rồi áp dụng quy tắc cộng, trừ phân số cùng mẫu.
GV:Với 
 x + y = 
 x - y = 
HS : Viết công thức tổng quát
?. Hãy nhắc lại các t/c của phép cộng phân số?
GV: Phép cộng số hữu tỉ có các tính chất của phép cộng phân số. Mỗi số hữu tỉ có một số đối
GV cho hs hoạt động nhóm làm bài tâp ?1
Các nhóm làm bài tâp ?1
Yêu cầu các nhóm đọc kết quả và nêu cách làm của từng nhóm.
GV sửa trên bảng kết quả của 1 nhóm cả lớp theo dõi
HĐ 2(10’) : Quy tắc chuyển vế
-Mục tiêu: HS Hiểu quy tắc chuyển vế trong Q. Áp dụng vào giải bài tập
-Tiến trình thực hiện:
?. Hãy nhắc lại quy tắc chuyển vế trong Z?
HS: Khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức ta phải đổi dấu số hạng đó.
GV: Quy tắc trên vẫn áp dụng được với số hữu tỉ.
 => Quy tắc: SGK
GV: Yêu cầu HS làm ví dụ SGK.
HS: Thực hiện.
Gv: Sữa chữa
GV: Yêu cầu HS làm ?2 SGK.
 HS: Hoạt động theo nhóm
*Yêu cầu: HS làm ?2 SGK.
- GV chia lớp thành các (theo bàn), cử nhóm trưởng.
- Thời gian làm bài: 7 phút.
- HS làm việc độc lập(5’), mỗi nhóm thống nhất ý kiến ghi vào bảng phụ.
Đại diện nhóm đưa ra KQ.
Gv: Bảng phụ ghi đáp án ? 2
*HS nhận xét chéo . 
GV nhận xét, sữa chữa.
GV: Yêu cầu HS đọc chú ý SGK (tr-9)
1. Cộng, trừ hai số hữu tỉ:
Với 
* Số đối của số hữu tỉ x là -x
Nếu thì -
*Ví dụ: SGK- T9
?1
 Tính 
2. Quy tắc chuyển vế: SGK/9
Với mọi x, y, z Q
 x + y = z => x = z - y
*Ví dụ: Tìm x, biết 
Giải: 
?2
 Tìm x, biết:
* Chú ý: SGK (tr-9)
3. Luyện tập – Vận dụng: (10 phút)
Hoạt động của GV và HS
Kiến thức cần đạt
GV: Yêu cầu HS làm bài tập 6 SGK.
HS: 2 HS lên bảng thực hiện (mỗi em 2 câu).
HS: Cùng làm, nhận xét
GV: Sữa chữa
Bài 6 SGK (tr- 10): Tính
a) 
b) 
c) 
d) 3,5 – = = 
 = 
4. Tìm tòi mở rộng: ( 3 phút)
HĐ cặp đôi
BT: Tính nhanh
5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (2 phút)
- Học bài theo SGK kết hợp với vở ghi.
- Làm bài tập: 9; 10/SGK-T10 
* Chuẩn bị trước bài "Nhân, chia số hữu tỉ"
Ôn tập quy tắc nhân phân số, tính chất cơ bản của phép nhân phân số, định nghĩa tỉ số (lớp 6)
Ngày dạy 7A: / / 2021 
7B: / / 2021 
Tiết 3: 
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: củng cố quy tắc cộng, trừ số hữu tỉ. Hiểu quy tắc chuyển vế trong Q.
2. Kĩ năng : Làm thành thạo các phép cộng, trừ số hữu tỉ, chính xác, áp dụng quy tắc " chuyển vế"
3. Thái độ : Cẩn thận , chính xác trong tính toán, lập luận .
4. Phát triển năng lực:
- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực hợp tác, năng lực ứng dụng kiến thức toán vào cuộc sống
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực sử dụng các phép toán, năng lực sử dụng ngôn ngữ toán
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1. Giáo viên: Bảng phụ ghi bài tập
2. Học sinh: Ôn các kiến thức về cộng trừ số hữu tỉ
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Hoạt động khởi động: (5’)
* Kiểm tra bài cũ: 
 .- Muốn cộng, trừ hai số hữu tỉ x, y ta làm thế nào ? Viết công thức tổng quát.
