Giáo án Thể dục 7 - Học kỳ 1 - Năm học 2021-2022 - Lê Hồng Thủy

Giáo án Thể dục 7 - Học kỳ 1 - Năm học 2021-2022 - Lê Hồng Thủy

1. Mục đích – yêu cầu:

 a. Mục đích:

- Biết tên và cách thực hiện các động tác: Vươn thở, tay.

- - Biết tên và thực hiện cơ bản đúng tư thế sẵn sàng – xuất phát, chạy đạp sau. Xuất phát cao - chạy nhanh 40- 60m.

- Biết cách thực hiện chạy bền trên địa hình tự nhiên.

 b. Yêu cầu:

 - Nghiêm túc, tích cực học tập để tiếp thu kỹ thuật mới.

 - Nắm và thực hiện được các kỹ thuật của các động tác vừa học.

 - Bảo đảm an toàn.

 2. Thời gian: 90 phút

 3. Đối tượng: Học sinh

 4. Dụng cụ: Còi, tranh vẽ

 5. Địa điểm: Học online tại nhà

 

doc 74 trang Trịnh Thu Thảo 3470
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Thể dục 7 - Học kỳ 1 - Năm học 2021-2022 - Lê Hồng Thủy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	Ngày soạn: 19/9/2021
GIÁO ÁN SỐ: 1
	 PHÂN MÔN: .........................
BÀI: PHÒNG TRÁNH CHẤN THƯƠNG TRONG HOẠT ĐỘNG TDTT (MỤC I + MỤC II)
 Tiết: 1+2
	1. Mục đích – yêu cầu:
	a. Mục đích:
	 -Biết được ý nghĩa của việc phòng tránh chấn thương trong hoạt động TDTT.
 -Vận dụng để phòng,tránh chấn thương khi tập luyện,thi đấu. 
	b. Yêu cầu: 
	- Rèn luyện các kỹ năng thông hiểu.
- Có thái độ, hành vi đúng trong ứng xử với bạn bè và tự giác, tích cực, kiên trì tập luyện TDTT
	2. Thời gian: 90 phút
	3. Đối tượng: Học sinh	
	4. Dụng cụ: Còi, phấn, viết...
	5. Địa điểm: phòng học online
Phương Pháp
Nội Dung
GV : đặt câu hỏi mang tính mở cho học sinh trả lời 
GV :Em hãy cho biết ở lớp 6 các em đã học những gì ?
HS : Trả lời 
I/ Mục tiêu ,chương trình môn TD lớp 7
Mục tiêu :
Giúp học sinh biết một số kiến thức kĩ năng cơ để tập luyện và giữ gìn sức khoẻ
Rèn luyện đạo đức cho học sinh ,tác phong nhanh nhẹn kĩ luật ,thói quen tự giác tập luyện .
2. Chương trình môn TD lớp 7
Lí thuyết chung TDTT
Đội hình đội ngũ
Bài TD phát triển chung (9 động tác bài TD cờ) .
Trò chơi và các động tác bổ trợ chạy nhanh .
Trò chơi và các động tác bổ trợ chạy bền .
Trò chơi và các động tác bổ trợ chạy nhảy cao và nhảy xa 
Môn Thể thao tự chọn 
GV :Đặt câu hỏi “Em hãy cho biết có bạn nào trong lớp mình trong lúc tập TD đã để xảy ra chấn thương không ?
HS: Trả lời 
GV: ? Cần nêu và giới thiệu một số nguyên tắc cơ bản đồng thời lấy ví dụ dẫn chứng rõ ràng 
GV :Em hãy cho biết ở lớp 6 các em đã học những gì ?
HS : Trả lời 
GV :Đặt câu hỏi “Em hãy lấy 1 vài Vd trong lúc tập luyện mà gây chấn thương cho người tập ?
HS : Trả lời 
Gv:? “Theo em ban có cảm giác chóng mặt, nhức đầu thầy bảo chạy bền bạn đó vẫn chạy không xin nghỉ đúng hay sai” ?
II/ Cách phòng chống chấn thương khi hoạt động TDTT :
Ý Nghĩa : Mục đích cơ bản và quan trọng nhất khi tham gia tập luyện TDTT là nâng cao sức khoẻ phát triển thể lực của mỗi người .Nhưng do không biết hoặc chủ quan coi thường không chịu tuân theo các nguyên tắc khoa học trong hoạt động TDTT .
Nêu những trường hợp chấn thương :
Xây xát nhẹ chưa hoặc có chảy máu ít ngoài da 
Choáng ngất 
Tổn thương cơ
Bong gân 
Tổn thương khớp và sai khớp 
Giập hoặc gãy xương 
Chấn động não hoặc cột sống 
III/ Một số nguyên tắc cơ bản và cách phòng tránh chấn thương trong hoạt động TDTT :
1.Một số nguyên tắc cơ bản khi tập luyện TDTT
-Do không thực hiện đúng một số nguyên tắc cơ bản trong khi tập và thi đấu :
Nguyên tắc hệ thống : Là cấn luyện tập thường xuyên, kiên trì và có hệ thống 
Nguyên tắc vừa sức : Trong lúc tập luyện cần phù hợp với khả năng và sức khoẻ của Hs 
Nguyên tắc tăng tiến : Cần tập từ nhẹ -> nặng từ đơn giản đến phức tạp 
-Không đảm bảo các nguyên tắc vệ sinh :
Địa điểm phương tiện không đảm bảo an toàn vệ sinh, trang phục không phù hợp .
Môi trường không đảm bảo :ánh sáng, không khí, nhiệt độ ,tiếng ồn, ăn uống quá nhiều...
