Giáo án Toán 7 - Tuần 10 - Năm học 2020-2021 - Lê Cẩm Loan

Giáo án Toán 7 - Tuần 10 - Năm học 2020-2021 - Lê Cẩm Loan

Bài 2 : HAI TAM GIAC BẰNG NHAU

I.Mục tiêu bài học

1.Kiến thức, kĩ năng, thái độ

- Kiến thức:

 - Hiểu định nghĩa hai tam giác bằng nhau. Biết viết kí hiệu về sự bằng nhau của hai tam giác theo quy ước viết tên các đỉnh tương ứng theo cùng thứ tự. Biết sử dụng định nghĩa hai tam giác bằng nhau để suy ra các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau.

-Kĩ năng:

 - Rèn luyện các khả năng phán đoán, nhận xét để kết luận hai tam giác bằng nhau. Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi suy ra các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau.

-Thái độ:

- Thái độ vẽ cẩn thận, chính xác.

2.Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh:

 Năng lực tự học, Năng lực tính toán, Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.

II. Chuẩn bị về tài liệu và phương tiện dạy học

III phương pháp

-Giỏo Viờn: SGK, SGV, ê ke, thước đo góc, thước thẳng.

-Học sinh: 2. HS: Thước kẻ, ê ke, thước đo góc, SGK

 