 - Nêu quy tắc "chuyển vế", viết công thức
2. Hoạt động hình thành kiến thức: 
Hoạt động của GV và HS
Kiến thức cần đạt
HĐ1(5’): Cộng trừ hai số hữu tỉ
-Mục tiêu: Học sinh biết cách cộng, trừ hai số hữu tỉ .
-Tiến trình thực hiện:
GV: Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc cộng, trừ số hữ tỉ
HS: Phát biểu các quy tắc.
?. Hãy nhắc lại quy tắc chuyển vế trong Q?
HS: Khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức ta phải đổi dấu số hạng đó.
1. Cộng, trừ hai số hữu tỉ:
Với 
* Số đối của số hữu tỉ x là -x
Nếu thì -
2. Quy tắc chuyển vế: SGK/9
Với mọi x, y, z Q
 x + y = z => x = z - y
3. Luyện tập – Vận dụng: (30 phút)
Hoạt động của GV và HS
Kiến thức cần đạt
GV: Yêu cầu HS làm bài tập 7 SGK.
HS hoạt động cá nhân làm bài tập
GV: Yêu cầu HS làm bài tập 8 SGK.
HS: 2 HS lên bảng thực hiện (mỗi em 1 câu).
HS: Cùng làm, nhận xét.
GV: Sữa chữa.
Gv: Yêu cầu hs hoạt động nhóm đôi làm bài 9
Hs: Hoạt động nhóm đôi làm bài
 4 hs lên bảng thực hiện
Hs: Nhận xét bài trên bảng
Gv: Chữa bài
GV: lưu ý HS khi chuyển một số hạng tử từ vế này sang vế kia của một đẳng thức, ta phải đổi dấu hạng tử đó
GV: Đưa ra bài 10 SGK (tr 10) và cho HS hoạt động nhóm.
HS: Hoạt động nhóm (5’).
HS: Làm việc độc lập.
HS: Trao đổi, thảo luận, thống nhất nội dung ghi bảng nhóm 
Đại diện một nhóm lên bảng trình bày
HS: Nhận xét .
GV: Nhận xét, sửa chữa
Bài 7 SGK (tr-10)
Viết – 5 bằng tổng của hai số âm, bằng hiệu của hai số hữu tỉ dương rồi rút gọn hai phân số đó đến tối giản
a) 
b) 
Bài 8 SGK (tr-10): Tính
a)= 
 = 
c) = 
 = 
Bài 9 SGK (tr-10) Tìm x, biết
a) 
b) 
c) 
d) 
Bài 10 SGK/10
Cách 1: Trước hết, tính giá trị của từng biểu thức trong ngoặc
Cách 2: Bỏ dấu ngoặc rồi nhóm các số hạng thích hợp
 = 
4. Tìm tòi mở rộng: ( 3’)
Bài tập : Tìm x, biết:
a) ĐS: 
b) = 
5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (2 phút)
- Học bài theo SGK kết hợp với vở ghi.
- Làm bài tập: 9; 10/SGK-T10 
* Chuẩn bị trước bài "Nhân, chia số hữu tỉ"
Ôn tập quy tắc nhân phân số, tính chất cơ bản của phép nhân phân số, định nghĩa tỉ số (lớp 6)
Ngày dạy 7A: / / 2021 
 7B: / / 2021 
Tiết 4: 
§3. NHÂN, CHIA SỐ HỮU TỈ
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: HS hiểu và nắm vững các quy tắc nhân, chia số hữu tỉ, tính chất của phép nhân số hữu tỉ.
2. Kỹ năng: HS làm thành thạo các phép tính nhân chia phân số nhanh và đúng.
3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác khi làm toán.