Không tuân thủ nội quy ,kĩ luật trong tập luyện và thi đấu Vd : môn nhảy xa 
2. Cách phòng chống chấn thương khi hoạt động TDTT :
-Khi bắt đầu buổi tập hoặc trước khi thi đấu nhất thiết phải tiến hành khởi động để đưa cơ thể từ trạng thái bình thường sang trạng thái vận động .Trước khi kết thúc buổi tập nhất thiết phải tiến hành hồi tỉnh để đưa cơ thể từ trạng thái vận động sang trạng thái bình thường
-Trong lúc tập luyện nếu thấy sức khỏe không đảm bảo cần báo cho Gv để có biện pháp sử lý kịp thời .
-Gv và Hs cần dọn vệ sinh sân tập, kiểm tra các phương tiện, dụng cụ trước khi vào tập 
Vd : khi chạy bền về đích ta không được ngừng lại đột ngột có thể bị ngất vì máu từ hai chân về tim chưa kịp .
Rút kinh nghiệm: 
Ngày soạn: 26/9/2021
GIÁO ÁN SỐ: 2
	PHÂN MÔN: .........................
	BÀI: BÀI TD CỜ + CHẠY NHANH + CHẠY BỀN 
	Tiết: 3 + 4
1. Mục đích – yêu cầu:
	a. Mục đích:
Biết tên và cách thực hiện các động tác: Vươn thở, tay.
- Biết tên và thực hiện cơ bản đúng tư thế sẵn sàng – xuất phát, chạy đạp sau. Xuất phát cao - chạy nhanh 40- 60m.
Biết cách thực hiện chạy bền trên địa hình tự nhiên.
	b. Yêu cầu: 
	- Nghiêm túc, tích cực học tập để tiếp thu kỹ thuật mới.
	- Nắm và thực hiện được các kỹ thuật của các động tác vừa học.
	- Bảo đảm an toàn.
	2. Thời gian: 90 phút
	3. Đối tượng: Học sinh
	4. Dụng cụ: Còi, tranh vẽ
	5. Địa điểm: Học online tại nhà 	
PHẦN VÀ NỘI DUNG
ĐL
VĐ
BIỆN PHÁP TỔ CHỨC
I. Phần mở đầu:
- Ổn định tổ chức
- Phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học
- Khởi động:
+ Khởi động chung: xoay khớp cổ, cổ tay, cổ chân, khuỷu tay, cánh tay, hông, gối, gập dũi, ép dọc, ép ngang.
+ Khởi động chuyên môn: Chạy bước nhỏ, nâng cao đùi, đá gót chạm mông.
(8-10 P)
3 x 8 N
- Lớp trưởng báo cáo SS
- GV phổ biến nội dung và yêu cầu bài học, kiểm tra sức khoẻ hs.
 (HS) 
 °(GV)
- Giáo viên cho học sinh khởi động qua màn hình vi tính.
II. Phần cơ bản:
1. Bài thể dục cờ :
 - Ôn 4 động tác:
+ Vươn thở.
+ Tay.
2/ Bật nhảy 
+ Ôn một số động tác bổ trợ: đá lăng trước- sau, đá lăng sang ngang.
+ Đà ba bước giậm nhảy vào hố cát
3/ Củng cố :
-Tập 2 động tác bài thể dục.
4/ Chạy bền: 
-Luyện tập chạy bền trên địa hình tự nhiên
Nam 3 vòng sân (400m)
Nữ 2 vòng sân ( 300m)
(70-73P)
30-32P
30 -32P
3P
6-6P
- Gv thị phạm động tác, sau đó tiến hành cho hs tập luyện tại nhà.
-GV vừa đếm nhịp vừa sửa sai kỹ thuật động tác cho học sinh.
-GV cho từng em tập quan sát sửa sai
- GV phân tích kĩ thuật động tác .
- HS tự tập luyện tại nhà.
* Đà một bước giậm nhảy. 
€€€€€
€€€€€ 
€€€€€€€€GV 
- HS tự tập luyện tại nhà
- GV nhắc nhở hs hít thở trong khi chạy và thả lõng hồi tĩnh khi chạy về.
III. Phần kết thúc:
- Hồi tỉnh.
- Nhận xét ưu và khuyết điểm giờ học.
- Hướng dẫn học sinh tập luyện ở nhà, dặn giò giờ học sau.
- Xuống lớp
(5-7 P) 
 °(GV)
- GV cho học sinh thả lỏng.
- GV nhận xét ưu và khuyết điểm giờ học.
- GV dặn giò hs về nhà ôn lại các động tác bổ trợ cho bật nhảy.
- GV hô “ giãi tán”, HS hô “khoẻ”.
Rút kinh nghiệm: ..................................................................................................................
.................................................................................................................................................
Ngày soạn: 3/10/2021
GIÁO ÁN SỐ: 3
	PHÂN MÔN: .........................
	BÀI: BÀI TD CỜ + BẬT NHẢY + CHẠY BỀN 
	Tiết: 5 + 6	
	1. Mục đích – yêu cầu:
	a. Mục đích:
Biết tên và cách thực hiện các động tác: Vươn thở, tay, chân, lườn, bụng, phối hợp.
Biết tên và cách thực hiện đá lăng trước- sau, đá lăng sang ngang. Trò chơi "Nhảy ô tiếp sức". Đà ba bước giậm nhảy vào hố cát. 
Biết cách thực hiện chạy bền trên địa hình tự nhiên.
	b. Yêu cầu: 
	- Nghiêm túc, tích cực học tập để tiếp thu kỹ thuật mới.
	- Nắm và thực hiện được các kỹ thuật của các động tác vừa học.
	- Bảo đảm an toàn.