doc 7 trang Trịnh Thu Thảo 30/05/2022 3220
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Toán 7 - Tuần 10 - Năm học 2020-2021 - Lê Cẩm Loan", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn 4/11/2020	 Ngày dạy: từ ngày /11/2020
Tuần: 10 Tiết: 20 
TOÁN 7 
Bài 11 :SỐ VÔ TỈ. KHÁI NIỆM VỀ CĂN BẶC HAI
 Bài 12 : SỐ THỰC
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ
. - Học sinh có khái niệm về số vô tỉ và nắm được thế nào là căn bậc hai của một số không âm.
Nội dung điều chỉnh: từ dòng hai đến dòng 4 và dòng11tinh từ trên xuống 
Trình bài như sau: số dương a có đúng hai căn bậc hailà hai số đối nhau : số dương kí hiệu là và số được kí hiệu là -
số 0 có đúng một căn bậc hai là chính số o , ta viết =0
bỏ dòng 11”có thể chứng minh rằng ......số vô tỷ”
 2. Kỹ năng:
- Biết sử dụng và sử dụng đúng kí hiệu căn bậc hai 
3. Thái độ: 
- Nghiêm túc, cận thận trong tính toán.
2.Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh:
Năng lực tự học, Năng lực tính toán, Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo
II. Chuẩn bị:
	- Gi¸o viªn: Gi¸o ¸n, b¶ng phô vÏ h×nh bµi to¸n.
	- Häc sinh: ¤n tËp sè h÷u tØ, ®å dïng häc tËp.
III.Tổ chức hoạt động của học sinh.
1.Hoạt động dẫn dắt vào bài ( 3 phút).
 GV: Có số hữu tỉ nào mà bình phương bằng 2 không ?
2.Hoạt động hình thành kiến thức (37 phút).
Nội dung
Hoạt động của thầy và trò
Hoạt động 1: Tìm hiểu số vô tỉ. 
Mục tiêu: HS nắm được khái niệm số vô tỉ và biết tập hợp số vụ tỉ kí hiệu I
. Số vô tỉ.
Ví dụ: Xét bài toán (sgk- trang 40)
a, Dễ thấy 
SABCD = 2 SAEBF = 2.1.1 = 2(m2).
b, Nếu gọi độ dài AB là x (m) (x >0) Khi đó :
 SABCD = x2 (m2)
Do đó x2 = 2.
Người ta chứng minh rằng không có một số hữu tỉ nào mà bình phương bằng 2 và đã tính được: 
x= 1,4142135623730950488016887 
Vậy
 Độ dài của cạnh AB là :
1,4142135623730950488016887 (m)
*Nhận xét. 
Người ta nói số
1,4142135623730950488016887 
là số thập phân vô hạn không tuần hoàn và còn được gọi là số vô tỉ.
*Kết luận:
Số vô tỉ là số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn không tuần hoàn.
Tập hợp các số vô tỉ được kí hiệu là I.
GV : Cho hình vuông AEBF có cạnh bằng 
1 m, hình vuông ABCD có cạnh AB là một đường chéo của hình vuông.
a, SABCD = ? (m2)
b, AB = ? (m).
Gợi ý:
a,
- SAEBF ? (m2)
 SABCD = ? SAEBF ; 
b, Nếu gọi độ dài AB là x (m) (x >0) khi đó :
 SABCD = ? (m2)
*HS : Thực hiện. 
*GV : Nhận xét và khẳng định : 
a, Dễ thấy 
SABCD = 2 SAEBF = 2.1.1 = 2(m2).
b, Nếu gọi độ dài AB là x (m) (x >0) khi đó :
 SABCD = x2 (m2)
Do đó x2 = 2.
Người ta chứng minh rằng không có một số hữu tỉ nào mà bình phương bằng 2 và đã tính được 
x = 1,4142135623730950488016887 
Vậy Độ dài của cạnh AB là: x = 1,4142135623730950488016887 
*HS : Chú ý nghe giảng và ghi bài. 
*GV : Số thập phân
1,4142135623730950488016887 
có phải là số thập phân vô hạn tuần hoàn không ?. Tại sao ?.
*HS : Trả lời. 
*GV : Nhận xét và chốt lại : 
Người ta nói số
1,4142135623730950488016887 
là số thập phân vô hạn không tuần hoàn và còn được gọi là số vô tỉ.
- Số vô tỉ là gì ?.
*HS : Trả lời. 
*GV : Nhận xét và chốt lại : 
Số vô tỉ là số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn không tuần hoàn.
Tập hợp các số vô tỉ được kí hiệu là I.
*HS : Chú ý nghe giảng và ghi bài. 
Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm về căn bậc hai.
Mục tiêu: HS nắm được khái niệm số vô tỉ và hiểu thế nào là căn bậc hai của một số không âm.
Ví dụ:
Tính và so sánh: (-3)2 và 32.
Ta có: (-3)2 = 32 = 9.
Ta nói 3 và -3 là căn bậc hai của 9
Vậy:
Căn bậc hai của một số a không âm là số x sao cho x2 = a.
?1.