4. Phát triển năng lực:
- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực hợp tác, năng lực ứng dụng kiến thức toán vào cuộc sống
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực sử dụng các phép toán, năng lực sử dụng ngôn ngữ toán
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1. Giáo viên: bài giảng điện tử, sgk 
2. Học sinh: Ôn quy tắc nhân, chia phân số, tính chất cơ bản của phép nhân phân số, định nghĩa tỉ số (lớp 6) 
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Hoạt động khởi động: (5’)
Trò chơi: Mời bạn lớp trưởng lên cho lớp chơi trò chơi “Truyền hộp quà” kèm theo bài hát. Khi bài hát kết thúc, hộp quà đến tay bạn nào thì bạn ấy sẽ mở hộp quà trả lời câu hỏi.
Câu hỏi:
 - Muốn cộng hai số hữu tỉ x,y ta làm thế nào? Viết công thức tổng quát ? 
	- Phát biểu quy tắc chuyển vế? Viết công thức ? 
* GV và hs lớp nhận xét.
2. Hoạt động hình thành kiến thức: 
Hoạt động của GV và HS
Kiến thức cần đạt
HĐ 1(12’): Nhân hai số hữu tỉ
-Mục tiêu: HS hiểu và biết nhân hai số hữu tỉ
-Tiến trình thực hiện:
Đặt vấn đề : Trong tập hợp Q các số hữu tỉ, cũng có phép nhân, chia hai số hữu tỉ. Ví dụ : - 0,2 . 
GV Theo em sẽ thực hiện như thế nào ? Tại sao ?
HS : Đưa ra ý kiến của mình (Viết các số hữu tỉ dưới dạng phân số, rồi áp dụng quy tắc nhân phân số)
?. Hãy phát biểu quy tắc nhân phân số? áp dụng thực hiện VD ?
HS : Đưa ra ý kiến của mình
GV: Đưa ra tổng quát
HS : Làm ví dụ (SGK)
?. Phép nhân phân số có những tính chất gì? 
HS: Đưa ra ý kiến.
GV: Giới thiệu phép nhân số hữu tỉ cũng có các tính chất như vậy 
 GV đưa “ tính chất phép nhân số hữu tỉ” trên bảng phụ
 HS : Ghi “Tính chất phép nhân số hữu tỉ” vào vở 
HĐ2 (15’): Chia hai số hữu tỉ
-Mục tiêu: Giúp hs hiểu chia hai số hữu tỷ
-Tiến trình thực hiện:
GV: Với x =. Áp dụng quy tắc chia phân số, hãy viết công thức chia x cho y ?
HS : Lên bảng viết 
GV: Nhận xét sửa chữa
GV: Đưa ra VD (SGK)
+ Hãy viết - 0,4 dưới dạng phân số rồi thực hiện phép tính?
HS : Thực hiện.
Gv: Nhận xét sửa chữa
GV:Yêu cầu HS làm ? SGK (tr- 11)
HS : 2 HS lên bảng thực hiện 
Gv: Nhận xét sửa chữa
GV: Yêu cầu HS đọc bài tập 12 SGK. HS : 2 HS lên bảng thực hiện 
Gv: Nhận xét sửa chữa
GV : Gọi HS đọc chú ý SGK (tr 11)
GV : Hãy lấy VD về tỉ số của hai số hữu tỉ ?
 HS : Đưa ra ý kiến của mình
Gv: Nhận xét sửa chữa
1. Nhân hai số hữu tỉ
* Tổng quát :
Với x = ; y = ( b,d 0 )
 x.y =
Ví dụ : 
Tính chất : Với x,y,z Q
 x.y = y.x
 ( x.y ) .z = x.( y.z )
 x.1 = 1.x = x
 x. = 1 (với x 0 )
 x ( y + z ) = xy +xz
2. Chia hai số hữu tỉ
Với x =.
 x : y =
Ví dụ: - 0,4 : (-) = 
?
 Tính 
3,5.(-1) = 
Bài 12 SGK (tr-12)
a) 	
b) 
Chú ý 
 Với x, y Q; y 0, tỉ số của x và y kí hiệu là : hay x : y
Ví dụ : SGK (tr 11)
3. Luyện tập – Vận dụng: (8’)
Hoạt động của GV và HS
Kiến thức cần đạt
GV : Đưa ra bài tập 13 SGK (tr 12)
HS: Thực hiện chung phần a, mở rộng từ nhân hai phân số ra nhân nhiều phân số (dưới sự hướng dẫn của GV)
GV: Gọi 3 HS lên bảng làm phần b,c,d ( Trong quá trình làm phần c,d. Yêu cầu HS nhắc lại thứ tự phép toán) 
Bài 13 SGK (tr-12)
Kết quả b) ; c) ; 
 d) 
4. Tìm tòi mở rộng: ( 3’)
- GV tổ chức cho hs chơi trò chơi "tiếp sức" làm bài 14 (sgk/12).