	2. Thời gian: 90 phút
	3. Đối tượng: Học sinh
	4. Dụng cụ: Còi, tranh vẽ
	5. Địa điểm: Học online tại nhà 
PHẦN VÀ NỘI DUNG
ĐL
VĐ
BIỆN PHÁP TỔ CHỨC
I. Phần mở đầu:
- Ổn định tổ chức
- Phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học
- Khởi động:
+ Khởi động chung: xoay khớp cổ, cổ tay, cổ chân, khuỷu tay, cánh tay, hông, gối, gập dũi, ép dọc, ép ngang.
+ Khởi động chuyên môn: Chạy bước nhỏ, nâng cao đùi, đá gót chạm mông.
+ Kiểm tra bài cũ: thực hiện đà một bước giậm nhảy đá lăng. 
(8-10 P)
3 x 8 N
- Lớp trưởng báo cáo SS
- GV phổ biến nội dung và yêu cầu bài học, kiểm tra sức khoẻ hs.
 (HS) 
 °(GV)
- Giáo viên cho học sinh khởi động qua màn hình vi tính.
II. Phần cơ bản:
1. Bài thể dục cờ :
 - Ôn 4 động tác:
+ Vươn thở, Tay, Chân, Lườn
+ Học: 
 + Chân.
+ Động tác lườn.
 - Bụng.
 + Nhịp 5,6,7,8:Như nhịp 1,2,3,4, nhưng nhịp 7 quay mặt sang phải.
 - Động tác phối hợp.
2/ Bật nhảy 
+ Ôn một số động tác bổ trợ: đá lăng trước- sau, đá lăng sang ngang.
+ Đà ba bước giậm nhảy vào hố cát
3/ Củng cố :
- Gọi 1->2 em lên thực hiện 6 động tác đã học của bài TD cờ. 
4/ Chạy bền: 
-Luyện tập chạy bền trên địa hình tự nhiên
Nam 3 vòng sân (400m)
Nữ 2 vòng sân ( 300m)
(70-73P)
30-32P
30 -32P
3P
5-6P
- Gv thị phạm động tác, sau đó tiến hành cho hs tập luyện tại nhà.
-GV vừa đếm nhịp vừa sửa sai kỹ thuật động tác cho học sinh.
-GV cho từng em tập quan sát sửa sai
- Gv thị phạm động tác, sau đó tiến hành cho hs tập luyện tại nhà.
-GV vừa đếm nhịp vừa sửa sai kỹ thuật động tác cho học sinh.
-GV cho từng em tập quan sát sửa sai 
- GV phân tích kĩ thuật động tác .
- HS tự tập luyện tại nhà.
* Đà một bước giậm nhảy. 
€€€€€
€€€€€ 
€€€€€€€€GV 
- HS tự tập luyện tại nhà
- GV nhắc nhở hs hít thở trong khi chạy và thả lõng hồi tĩnh khi chạy về.
III. Phần kết thúc:
- Hồi tỉnh.
- Nhận xét ưu và khuyết điểm giờ học.
- Hướng dẫn học sinh tập luyện ở nhà, dặn giò giờ học sau.
- Xuống lớp
(5-7 P) 
 °(GV)
- GV cho học sinh thả lỏng.
- GV nhận xét ưu và khuyết điểm giờ học.
- GV dặn giò hs về nhà ôn lại 6 động tác của bài TD cờ. 
- GV hô “ giãi tán”, HS hô “khoẻ”.
Rút kinh nghiệm: ..................................................................................................................
.................................................................................................................................................
Ngày soạn: 10/10/2021
GIÁO ÁN SỐ: 4
	PHÂN MÔN: .........................
	BÀI: BÀI TD CỜ + BẬT NHẢY + CHẠY BỀN 
	Tiết: 7 + 8
1. Mục đích – yêu cầu:
a. Mục đích:
- Biết tên và cách thực hiện các động tác: Vươn thở, tay, chân, lườn. 
- Biết tên và cách thực hiện đá lăng trước- sau, đá lăng sang ngang. Trò chơi "Khéo vướng chân". Đà ba bước giậm nhảy vào hố cát. 
- Biết cách thực hiện chạy bền trên địa hình tự nhiên.
b. Yêu cầu: 
- Nghiêm túc, tích cực học tập để tiếp thu kỹ thuật mới.
- Nắm và thực hiện được các kỹ thuật của các động tác vừa học.
- Bảo đảm an toàn.
2. Thời gian: 90 phút
3. Đối tượng: Học sinh
4. Dụng cụ: Còi, tranh vẽ
5. Địa điểm: Học online tại nhà 
PHẦN VÀ NỘI DUNG
ĐL
VĐ
BIỆN PHÁP TỔ CHỨC
I. Phần mở đầu:
- Ổn định tổ chức
- Phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học
- Khởi động:
+ Khởi động chung: xoay khớp cổ, cổ tay, cổ chân, khuỷu tay, cánh tay, hông, gối, gập dũi, ép dọc, ép ngang.
+ Khởi động chuyên môn: Chạy bước nhỏ, nâng cao đùi, đá gót chạm mông.
+ Kiểm tra bài cũ: thực hiện 4 động tác của bài TD cờ. 
(8-10 P)
3 x 8 N
- Lớp trưởng báo cáo SS
- GV phổ biến nội dung và yêu cầu bài học, kiểm tra sức khoẻ hs.
 (HS) 
 °(GV)
- Giáo viên cho học sinh khởi động qua màn hình vi tính.
II. Phần cơ bản:
1. Bài thể dục cờ :
 - Ôn 4 động tác:
+ Vươn thở, Tay, Chân, Lườn, Bụng, Phối hợp
+ Học: 
 + Nhịp 5,6,7,8:Như nhịp 1,2,3,4, nhưng nhịp 7 quay mặt sang phải.
2/ Bật nhảy 