Căn bậc hai của 16 là -4 và 4.
- Số dương a có đúng hai căn bậc hai là hai số đối nhau: số dương kí hiệu là , số âm kí hiệu là . Số 0 có đúng một căn bậc hai là chính số 0, viết : .
* Chú ý: 
Không được viết (a>0).
?2.
Căn bậc hai của 3: và 
Căn bậc hai của 10: và 
Căn bậc hai của 25 :
 và 
GV : Tính và so sánh: (-3)2 và 32.
*HS : Thực hiện. 
*GV : Ta nói 3 và -3 là căn bậc hai của 9.
 Tương tự, 2 và -2 có phải là căn bậ hai của 4 không ? Tại sao ?.
*HS : Trả lời. 
*GV : Căn bậc hai là gì ?.
*HS : Trả lời. 
*GV : Nhận xét và chốt lại : 
Căn bậc hai của một số a không âm là số x sao cho x2 = a.
*HS : Chú ý nghe giảng và ghi bài. 
*GV : Yêu cầu học sinh làm ?1.
Tìm căn bậc hai của 16.
*HS : Thực hiện. 
*GV : Nhận xét.
 Giới thiệu :
Số dương a có đúng hai căn bậc hai, một số dương kí hiệu là , một số âm kí hiệu là . Số 0 chỉ có một căn bậc hai là số 0, viết : .
*HS : Chú ý nghe giảng và ghi bài. 
*GV : Số dương 1 có mấy căn bậc hai ?.
*HS : Trả lời. 
*GV : Nhận xét. Chốt lại 
 Đưa ra chú ý : 
Không được viết (a>0).
*HS : Chú ý nghe giảng và ghi bài. 
*GV : Yêu cầu học sinh làm ?2.
Viết căn bậc hai của 3 ; 10 ; 25.
*HS : Hoạt động theo nhóm nhỏ.
*GV : Yêu cầu các nhóm nhận xét chéo
3. Hoạt động luyện tập . (5’).
Bài tập 82:
a) vì 52 = 25 nên 
b) vì 72 = 49 nên 
c) vì 12 = 1 nên 
GV: Cho HS làm Bài 82 (T41 SGK)
HS lên bảng trình bày
 4.Hoạt động vận dụng 
Cho HS nh¾c l¹i thÕ nµo lµ sè v« tØ? Kh¸i niÖm c¨n bËc hai cña sè x kh«ng ©m? 
LÊy VD.
5.Hoạt động tìm tòi mở rộng 
- Häc bµi.
- Lµm bµi 106,107,110/SBT
 IV.Rút kinh nghiệm
HÌNH HỌC 7
Tuần 10
Tiết 19 đến 20 
Bài 2 : HAI TAM GIAC BẰNG NHAU
I.Mục tiờu bài học
1.Kiến thức, kĩ năng, thái độ
- Kiến thức:
 - Hiểu định nghĩa hai tam giác bằng nhau. Biết viết kí hiệu về sự bằng nhau của hai tam giác theo quy ước viết tên các đỉnh tương ứng theo cùng thứ tự. Biết sử dụng định nghĩa hai tam giác bằng nhau để suy ra các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau.
-Kĩ năng:
 - Rèn luyện các khả năng phán đoán, nhận xét để kết luận hai tam giác bằng nhau. Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi suy ra các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau.
-Thái độ: 
- Thái độ vẽ cẩn thận, chính xác.
2.Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh: 
	Năng lực tự học, Năng lực tính toán, Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
II. Chuẩn bị về tài liệu và phương tiện dạy học
III phương pháp
-Giỏo Viờn: SGK, SGV, ê ke, thước đo góc, thước thẳng.
-Học sinh: 2. HS: Thước kẻ, ê ke, thước đo góc, SGK
III.Tổ chức hoạt động của học sinh
1.Hoạt động dẫn dắt vào bài
GV (ĐVĐ) -> vào bài (7 phút)
Bài tập: Cho và 
-Hãy dùng thước đo góc và thước có chia khoảng để kiểm nghiệm trên hình ta có: 
2.Hoạt động hỡnh thành kiến thức
Nội dung
Hoạt động của thầy và trò
Hoạt động : Định nghĩa. (16 phút)
1Mục tiờu: Học sinh hiểu được định nghĩa hai tam giác bằng nhau
1, Định nghĩa:
Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có các cạnh tương ứng bằng nhau, các góc tương ứng bằng nhau.
ABC = A’B’C’
GV: hỏi và có những yếu tố bằng nhau nào ?
Vậy và được gọi là bằng nhau khi nào ? 
HS hoạt động nhóm sau đó đại diện nhóm trình bày.
 -GV giới thiệu các đỉnh tương ứng, cạnh tương ứng, góc tương ứng của hai tam giác bằng nhau và 
-Yêu cầu học sinh nhắc lại
-Vậy hai tam giác bằng nhau là hai tam giác như thế nào ?
 GV chốt lại: Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có các cạnh tương ứng bằng nhau, các góc tương ứng bằng nhau.
Hoạt động 2: Tìm hiểu ký hiệu. (12 phút)
Mục tiêu: Biết viết kí hiệu về sự bằng nhau của hai tam giác theo quy ước