Luật chơi : Có hai đội chơi, mỗi đội có 5 hs chuyền tay nhau một viên phấn, mỗi người làm một phép tính trong bảng (kẻ sẵn trên bảng phụ). Sau 5 phút, đội nào làm đúng nhiều hơn, nhanh hơn thì đội đó thắng.
4
=
:
:
- 8
=
=
=
=
=
5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (2’)
- Nắm vững QT nhân chia số hữu tỉ. Ôn tập gía trị tuyệt đối của số nguyên
- Làm bài tập 15,16 SGK (tr 13) , bài 10,11,14,15 SBT 9tr 4,5)
* Hướng dẫn bài 15(a) SGK (tr 13) 
 C1: 4.(-25)+10: (-2)=-100+(-5)=-105
* Chuẩn bị trước bài: Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ...
Ngày dạy 7A: / / 2021
 7B: / / 2021 
Tiết 5: 
§4. GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI CỦA MỘT SỐ HỮU TI.
CỘNG, TRỪ, NHÂN, CHIA SỐ THẬP PHÂN
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: HS hiểu và nắm được khái niệm giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. Cộng, trừ, nhân, chia các số thập phân.
2. Kỹ năng: HS xác định được giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. Có kỹ năng cộng, trừ, nhân, chia các số thập phân.
3.Thái độ: Có ý thức vận dụng tính chất các phép toán về số hữu tỉ để tính toán hợp lý.
4. Phát triển năng lực:
- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực hợp tác, năng lực ứng dụng kiến thức toán vào cuộc sống
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực sử dụng các phép toán, năng lực sử dụng ngôn ngữ toán
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1. Giáo viên: Bài giảng điện tử 
2. Học sinh: Ôn giá trị tuyệt đối của một số nguyên. 
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Hoạt động khởi động: (6’)
Trò chơi “Thử tài ghi nhớ”: Giáo viên chuẩn bị một số nội dung kiến thức cần thiết liên quan đến bài học đưa vào máy tính Học sinh chuẩn bị bảng nhóm, bút dạ
Cách chơi: Giáo viên đưa nội dung lên máy chiếu cho các nhóm quan sát trong vòng vài giây đến vài chục giây, sau đó, cất bảng phụ (chuyển slides)
Giáo viên yêu cầu học sinh các nhóm thi nhau ghi lên bảng nhóm của nhóm mình. Nhóm có nội dung ghi lại đúng và được nhiều hơn là nhóm giành chiến thắng.
 Câu 1. Giá trị tuyệt đối của một số nguyên a là gì ?
 Tính : .
 Tìm x, biết : 
 Câu 2. Vẽ trục số, biểu diễn các số hữu tỉ 3,5 ; ; - 2 trên trục số.
Đáp án:
 - Câu 1: Giá trị tuyệt đối của một số nguyên a là khoảng cách từ điểm a tới điểm 0 trên trục số.
 hoặc x = - 2
- Câu 2: 
2. Hoạt động hình thành kiến thức: 
Hoạt động của GV và HS
Kiến thức cần đạt
HĐ1: Gía trị tuyệt đối của một số hữu tỉ (15’) 
 -Mục tiêu: hs hiểu và tìm được giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ.
-Tiến trình thực hiện:
GV : Tương tự như giá trị tuyệt đối của số nguyên, giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ x là khoảng cách từ điểm x tới điểm 0 trên trục số.
GV : Giới thiệu ký hiệu
GV :Yêu cầu HS làm ?1 SGK
HS :Thực hiện
GV: Đưa ra trường hợp tổng quát. (Công thức xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ cũng tương tự như đối với số nguyên).