+ Ôn một số động tác bổ trợ: đá lăng trước- sau, đá lăng sang ngang.
+ Đà ba bước giậm nhảy vào hố cát
- Trò chơi "Khéo vướng chân".
3/ Củng cố :
- Gọi 1->2 em lên thực hiện 4 động tác của bài TD cờ. 
4/ Chạy bền: 
-Luyện tập chạy bền trên địa hình tự nhiên
Nam 3 vòng sân (400m)
Nữ 2 vòng sân ( 300m)
(70-73P)
30-31P
30 -31P
3-5p
4-6P
- Gv thị phạm động tác, sau đó tiến hành cho hs tập luyện tại nhà.
-GV vừa đếm nhịp vừa sửa sai kỹ thuật động tác cho học sinh.
-GV cho từng em tập quan sát sửa sai
- Gv thị phạm động tác, sau đó tiến hành cho hs tập luyện tại nhà.
-GV vừa đếm nhịp vừa sửa sai kỹ thuật động tác cho học sinh.
-GV cho từng em tập quan sát sửa sai 
GV phân tích kĩ thuật động tác .
- HS tự tập luyện tại nhà.
-HS tập, GV quan sát sửa sai.
- HS tự tập luyện tại nhà
- GV nhắc nhở hs hít thở trong khi chạy và thả lõng hồi tĩnh khi chạy về.
III. Phần kết thúc:
- Hồi tỉnh.
- Nhận xét ưu và khuyết điểm giờ học.
- Hướng dẫn học sinh tập luyện ở nhà, dặn giò giờ học sau.
- Xuống lớp
(5-7 P) 
 °(GV)
- GV cho học sinh thả lỏng.
- GV nhận xét ưu và khuyết điểm giờ học.
- GV dặn giò hs về nhà ôn lại 6 động tác của bài TD cờ. 
- GV hô “ giãi tán”, HS hô “khoẻ”.
Rút kinh nghiệm:
 Ngày soạn: 14/3/2021
GIÁO ÁN SỐ: 25
	PHÂN MÔN: .........................
	BÀI: BÀI TD CỜ + BẬT NHẢY + CHẠY BỀN 
	Tiết: 49 + 50
1. Mục đích – yêu cầu:
a. Mục đích:
- Biết tên và cách thực hiện các động tác: Vươn thở, tay, chân, lườn, bụng, phối hợp. 
- Biết tên và cách thực hiện đá lăng trước- sau, đá lăng sang ngang. Trò chơi "Khéo vướng chân". Đà ba bước giậm nhảy vào hố cát. 
- Biết cách thực hiện chạy bền trên địa hình tự nhiên.
b. Yêu cầu: 
- Nghiêm túc, tích cực học tập để tiếp thu kỹ thuật mới.
- Nắm và thực hiện được các kỹ thuật của các động tác vừa học.
- Bảo đảm an toàn.
2. Thời gian: 90 phút
3. Đối tượng: Học sinh
4. Dụng cụ: Còi, tranh vẽ
5. Địa điểm: Sân trường 
PHẦN VÀ NỘI DUNG
ĐL
VĐ
BIỆN PHÁP TỔ CHỨC
I. Phần mở đầu:
- Ổn định tổ chức
- Phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học
- Khởi động:
+ Khởi động chung: xoay khớp cổ, cổ tay, cổ chân, khuỷu tay, cánh tay, hông, gối, gập dũi, ép dọc, ép ngang.
+ Khởi động chuyên môn: Chạy bước nhỏ, nâng cao đùi, đá gót chạm mông.
+ Kiểm tra bài cũ: thực hiện 6 động tác của bài TD cờ. 
(8-10 P)
3 x 8 N
- Lớp trưởng tập trung lớp báo cáo SS
- GV phổ biến nội dung và yêu cầu bài học, kiểm tra sức khoẻ hs.
 (HS) 
 °(GV)
- Giáo viên cho học sinh khởi động.
- Gọi 2 học sinh lên kiểm tra. 
II. Phần cơ bản:
1. Bài thể dục cờ :
 - Ôn 4 động tác:
+ Vươn thở, Tay, Chân, Lườn
+ Học: Bụng
 + Nhịp 5,6,7,8:Như nhịp 1,2,3,4, nhưng nhịp 7 quay mặt sang phải.
 Phối hợp
2/ Bật nhảy 
+ Ôn một số động tác bổ trợ: đá lăng trước- sau, đá lăng sang ngang.
+ Đà ba bước giậm nhảy vào hố cát
- Trò chơi "Khéo vướng chân".
3/ Củng cố : Gọi 1->2 em lên thực hiện 2 động tác (bụng, phối hợp) của bài TD cờ. 
4/ Chạy bền: 
-Luyện tập chạy bền trên địa hình tự nhiên
Nam 3 vòng sân (400m)
Nữ 2 vòng sân ( 300m)
(70-73P)
30-31P
30 -31P
3-5p
4-6P
- Gv thị phạm động tác, sau đó tiến hành cho hs tập luyện.
 € € € € € € €
 € € € € € € €
€ € € € € € €
 € € € € € € € 
 €LT 
GV vừa đếm nhịp vừa sửa sai kỹ thuật động tác cho học sinh.
- GV chia nhóm ra cho học sinh luyện tập. 
 °(GV) 
 - GV quan sát và sửa sai kỹ thuật động tác cho học sinh.
- Gv thị phạm động tác, sau đó tiến hành cho hs tập luyện. Thị phạm động tác sai và chỉ cho hs cách sữa. 
* Đà ba bước giậm nhảy vào hố cát.
€€€€€
€€€€€ 
€€€€€€€€GV 
- GV gọi 4 học sinh lên thực hiện cho cả lớp cùng quan sát nhận xét.
- GV nhắc nhở hs hít thở trong khi chạy và thả lõng hồi tĩnh khi chạy về.
III. Phần kết thúc:
- Hồi tỉnh.
- Nhận xét ưu và khuyết điểm giờ học.
- Hướng dẫn học sinh tập luyện ở nhà, dặn giò giờ học sau.
- Xuống lớp
(5-7 P) 
 °(GV)
- GV cho học sinh thả lỏng.