Nội dung
Hoạt động của thầy và trò
2, Kí hiệu:
?2
a) ABC = MNP
b) M tương ứng với A
B tương ứng với N
MP tương ứng với AC
c) ACB = MNP
AC = MP
B = N
?3 Giải:
 Ta có: ++ = 1800 (Tổng ba góc của ABC)
 => = 600
Mà: ABC = DEF (gt)
=> = (hai góc tương ứng)
=> = 600
ABC = DEF (gt)
=> BC = EF = 3 (cạnh tương ứng )
GV giới thiệu quy ước viết tương ứng của các đỉnh của hai tam giác.
Củng cố: làm ?2
HS:
Học sinh quan sát hình vẽ, suy nghĩ, thảo luận thực hiện ?2 và ?3 (SGK)
Đại diện học sinh đứng tại chỗ trình bày miệng bài toán
ABC = A’B’C’
?3. Cho ABC = DEF.
Tìm số đo góc D và độ dài BC.
 3cm
GV chốt lại cỏc cạnh tương ứng và của các đỉnh của hai tam giác.
Hoạt động 3:luyện tập (10p)
Mục tiêu: Biết sử dụng định nghĩa hai tam giác bằng nhau để suy ra các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau.
Giải
A tương ứng với I, B tương ứng với M, C tương ứng với N
 ABC = INM
Hình 64:
Q tương ứng với R
 H tương ứng với P
 R tương ứng với Q
 Vậy QHR = RPQ
GV gọi HS nhắc lại ĐN hai tam giác bằng nhau, kí hiệu và thực hiện bài tập 10 SGK/111.
Học sinh đọc đề bài và quan sát hình vẽ 63 (SGK)
Học sinh tìm các tam giác bằng nhau trong hình vẽ, kèm theo giải thích
3.Hoạt động luyện tập(45 phút) 
1.Hoạt động dẫn dắt vào bài(5 phút) 
? Cho (như hình vẽ) Hãy tìm số đo các yếu tố còn lại của hai tam giác ? 
Nội dung
Hoạt động của thầy và trò
Hoạt động Hoạt động: Luyện tập.(33 phút)
1Mục tiờu: HS được khắc sâu các kiến thức về hai tam giác bằng nhau.
Bài 12 SGK/112:
ABC = HIK
=>	IK = BC = 4cm
	HI = AB = 2cm
	 = = 400
Bài 13 SGK/112:
ABC = DEF
=>	AB = DE = 4cm
	BC = EF = 6cm
	AC = DF = 5cm
Vậy	CVABC =4+6+5=15cm
	CVDEF=4+6+5=15cm
Bài 22 SBT/100:
a) 	ABC = DMN 
hay	ACB = DNM 
	BAC = MDN
	BCA = MND
	CAB = NDM
	CBA = NMD
b)	ABC = DMN
=>	AB = DM = 3cm (hai cạnh tương ứng)
AC = DN = 4cm (hai cạnh tương ứng)
BC = MN = 6cm (hai cạnh tương ứng)
CVABC = AB + AC + BC = 13cm
CVDMN = DM + DN + MN = 13cm
Bài 23 SBT/100:
Ta có:
ABC = DEF
=>	== 550 (hai góc tương ứng)
	= = 750 (hai góc tương ứng)
Mà: ++ = 1800 (Tổng ba góc của ABC)
=> = 600
Mà ABC = DEF
=> = = 600 (hai góc tương ứng
Bài 12 SGK/112:
GV: Cho ABC = HIK; AB=2cm; =400; BC=4cm. Em có thể suy ra số đo của những cạnh nào, những góc nào của HIK?
HS: đứng tại chỗ trả lời.
Các HS dưới lớp theo dõi nhận xét.
GV gọi HS nêu các cạnh, các góc tương ứng của IHK và ABC.
HS làm bài theo hướng dẫn của GV.
Giải
ABC = HIK
=>	IK = BC = 4cm
	HI = AB = 2cm
	 = = 400
Bài 13 SGK/112:
Cho ABC = DEF. Tính chu vi mỗi tam giác trên biết rằng AB=4cm, BC=6cm, DF=5cm.
GV hướng dẫn HS.
Hai tam giác bằng nhau thì chu vi cũng bằng nhau.
HS đọc và làm bài theo nhóm.
Đại diện 1 nhóm trình bày kết quả các nhóm khác nhận xét bổ xung.
Bài 22 SBT/100:
Cho ABC = DMN.
a) Viết đẳng thức trên dưới một vài dạng khác.
b) Cho AB=3cm, AC=4cm, MN=6cm. Tính chu vi mỗi tam giác nói trên.
HS đọc thảo luận đứng tại chỗ trả lời.
GV nhận xét.
Bài 23 SBT/100:
Cho ABC = DEF. Biết =550, =750. Tính các góc còn lại của mỗi tam giác.
GV nhận xét.
3.Hoạt động luyện tập(2 phútt ) (GV cho HS nhắc lại định nghĩa hai tam giác bằng nhau; các góc, các cạnh, các đỉnh tương ứng.
4.Hoạt động vận dụng 
Ôn lại các bài đã làm. Chuẩn bị bài 3: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác (c.c.c).
IV.Rỳt kinh nghiệm
 ..........................................................................................................................
 Người soạn KT: ngày tháng 11 năm 2020
 KÝ DUYỆT

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_toan_7_tuan_10_nam_hoc_2020_2021_le_cam_loan.doc