GV: Đưa ra ví dụ
HS: Đưa ra ý kiến của mình và giải thích.
=> Nhận xét.
Hoạt động cặp đôi(3’)
- Làm bài tập ?2.
HĐ2: Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân (12’) 
-Mục tiêu: giúp hs hiểu và làm thành thạo cộng, trừ, nhân, chia số thập phân
-Tiến trình thực hiện:
GV: Đưa ra ví dụ1 (câu a). Hãy viết các số thập phân trên dưới dạng phân số thập phân rồi áp dụng quy tắc cộng hai phân số?
HS : Thực hiện, GV ghi lại
?.Quan sát các số hạng và tổng, cho biết có thể làm cách nào nhanh hơn không?
HS :Nêu cách làm ( -1,13 ) + ( - 0,264 )
 = - ( 1,13 + 0,264 )
 = -1,394
 GV: Giới thiệu : Trong thực hành khi cộng hai số thập phân ta áp dụng quy tắc tương tự như đối với số nguyên
GV:Đưa ra VD b,c.Làm thế nào để thực hiện các phép tính trên? 
HS:Viết các số thập phân dưới dạng phân số thập phân rồi thực hiện phép 
GV:Đưa ra bài tập
 b) 0,245 - 2,134
 = 
 = = - 1,889
 c) ( - 5,2 ) . 3,14
 = 
GV:Tương tự như với câu a, có cách nào làm nhanh hơn không?
HS: Lên bảng làm
GV:Vậy khi cộng, trừ hoặc nhân hai số thập phân ta áp dụng quy tắc về giá trị tuyệt đối và về dấu tương tự như với số nguyên
GV: Đưa ra VD 2 . 
?. Nêu quy tắc chia hai số thập phân: Thương của hai số thập phân x và y là thương của và với dấu ‘‘+’’ đằng trước nếu x và y cùng dấu và dấu ‘’-‘’ đằng trước nếu x và y khác dấu? Hãy áp dụng vào làm VD2.
HS: Thực hiện (Thay đổi dấu của số chia). 
 GV : Yêu cầu HS làm ?3 SGK
HS : 2 HS lên bảng thực hiện, HS dưới lớp cùng làm, nhận xét, hoàn thiện bài.
GV: Tổng hợp ý kiến của HS và chính xác kết quả.
1. Gía trị tuyệt đối của một số hữu tỉ
Gía trị tuyệt đối của số hữu tỉ x là khoảng cách từ điểm x tới điểm 0 trên trục số
Ký hiệu : 
?1
 Điền vào chỗ trống(...)
Nếu x = 3,5 thì =3,5
Nếu x = thì = 
Nếu x > 0 thì =x
 Nếu x = thì = 0
 Nếu x <0 thì = - x
 * Ta có | x | = x nếu x 0
 - x nếu x < 0 
Ví dụ: = ( vì )
=- ( - 5,75 ) = 5,75 (vì -5,75<0)
*Nhận xét :Với mọi x Q ta luôn có :
?2 
 Tìm biết
x = ta có 
x = ta có 
x = -3= ta có 
x = 0 ta có 
 2. Cộng, trừ, nhân chia số thập phân
Ví dụ1 :
( -1,13 ) + ( - 0,264 )
 = 
 =
 =
 = - 1,394
 b) 0,245 - 2,134
 = 0,245 + (- 2,134)
 = - (2,134 – 0,245) = - 1,889
c) ( - 5,2 ) . 3,14
 = - (5,2 . 3,14) = - 16,328
Ví dụ 2 :
a) (-0,408) : (-0,34) = +(0,408 : 0,34)
 = 1,2
(-0,408) : (+0,34) = - (0,408 : 0,34) 
 = -1,2
?3
a) - 3,116+0,263= - (3,116 - 0,263) 
 = - 2,853
(- 3,7) . (- 2,16) = + (3,7 . 2,16) 
 = 7,992 
3. Luyện tập – Vận dụng: (8’)
Hoạt động của GV và HS
Kiến thức cần đạt
 Hoạt động cá nhân
- Nêu công thức giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ.