- GV nhận xét ưu và khuyết điểm giờ học.
- GV dặn giò hs về nhà ôn lại 6 động tác của bài TD cờ. 
- GV hô “ giãi tán”, HS hô “khoẻ”.
Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn: 21/3/2021
GIÁO ÁN SỐ: 26
	PHÂN MÔN: .........................
	BÀI: BÀI TD CỜ + BẬT NHẢY + CHẠY BỀN 
	Tiết: 51 + 52
1. Mục đích – yêu cầu:
a. Mục đích:
- Biết tên và cách thực hiện các động tác: Vươn thở, tay, chân, lườn, bụng, phối hợp, thăng bằng, nhảy và điều hòa. 
- Biết tên và cách thực hiện đá lăng trước- sau, đá lăng sang ngang. Trò chơi "Khéo vướng chân". Đà ba bước giậm nhảy vào hố cát. 
- Biết cách thực hiện chạy bền trên địa hình tự nhiên.
b. Yêu cầu: 
- Nghiêm túc, tích cực học tập để tiếp thu kỹ thuật mới.
- Nắm và thực hiện được các kỹ thuật của các động tác vừa học.
- Bảo đảm an toàn.
2. Thời gian: 90 phút
3. Đối tượng: Học sinh
4. Dụng cụ: Còi, tranh vẽ
5. Địa điểm: Sân trường 
PHẦN VÀ NỘI DUNG
ĐL
VĐ
BIỆN PHÁP TỔ CHỨC
I. Phần mở đầu:
- Ổn định tổ chức
- Phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học
- Khởi động:
+ Khởi động chung: xoay khớp cổ, cổ tay, cổ chân, khuỷu tay, cánh tay, hông, gối, gập dũi, ép dọc, ép ngang.
+ Khởi động chuyên môn: Chạy bước nhỏ, nâng cao đùi, đá gót chạm mông.
+ Kiểm tra bài cũ: thực hiện 6 động tác của bài TD cờ. 
(8-10 P)
3 x 8 N
- Lớp trưởng tập trung lớp báo cáo SS
- GV phổ biến nội dung và yêu cầu bài học, kiểm tra sức khoẻ hs.
 (HS) 
 °(GV)
- Giáo viên cho học sinh khởi động.
- Gọi 2 học sinh lên kiểm tra. 
II. Phần cơ bản:
1. Bài thể dục cờ :
 - Ôn 6 động tác:
+ Vươn thở, Tay, Chân, Lườn, bụng, phối hợp.
+ Học: Thăng bằng
 + Nhịp 5,6,7,8:Như nhịp 1,2,3,4, nhưng nhịp 7 quay mặt sang phải.
Nhảy
 2/ Bật nhảy 
+ Ôn một số động tác bổ trợ: đá lăng trước- sau, đá lăng sang ngang.
+ Đà ba bước giậm nhảy vào hố cát
- Trò chơi "Khéo vướng chân".
3/ Củng cố : Gọi 1->2 em lên thực hiện 8 động tác của bài TD cờ. 
4/ Chạy bền: 
-Luyện tập chạy bền trên địa hình tự nhiên
Nam 3 vòng sân (400m)
Nữ 2 vòng sân ( 300m)
(70-73P)
30-31P
30 -31P
3-5p
4-6P
- Gv thị phạm động tác, sau đó tiến hành cho hs tập luyện.
 € € € € € € €
 € € € € € € €
€ € € € € € €
 € € € € € € € 
 €LT 
GV vừa đếm nhịp vừa sửa sai kỹ thuật động tác cho học sinh.
- GV chia nhóm ra cho học sinh luyện tập. 
 °(GV) 
 - GV quan sát và sửa sai kỹ thuật động tác cho học sinh.
- Gv thị phạm động tác, sau đó tiến hành cho hs tập luyện. Thị phạm động tác sai và chỉ cho hs cách sữa. 
* Đà ba bước giậm nhảy vào hố cát.
€€€€€
€€€€€ 
€€€€€€€€GV 
- GV gọi 4 học sinh lên thực hiện cho cả lớp cùng quan sát nhận xét.
- GV nhắc nhở hs hít thở trong khi chạy và thả lõng hồi tĩnh khi chạy về.
III. Phần kết thúc:
- Hồi tỉnh.
- Nhận xét ưu và khuyết điểm giờ học.
- Hướng dẫn học sinh tập luyện ở nhà, dặn giò giờ học sau.
- Xuống lớp
(5-7 P) 
 °(GV)
- GV cho học sinh thả lỏng.
- GV nhận xét ưu và khuyết điểm giờ học.
- GV dặn giò hs về nhà ôn lại 6 động tác của bài TD cờ. 
- GV hô “ giãi tán”, HS hô “khoẻ”.
Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn: 27/3/2021
GIÁO ÁN SỐ: 27
	PHÂN MÔN: .........................
	BÀI: BÀI TD CỜ + BẬT NHẢY + CHẠY BỀN 
	Tiết: 53 + 54
1. Mục đích – yêu cầu:
a. Mục đích:
- Biết tên và cách thực hiện các động tác: Vươn thở, tay, chân, lườn, bụng, phối hợp, thăng bằng, nhảy và điều hòa. 
- Biết tên và cách thực hiện đá lăng trước- sau, đá lăng sang ngang. Đà ba bước giậm nhảy vào hố cát. 
- Biết cách thực hiện chạy bền trên địa hình tự nhiên.
b. Yêu cầu: 
- Nghiêm túc, tích cực học tập để tiếp thu kỹ thuật mới.
- Nắm và thực hiện được các kỹ thuật của các động tác vừa học.
- Bảo đảm an toàn.
2. Thời gian: 90 phút
3. Đối tượng: Học sinh
4. Dụng cụ: Còi, tranh vẽ
5. Địa điểm: Sân trường 
PHẦN VÀ NỘI DUNG
ĐL
VĐ
BIỆN PHÁP TỔ CHỨC
I. Phần mở đầu:
- Ổn định tổ chức
- Phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học
- Khởi động:
+ Khởi động chung: xoay khớp cổ, cổ tay, cổ chân, khuỷu tay, cánh tay, hông, gối, gập dũi, ép dọc, ép ngang.
+ Khởi động chuyên môn: Chạy bước nhỏ, nâng cao đùi, đá gót chạm mông.
+ Kiểm tra bài cũ: thực hiện 6 động tác của bài TD cờ. 
(8-10 P)
3 x 8 N
- Lớp trưởng tập trung lớp báo cáo SS
- GV phổ biến nội dung và yêu cầu bài học, kiểm tra sức khoẻ hs.
 (HS) 
 °(GV)
- Giáo viên cho học sinh khởi động.
- Gọi 2 học sinh lên kiểm tra. 
II. Phần cơ bản:
1. Bài thể dục cờ :
 - Ôn 9 động tác:
+ Vươn thở, Tay, Chân, Lườn, bụng, phối hợp, thăng bằng, nhảy và điều hòa.
 + Nhịp 5,6,7,8:Như nhịp 1,2,3,4, nhưng nhịp 7 quay mặt sang phải.
Nhảy
 2/ Bật nhảy 
+ Ôn một số động tác bổ trợ: đá lăng trước- sau, đá lăng sang ngang.
+ Đà ba bước giậm nhảy vào hố cát
-Đà ba bước giậm nhảy vào hố cát. 
3/ Củng cố : Gọi 1->2 em lên thực hiện 9 động tác của bài TD cờ. 
4/ Chạy bền: 
-Luyện tập chạy bền trên địa hình tự nhiên
Nam 3 vòng sân (400m)
Nữ 2 vòng sân ( 300m)
(70-73P)
30-31P
30 -31P
3-5p
4-6P
- Gv thị phạm động tác, sau đó tiến hành cho hs tập luyện.
 € € € € € € €
 € € € € € € €
€ € € € € € €
 € € € € € € € 
 €LT 
GV vừa đếm nhịp vừa sửa sai kỹ thuật động tác cho học sinh.
- GV chia nhóm ra cho học sinh luyện tập. 
 °(GV) 
 - GV quan sát và sửa sai kỹ thuật động tác cho học sinh.
- Gv thị phạm động tác, sau đó tiến hành cho hs tập luyện. Thị phạm động tác sai và chỉ cho hs cách sữa. 
* Đà ba bước giậm nhảy vào hố cát.
€€€€€
€€€€€ 
€€€€€€€€GV 
- GV gọi 4 học sinh lên thực hiện cho cả lớp cùng quan sát nhận xét.
- GV nhắc nhở hs hít thở trong khi chạy và thả lõng hồi tĩnh khi chạy về.
III. Phần kết thúc:
- Hồi tỉnh.
- Nhận xét ưu và khuyết điểm giờ học.
- Hướng dẫn học sinh tập luyện ở nhà, dặn giò giờ học sau.
- Xuống lớp
(5-7 P) 
 °(GV)
- GV cho học sinh thả lỏng.
- GV nhận xét ưu và khuyết điểm giờ học.
- GV dặn giò hs về nhà ôn lại 6 động tác của bài TD cờ. 
- GV hô “ giãi tán”, HS hô “khoẻ”.
Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn: 4/4/2021
GIÁO ÁN SỐ: 28A
	PHÂN MÔN: .........................
	BÀI: BÀI TD CỜ + BẬT NHẢY + CHẠY BỀN 
	Tiết: 55
1. Mục đích – yêu cầu:
a. Mục đích:
- Biết tên và cách thực hiện các động tác: Vươn thở, tay, chân, lườn, bụng, phối hợp, thăng bằng, nhảy và điều hòa. 
- Biết tên và cách thực hiện đá lăng trước- sau, đá lăng sang ngang. Đà ba bước giậm nhảy vào hố cát. 
- Biết cách thực hiện chạy bền trên địa hình tự nhiên.
b. Yêu cầu: 
- Nghiêm túc, tích cực học tập để tiếp thu kỹ thuật mới.
- Nắm và thực hiện được các kỹ thuật của các động tác vừa học.
- Bảo đảm an toàn.
2. Thời gian: 45 phút
3. Đối tượng: Học sinh
4. Dụng cụ: Còi, tranh vẽ
5. Địa điểm: Sân trường 
PHẦN VÀ NỘI DUNG
ĐL
VĐ
BIỆN PHÁP TỔ CHỨC
I. Phần mở đầu:
- Ổn định tổ chức
- Phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học
- Khởi động:
+ Khởi động chung: xoay khớp cổ, cổ tay, cổ chân, khuỷu tay, cánh tay, hông, gối, gập dũi, ép dọc, ép ngang.
+ Khởi động chuyên môn: Chạy bước nhỏ, nâng cao đùi, đá gót chạm mông.
+ Kiểm tra bài cũ: thực hiện 6 động tác của bài TD cờ. 
(6-8 P)
3 x 8 N
- Lớp trưởng tập trung lớp báo cáo SS
- GV phổ biến nội dung và yêu cầu bài học, kiểm tra sức khoẻ hs.
 (HS) 
 °(GV)
- Giáo viên cho học sinh khởi động.
- Gọi 2 học sinh lên kiểm tra. 
II. Phần cơ bản:
1. Bài thể dục cờ :
 - Ôn 9 động tác:
+ Vươn thở, Tay, Chân, Lườn, bụng, phối hợp, thăng bằng, nhảy và điều hòa.
 + Nhịp 5,6,7,8:Như nhịp 1,2,3,4, nhưng nhịp 7 quay mặt sang phải.
Nhảy
 2/ Bật nhảy 
+ Ôn một số động tác bổ trợ: đá lăng trước- sau, đá lăng sang ngang.
+ Đà ba bước giậm nhảy vào hố cát
-Đà ba bước giậm nhảy vào hố cát. 
3/ Củng cố : Gọi 1->2 em lên thực hiện 9 động tác của bài TD cờ. 
4/ Chạy bền: 
-Luyện tập chạy bền trên địa hình tự nhiên
Nam 3 vòng sân (400m)