- GV cho hs làm bài 17 (sgk/15) :
GV: Đưa ra bài 18 SGK (tr 15) và cho HS hoạt động nhóm.
Nhóm 1, 3 làm ý a;
Nhóm 2, 4 làm ý c.
HS: Hoạt động nhóm (6’).
HS: Làm việc độc lập.
HS: Trao đổi, thảo luận, thống nhất nội dung ghi bảng nhóm 
GV: Bảng phụ ghi đáp án bài 20 ý a, c
HS: Nhận xét chéo.
GV: Nhận xét, sửa chữa
Bài 17/sgk : 
 1) Khẳng định nào đúng ? Khẳng định nào sai ?
 a) = 2,5 (Đ)
 b) = - 2,5 (S)
 c) = - (- 2,5) (Đ)
 2) Tìm x, biết :
 a) 
 b) 
 c) 
 d) 
Bài 18/sgk : Tính
a) - 5,17 - 0,469 = - (5,17 + 0,469) 
 = - 5,639
b) - 2,05 + 1,73 = - (2,05 - 1,73) = - 0,32
c) (- 5,17) . (- 3,1) = 5,17 . 3,1 = 16,027
d) (- 9,18) : 4,25 = - (9,18 : 4,25) 
 = - 2,16
4. Tìm tòi mở rộng: ( 3’)
Bài tâp: Tìm x, biết:
a) 	 b) 	
c) d) 
5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (1’)
- Học thuộc ĐN và công thức xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ.
- Làm bài tập 25 SGK (tr 15, 16). Bài 24; 31; 32; 33 SBT ( tr7,8)
Ngày dạy 7A: / / 2021 
 7B: / / 2021 
Tiết 6: 
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Củng cố quy tắc xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ.
2. Kỹ năng: HS biết so sánh các số hữu tỉ, tính giá trị biểu thức, tìm x (đẳng thức có chứa dấu giá trị tuyệt đối), sử dụng máy tính bỏ túi. Phát triển tư duy cho HS qua dạng toán tìm giá trị lớn nhất (GTLN), giá trị nhỏ nhất (GTNN) của biểu thức 
3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác trong tính toán. Tính hợp tác trong học tập.
4. Phát triển năng lực:
- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực hợp tác, năng lực ứng dụng kiến thức toán vào cuộc sống
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực sử dụng các phép toán, năng lực sử dụng ngôn ngữ toán
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1. Giáo viên: Máy tính bỏ túi. Bảng phụ ghi đáp án bài 24
2. Học sinh: Làm bài tập. Máy tính bỏ túi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Hoạt động khởi động: (5’)
Tổ chức cho hs chơi trò chơi “Ai nhanh hơn”
Câu hỏi
 - Nêu công thức tính giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ x.
 - Làm bài tập : Tìm x, biết :
 a) = 2,1 b) = và x < 0
 c) = - 1 d) = 0,35 và x > 0
* GV nhận xét, cho điểm.
2. Hoạt động hình thành kiến thức: 
Hoạt động của GV và HS
Kiến thức cần đạt
Hoạt động luyện tập: (30’) 
GV: Đưa ra bài tập 22 SGK (tr16)
 Hãy đổi các số thập phân ra phân số rồi so sánh?
 HS : Thực hiện 
 0,3 = ; - 0,875 = 
 vì =
GV: Yêu cầu HS hoạt động nhóm làm bài 24 SGK (tr16)
HS: Hoạt động nhóm (7’).
HS: Làm việc độc lập.
HS: Trao đổi, thảo luận, thống nhất nội dung ghi bảng nhóm 
GV: chiếu đáp án bài 24.
HS: Nhận xét chéo.
GV: Nhận xét, sửa chữa
GV : Đưa ra bài tập 25 SGK (tr16)
GV. Những số nào có giá trị tuyệt đối bằng 2,3 ?
HS :Đưa ra ý kiến của mình
GV : Hướng dẫn HS làm ý a
HS : thực hiện ý b. GV hướng dẫn
- Chuyển - sang vế phải
- Xét hai trường hợp tương tự như câu a
HS : dưới lớp cùng làm, nhận xét, hoàn
 thiện bài.
GV: Hướng dẫn HS sử dụng máy tính bài 26 SGK.
 HS: Sử dụng máy tính bỏ túi làm theo hướng dẫn, sau đó dùng máy tính bỏ túi tính câu a và c.
Dạng 1 : So sánh số hữu tỉ.
Bài 22 SGK (tr-16): Sắp xếp các số hữu tỉ theo thứ tự lớn dần
 -1
D¹ng 1 : TÝnh gi¸ trÞ biÓu thøc.
Bài 24 SGK (tr-16)
Áp dụng tính chất các phép tính để tính nhanh
a) ( - 2,5.0,38.0,4) - 
 = - 
 = (- 1).0,38 – (-1).3,15
 = - 0,38 + 3,15
 = 2,77
:
=: 
= : = (- 2)
Dạng 3 : Tìm x (đẳng thức có chứa dấu giá trị tuyệt đối).
Bài 25 SGK (tr-16) Tìm x
a) = 2,3
b) - = 0
Dạng 4 : Sử dụng máy tính bỏ túi.
Bài 26 SGK (tr-16)
Sử dụng máy tính
-5,5497
 c) -0,42
3. Hoạt động vận dụng: (5’)
 Tìm GTLN của : A = 0,5 - .
 0 với mọi x.
 - 0 với mọi x
 A = 0,5 - 0,5 với mọi x.
Vậy A có GTLN bằng 0,5 khi x - 3,5 = 0 hay x = 3,5.
4. Tìm tòi mở rộng: ( 3’)
 Dạng : 
 Vận dụng tính chất không âm của giá trị tuyệt đối dẫn đến phương pháp bất đẳng thức.
* Nhận xét: Tổng của các số không âm là một số không âm và tổng đó bằng 0 khi và chỉ khi các số hạng của tổng đồng thời bằng 0.
* Cách giải chung: 
 B1: đánh giá: 
 B2: Khẳng định: 
5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (2’)
- Xem lại các bài tập đã làm.
- Làm bài tập 26(b,d) SGK (tr7). Bài 28(b,d), 30;31;33;34 SBT (tr9)
- Ôn tập: Định nghĩa lũy thừa bậc n của a, nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số 
(Toán 6) 
 * Chuẩn bị trước bài mới : Luỹ thừa của một số hữu tỉ
Ngày dạy 7A: / / 2021 
 7B: / / 2021 
CHỦ ĐỀ: LUỸ THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ
Tiết 7: 
 §5. LUỸ THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: HS hiểu khái niệm lũy thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ, nắm được các quy tắc tính tích và thương của hai lũy thừa cùng cơ số, quy tắc tính lũy thừa của lũy thừa
2. Kỹ năng: HS vận dụng các quy tắc tính tích và thương của hai lũy thừa cùng cơ số, tính lũy thừa của lũy thừa 
3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác trong tính toán. Tính hợp tác trong học tập
4. Phát triển năng lực:
- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực hợp tác, năng lực ứng dụng kiến thức toán vào cuộc sống
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực sử dụng các phép toán, năng lực sử dụng ngôn ngữ toán
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1. Giáo viên: bài giảng điện tử
2. Học sinh: Ôn tập lũy thừa với số mũ tự nhiên của một số tự nhiên, Quy tắc nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số, bảng nhóm. 
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Hoạt động khởi động: (5’)
GV hướng dẫn trò chơi “Nhanh như chớp”
Trò chơi thực hiện dưới hình thức cặp đối đầu. Mỗi đội cử ra một đại diện làm thành một cặp thi đấu với nhau
Trong mỗi lượt thi đấu. GV sẽ đọc lần lượt các câu hỏi, mỗi câu hỏi sẽ dừng lại 30 giây để người chơi ghi câu trả lời vào giấy. Hết thời gian 30 giây, GV sẽ chuyển sang câu hỏi khác.
Sau khi kết thúc lượt chơi của mình, người chơi nộp lại bản trả lời cho GV
Sau khi các thành viên trong mỗi đội đã hoàn thành lượt chơi, GV tổng kết điểm số và công bố đội chiến thắng
 Câu 1. Nêu định nghĩa luỹ thừa bậc n của một số tự nhiên a là gì ? 