Nữ 2 vòng sân ( 300m)
(70-73P)
10-11P
10 -11P
3-4p
4-5P
- Gv thị phạm động tác, sau đó tiến hành cho hs tập luyện.
 € € € € € € €
 € € € € € € €
€ € € € € € €
 € € € € € € € 
 €LT 
GV vừa đếm nhịp vừa sửa sai kỹ thuật động tác cho học sinh.
- GV chia nhóm ra cho học sinh luyện tập. 
 °(GV) 
 - GV quan sát và sửa sai kỹ thuật động tác cho học sinh.
- Gv thị phạm động tác, sau đó tiến hành cho hs tập luyện. Thị phạm động tác sai và chỉ cho hs cách sữa. 
* Đà ba bước giậm nhảy vào hố cát.
€€€€€
€€€€€ 
€€€€€€€€GV 
- GV gọi 4 học sinh lên thực hiện cho cả lớp cùng quan sát nhận xét.
- GV nhắc nhở hs hít thở trong khi chạy và thả lõng hồi tĩnh khi chạy về.
III. Phần kết thúc:
- Hồi tỉnh.
- Nhận xét ưu và khuyết điểm giờ học.
- Hướng dẫn học sinh tập luyện ở nhà, dặn giò giờ học sau.
- Xuống lớp
(5-6 P) 
 °(GV)
- GV cho học sinh thả lỏng.
- GV nhận xét ưu và khuyết điểm giờ học.
- GV dặn giò hs về nhà ôn lại 6 động tác của bài TD cờ. 
- GV hô “ giãi tán”, HS hô “khoẻ”.
Rút kinh nghiệm:
GIÁO ÁN SỐ: 28B
Trường KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II - NĂM HỌC 2020 – 2021
Họ và tên 	Môn : Thể dục 	
Lớp: 7	 	Thời gian: 45 phút
 	 	Ngày kiểm tra: ............ 
 	Điểm
Nhận xét của thầy, cô giáo chấm bài:
Họ tên GT: 
1-
2- 
Họ tên GK:
1- 
2- 
ĐỀ
I/ Nội dung kiểm tra: 
	KIỂM TRA BÀI THỂ DỤC VỚI CỜ
II/ Yêu cầu và phương pháp kiểm tra:
- HS thực hiện nghiên túc, đúng thứ tự GV gọi, không lộn xộn trong giờ kiểm tra.
- Mỗi lượt kiểm tra từ 2 cho đến 3 em HS.
- Mỗi em HS được thực hiện tập bài thể dục 1 lần.
 Duyệt của Chuyên môn Người ra đề:
 Lê Hồng Thủy
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II - NĂM HỌC 2020 – 2021
Môn : Thể dục 7
	1. Đáp án: Hoàn thành bài thể dục với cờ.
 2. Biễu điểm:
	- Điểm 9 - 10: Hoàn thiện và đẹp 9 động tác của bài TD cờ.
- Điểm 7 - 8: Thực hiện đúng 9 động tác của bài TD cờ nhưng chưa đẹp, còn một vài sai sót nhỏ. 
- Điểm 5 - 6: Thực hiện 9 động tác của bài TD cờ nhưng chưa đẹp, còn 2-3 sai sót nhỏ.
- Điểm dưới 5: Sai 3 động tác trở lên. 
Ngày soạn: 26/9/2021
	Ngày dạy: 27/9/2022
GIÁO ÁN SỐ: 2
	PHÂN MÔN: .........................
	BÀI: ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ + CHẠY NHANH + CHẠY BỀN
	Tiết: 3+4
	1. Mục đích – yêu cầu:
	a. Mục đích:
-Biết các khẩu lệnh và cách tập hợp hàng dọc,dóng hàng,đứng nghỉ,nghiêm,quay phải,trái,quay đằng sau.
-Biết cách thực hiện chạy bước nhỏ,nâng cao đùi,gót chạm mông, chơi trò chơi.
-Biết cách chạy trên địa hình tự nhiên,các hiện tượng thở “dốc”,đau “sóc”và cách khắc phục.
	b. Yêu cầu: 
	- Nghiêm túc, tích cực học tập để tiếp thu kỹ thuật mới.
	- Nắm và thực hiện được các kỹ thuật của các động tác vừa học.
	- Bảo đảm an toàn.
	2. Thời gian: 90 phút
	3. Đối tượng: Học sinh
	4. Dụng cụ: Còi, tranh ảnh, sgk
	5. Địa điểm: Sân trường 
NỘI DUNG
ĐLVĐ
PHƯƠNG PHÁP – TỔ CHỨC
I.Phần Mở Đầu:
1. Nhận lớp:- Ổn định tổ chức lớp, kiểm tra sĩ số lớp 
2.Phổ biến nội dung tiết học, kiểm tra sức khoẻ học sinh
3. Khởi động:
- Khởi động chung: Xoay khớp cổ, cổ tay, cổ chân, khớp hông, gối, ép dây chằng trước sau, gập dũi
-Khởi động chuyên môn:Tại chổ chạy bước nhỏ, nâng cao đùi, đá gót chạm mông, 
 8- 10’
- Lớp trởng tập trung lớp và báo cáo.
- GV phổ biến mục tiêu
- Lớp trưởng : Điều khiển H/S khởi động, GV quan sát sửa sai.
- Đội hình khởi động : 
II.Phần Cơ Bản :
 Đội hình đội ngũ 
-Tập hợp hàng dọc hàng ngang, cách dóng hàng, dồn hàng , nghiêm, nghỉ, quay phải, trái, đằng sau
- Khẩu lệnh : “Từ trên xuống dưới điểm số.”
- Điểm số : 1-2.
 Khẩu lệnh : “Từ trên xuống dưới theo chu kỳ 1-2 .điểm số.”
- Đứng nghiêm,đứng nghỉ,quay trái,quay phải,quay đằng sau.
 Khẩu lệnh : Nghỉ,nghiêm.
 Bên phải quay.
 Bên trái ..quay.
 Đằng sau .quay.
- Quay trái, quay phải,đằng sau 
Một số động tác bổ trợ sức nhanh
- Chạy bước nhỏ.
- Chạy nâng cao đùi.