 Câu 2. Tính : 34 . 36 
 Câu 3. 59 : 57 ?
 Câu 4. Tính giá trị biểu thức : D = 
2. Hoạt động hình thành kiến thức: 
Hoạt động của GV và HS
Kiến thức cần đạt
HĐ1 :Lũy thừa với số mũ tự nhiên (8’) 
-Mục tiêu: Hiểu định nghĩa lũy thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ,
-Tiến trình thực hiện:
 GV -Nhắc lại lũy thừa bậc n của một số tự nhiên a ?
GV: Tương tự như đối với số tự nhiên, em hãy nêu định nghĩa lũy thừa bậc n (với n là một số tự nhiên lớn hơn 1) của số hữu tỉ x ?
HS : Đưa ra ý kiến của mình.
GV: Đưa ra công thức. Quy ước.
?. Nếu viết số hữu tỉ x dưới dạng 
 ( a,b ) thì xn = có thể tính như thế nào? 
HS : Đưa ra ý kiến của mình
 xn = x.x.x...x 
GV: Yêu cầu HS thực hiện ?1 SGK 
 HS: thực hiện ?1.
HS khác nhận xét, bổ sung.
GV: Chốt lại và chính xác kết quả.
HĐ2: Tích và thương hai lũy thừa cùng cơ số (10’) 
-Mục tiêu: Hiểu quy tắc tính tích, thương của hai lũy thừa cùng cơ số, quy tắc tính lũy thừa
 của một lũy thừa
-Tiến trình thực hiện:
GV: Yêu cầu HS thực hiện 
 Cho a N, m và n thì
 am.an = ?
 am : an = ?
 Hãy phát biểu bằng lời ?
HS : Đưa ra ý kiến của mình
GV: Tương tự Với xQ, m ,nN ta cũngcó công thức.
GV: Yêu cầu HS làm ?2 SGK.
HS : HS lên bảng thực hiện ?2.
HS : Dưới lớp cùng làm, nhận xét hoàn thiện bài.
GV : Chốt lại và chính xác kết quả.
HĐ3:(10’) Lũy thừa của lũy thừa
-Mục tiêu: Xây dựng được công thức lũy thừa của lũy thừa, vận dụng vào giải bài tập ?
-Tiến trình thực hiện:
GV : Yêu cầu HS hoạt động nhóm làm ?3 SGK.
HS: Hoạt động theo nhóm
GV chia lớp các nhóm (theo bàn, mỗi dãy làm một câu), cử nhóm trưởng.
Thời gian làm bài: 6 phút. 
HS làm việc độc lập(4ph), mỗi nhóm thống nhất ý kiến ghi vào bảng phụ.
* Các thành viên trong nhóm thảo luận thống nhất ý kiến. Đại diện nhóm đưa ra KQ.
GV: Treo bảng phụ ghi đáp án ? 3
* HS nhận xét chéo .
GV : Chốt lại và chính xác kết quả.
?.Vậy khi tính lũy thừa của một lũy thừa đối với 1 số hữu tỉ ta làm thế nào ?
HS: Đưa ra ý kiến của mình. Viết công thức
GV: Yêu cầu HS làm ?4 SGK .
HS: Lên bảng điền số thích hợp vào ô
 trống.
1. Lũy thừa với số mũ tự nhiên
Công thức: 
( với x , n>1)
 x gọi là cơ số; n gọi là số mũ
Quy ước: x1 = x
 x0 = 1 ( x 0)
 Với số hữu tỉ x dưới dạng 
( a,b) 
 Ta có 
?1. Tính
 (- 0,5)2 = (- 0,5).(- 0,5) = 0,25
(- 0,5)3 = (- 0,5).(-0,5).(-0,5)
 = - 0,125 
 9,70 = 1 
2. Tích và thương của hai lũy thừa cùng cơ số
Với xQ, m ,nN
 ta có xm.xn = xm+n
 xm : xn = xm-n (x)
?2 Tính
(-3)2.(-3)3 = (-3)2

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_dai_so_7_chuong_trinh_hoc_ky_1_nam_hoc_2021_2022.doc