- Chạy đá gót chạm mông, 
* Chơi trò chơi: chạy tiếp sức chuyển vật.
 3/ Củng cố :
Gọi 1->2 em lên thực hiện ĐHĐN cho cả lớp nhận xét. 
 4/ Chạy bền:
+ Nam 300m, nữ 200m 
+ Chạy trên địa hình tự nhiên. 
72- 73’
30-31’
28-30’
4-5’
5-7’
Gv thị phạm động tác từ 1->2 lần để Hs nắm yếu lĩnh cơ bản của động tác .
-Cách tập hợp hàng dọc 
 x x x x x x x x x x 
 x x x x x x x x x x 
 Gv
 x x x x x x x x x x 
 x x x x x x x x x x 
-Gv nhấn mạnh cự li giữa 4 hàng ngang,giữa các thành viên trong hàng.
¡ GV x x x x x x x x
 0 0 0
 2 2 2 
 4 4
- Gv phân tích,hướng dẫn hs,sau đó chia tổ tập luyện.
- Sau khi thuần thục,gv chia thành 4 nhóm tập luyện từ 1,2,3,4 hàng dọc.
- Gv quan sát uốn nắn,sữa sai cho hs.
 Ñích
x x x x
x x x x 
x x x x
x x x x
 Gv 
III.Phần Kết Thúc:
- Thả lỏng
- Nhận xét đánh giá tiết học
- Giao bài tập về nhà, dặn dò 
+ Ôn ĐHĐN: Nội dung tập còn yếu
+ Chạy nhanh : các động tác bổ trợ
+ Chạy bền: luyện tập chạy bền.
 5 -7’
- Cán sự lớp tập trung lớp thành 4 hàng ngang, cự ly rộng và cho học sinh thả lỏng
- Hs đồng loạt thả lỏng 
- Gv cho lớp dồn hàng, nhận xét giờ học, dặn dò hs về nhà tập luyện
-Gv hô “giãi tán”, học sinh hô “khoẻ” 
Rút kinh nghiệm:
	Ngày soạn:20/9/2020
	Ngày dạy: 21/9/2020
GIÁO ÁN SỐ: 3
	PHÂN MÔN: .........................
	BÀI: ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ + CHẠY NHANH + CHẠY BỀN
	Tiết: 5+ 6
	1. Mục đích – yêu cầu:
	a. Mục đích:
-Biết các khẩu lệnh và cách tập hợp hàng dọc, dóng hàng, đứng nghỉ, nghiêm,quay phải, trái, quay đằng sau, điểm số từ 1 đến hết và điểm số 1-2,1-2 đến hết, biến đổi đội hình 0-2-4.
-Biết cách thực hiện chạy bước nhỏ, nâng cao đùi, gót chạm mông, động tác bổ trợ, chạy tại chỗ đánh tay, đứng mặt hướng chạy xuất phát.
 -Biết cách phân phối sức khi chạy, chạy trên địa hình tự nhiên.
	b. Yêu cầu: 
	- Nghiêm túc, tích cực học tập để tiếp thu kỹ thuật mới.
	- Nắm và thực hiện được các kỹ thuật của các động tác vừa học.
	- Bảo đảm an toàn.
	2. Thời gian: 90 phút
	3. Đối tượng: Học sinh
	4. Dụng cụ: Còi, tranh ảnh, sgk
	5. Địa điểm: Sân trường .
NỘI DUNG
ĐLVĐ
PHƯƠNG PHÁP – TỔ CHỨC
I.Phần Mở Đầu:
1. Nhận lớp:- Ổn định tổ chức lớp, kiểm tra sĩ số lớp 
2.Phổ biến nội dung tiết học, kiểm tra sức khoẻ học sinh
3. Khởi động:
- Khởi động chung: Xoay khớp cổ, cổ tay, cổ chân, khớp hông, gối, ép dây chằng trước sau, gập dũi
-Khởi động chuyên môn:Tại chổ chạy bước nhỏ, nâng cao đùi, đá gót chạm mông, 
4.Kiểm tra bài cũ: (nếu có)
(8-10 P)
3 x 8 N
- Lớp trởng tập trung lớp và báo cáo.
- GV phổ biến mục tiêu
- Lớp trưởng : Điều khiển H/S khởi động, GV quan sát sửa sai.
- Đội hình khởi động : 
II.Phần Cơ Bản :
 1/ Đội hình đội ngũ 
-Quay trái, quay phải,đằng sau, giậm chân tại chổ, đi đều, đội hình 0-2-4, 0-3-6-9 .
-Cách gióng hàng ngang, hàng dọc, dồn hàng.
* Đội hình : 0-2-4.
 2/ Chạy nhanh:
- Ôn chạy bước nhỏ, chạy nâng cao đùi, gót chạm mông. 
- Ôn : Tại chỗ đánh tay, đứng mặt huớng chạy xuất phát
3/ Củng cố :
Gọi 1->2 em lên thực hiện ĐHĐN cho cả lớp nhận xét. 
4/ Chạy bền:
+ Nam 300m, nữ 200m 
+ Chạy trên địa hình tự nhiên.
(70-73P)
28-30P
30-33P
3-4 P
 4-6P
Gv thị phạm động tác từ 1->2 lần để Hs nắm yếu lĩnh cơ bản của động tác .
-Cách tập hợp hàng dọc 
 x x x x x x x x x x 
 x x x x x x x x x x 
 Gv
 x x x x x x x x x x 
 x x x x x x x x x x 
-Gv nhấn mạnh cự li giữa 4 hàng ngang,giữa các thành viên trong hàng.
Gv quan sát uốn nắn,sữa sai cho hs.
+ Đội hình chạy nhanh.
 Ñích
x x x x
x x x x 
x x x x
x x x x
 Gv
-GV chú ý sữa sai cho học sinh
Đội hình chạy bền
€GV
III.Phần Kết Thúc:
- Thả lỏng
- Nhận xét đánh giá tiết học
- Giao bài tập về nhà, dặn dò 
+ Ôn ĐHĐN: Nội dung tập còn yếu
+ Chạy nhanh : các động tác bổ trợ
+ Chạy bền: luyện tập chạy bền.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_the_duc_7_hoc_ky_1_nam_hoc_2021_2022_le_hong_thuy.doc