Giáo án Toán 7 - Tuần 17 - Năm học 2020-2021
I.Mục tiêu bài học
1.Kiến thức, kĩ năng, thái độ
- Kiến thức: - Học sinh được củng cố về khái niệm hàm số. Biết cách tìm giá trị tương ứng của hàm số khi biết giá trị của biến số.
- Kỹ năng: Rèn kỹ năng nhận biết được đại lượng này có phải là hàm số của đại lượng kia hay không trong những cách cho cụ thể và đơn giản (bằng bảng, bằng công thức).
- Thái độ: Hình thành đức tính cẩn thận trong công việc, say mê học tập.
2.Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh: Năng lực tự học, Năng lực tính toán, Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
II. Chuẩn bị về tài liệu và phương tiện dạy học
- Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, thước thẳng .
- Học sinh: Bảng nhóm, thước thẳng.
III.Tổ chức hoạt động của học sinh
1.Hoạt động dẫn dắt vào bài
1: Kiểm tra bài cũ: (4 phút)
- Khi nào đại lượng y được gọi là hàm số của đại lượng x.
2.Hoạt động hình thành kiến thức
Ngày soạn:17/12/2020 Từ tuần 17 Từ tiết : 31 HÌNH HỌC 7 ÔN TẬP HỌC KỲ I (tt) I.Mục tiêu bài học 1.Kiến thức, kĩ năng, thái độ Kiến thức: -* Kiến thức: Ôn tập các kiến thức trọng tâm của hai chương I & II của học kỳ I qua một số câu hỏi lý thuyết và bài tập áp dụng * Kỹ năng: Rèn luyện tư duy suy luận và cách trình bày lời giải bài tập hình. * Thái độ: cẩn thận, chính xác. 2.Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh: Năng lực tự học, Năng lực tính toán, Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. II. Chuẩn bị về tài liệu và phương tiện dạy học - Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, thước thẳng. - Học sinh: Bảng nhóm, thước thẳng. III.Tổ chức hoạt động của học sinh 1.Hoạt động dẫn dắt vào bài a. Kiểm tra bài cũ: Ôn tập lý thuyết (15phút). GV: treo bảng phụ như bảng sau và yêu cầu HS điền vào chỗ ô tính chất. Tổng ba góc của một tam giác Góc ngoài của tam giác Các TH bằng nhau của hai tam giác Hình vẽ A B C A B C A A’ B C B’ C’ Tính chất - 2.Hoạt động hình thành kiến thức Nội dung Hoạt động của thầy và trò Hoạt động : luyện tập (28 phút). 1Mục tiêu: học sinh vận dụng lý thuyết để làm bài tập Bài 1 ( bài 11- SBT) GT ABC AD là phân giác của góc A AH BC tại H KL a) =? b) = ? c) = ? Giải a)Trong ABC có Mà:. (gt) = 1800- (700+300) = 800 b)Vì AD là tia phân giác của nên = 400 Trong vBAH có = 900 – 700 = 200 c)Trong V ADH vuông tại H có Bài 2 GT ABC:AB = AC MB=MC, MBC Dtia đối của tia MA , MD = MA KL a)ABM=DCM b) AB// DC c) AMBC d)Tìmđ/k cuảABC để a) Xét ABM vàDCM co MA = MD(gt) (đối đỉnh) MB = MC (gt) ABM = DCM (c-g-c) b) ABM = DCM (cmt) (2 góc tương ứng ) là 2góc so le trong cuả AB và CD bị cắt bởi cát tuyến BC AD // CD c) Xét ABM vàACM co AB=AC (gt) ,MB = MC (gt) , AM cạnh chung Do đó AMB = AM (c-c-c) (2 góc tương ứng ) mà (2 góc kề bù ) d) ta có AMB = AMC (cmt) hay Do đó khi Mà Khi Vậy khi ABC có AB = AC và Ôn tập bài tập tính góc GV: Cho HS làm bài 11(SBT). Ghi trên bảng phụ Cho ABC có . Tia phân giác của góc A cắt BC tại D. Kẻ AH BC ( HBC ) a) Tính ? b) Tính ? c) Tính ? GV: Cho HS đọc đề và HS khác vẽ hình lập GT & KL: Đầu bài cho biết gì về ABC : Để tính ta sử dụng kiến thức nào đã học b) Hỏi: Để tính ta phải xét những tam giác nào ? c) Hỏi: Để tính ta phải biết góc nào ? phải tính bằng cách nào? : Đọc đề . Vẽ hình , ghi GT & KL HS:ABC có . HS: Định lý tổng 3 góc của tam giác HS: HAD là tam giác vuông Luyện tập bài tập suy luận GV: Treo bảng phụ ghi đầu bài Cho ABC có AB = AC, M là trung điểm của BC , trên tia đối của tia MA lấy điểm D sao cho AM= MB a) CM: ABM = DCM CM: AB// DC CM: AMBC Tìm điều kiện cuảABC để HS: đọc đề và vẽ hình GV: Yêu cầu HS lên bảng vẽ hình và ghi GT, KL. HS: Lên bảng ghi GT,KL GV: Yêu cầu HS lên bảng trình bày câu a. b)Hỏi: Làm thế nào để chứng minh AB// DC? HS: Chứng minh cặp góc so le trong bằng nhau. c) Hỏi:Làm thế nào để chứng minh AMBC? HS: Chứng minh = 900 Hỏi: Muốn chứng minh điều đó ta phải làm gì? HS: Chứng minh AMB = AMC GV: Gợi ý câu c: Khi thì ABC có đặc điểm gì? d)GV: Yêu cầu HS hoạt động nhóm làm vào bảng nhóm. HS: các nhóm nhận xét GV: Nhận xét 3.Hoạt động luyện tập: 4.Hoạt động vận dụng (2’) Ôn tập lý thuyết , làm các bài tập trong SGK, SBT chuẩn bị thi HK I 5.Hoạt động tìm tòi mở rộng IV.Rút kinh nghiệm ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Từ tuần 16 Từ tiết : 32 TOÁN 7 LUYỆN TẬP I.Mục tiêu bài học 1.Kiến thức, kĩ năng, thái độ - Kiến thức: - Học sinh được củng cố về khái niệm hàm số. Biết cách tìm giá trị tương ứng của hàm số khi biết giá trị của biến số. - Kỹ năng: Rèn kỹ năng nhận biết được đại lượng này có phải là hàm số của đại lượng kia hay không trong những cách cho cụ thể và đơn giản (bằng bảng, bằng công thức). - Thái độ: Hình thành đức tính cẩn thận trong công việc, say mê học tập. 2.Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh: Năng lực tự học, Năng lực tính toán, Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. II. Chuẩn bị về tài liệu và phương tiện dạy học - Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, thước thẳng . - Học sinh: Bảng nhóm, thước thẳng. III.Tổ chức hoạt động của học sinh 1.Hoạt động dẫn dắt vào bài 1: Kiểm tra bài cũ: (4 phút) - Khi nào đại lượng y được gọi là hàm số của đại lượng x. 2.Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động của thầy và trò Hoạt động 1 : Luyện tập: (25 phút) 1Mục tiêu: - Học sinh được củng cố về khái niệm hàm số 1. Bài 28 Cho hàm số : y = f(x) = a) f(5) = ; f(-3) = b) Điền các giá trị vào bảng x -6 -4 -3 2 5 6 12 f(x)= -2 -3 -4 6 2 1 2. Bài 29 Cho hàm số y = f(x) = x2 - 2 f(2) = 22 – 2 = 2 f(1) = 12 – 2 = -1 f(0) = 02 – 2 = -2 f(-1) = (-1)2 – 2 = -1 f(-2) = (-2)2 – 2 = 2 3. Bài 30 Cho hàm số y = f(x) = 1 – 8x a) f(-1) = 9 đúng vì: f(-1) = 1 – 8(-1) = 9 b) f = -3 đúng vì: f = 1 – 8. = 1 – 4 = -3 c) f(3) = 25 sai vì: f(3) = 1 – 8.3 = -23 25 4. Bài 31 Cho HS y = x. Điền số thích hợp vào bảng: x -0.5 -3 0 4.5 9 y - -2 0 3 6 . Bài 28 Gv: cho học sinh thảo luận nhóm Gv: Muốn tính f(5) ta phải làm gì? HS: Thay x = 5 vào công thức y = - Tương tự tính f(-3) -GV: Yêu cầu HS quan sát trên bảng phụ - Hướng dẫn HS làm câu b. HS: Lên bảng tính và điền vào chỗ trống. GV: tìm giá trị tương ứng của f(x) khi biết x = -6 tức là ta tính f(-6). tương tự đối với các câu còn lại HS:Nhận xét : cách trình bài của bạn GV : Cho HS làm bài 30 GV: cho học sinh thảo luận nhóm Gọi đai diện nhóm lên trình bài HS:Thay x = -1 vào công thức để tính f(-1) sau đó so sánh kết quả với 9. - GV Thay từng giá trị của x vào công thức để tính f(x) - GV:Hướng dẫn HS làm bài tập 30 Hỏi: làm sao để có thể biết được f(-1) = 9 là đúng hay sai? -GV: Hướng dẫn tương tự đối với các câu còn lại. - GV:Hướng dẫn HS làm bài tập 31 đặc biệt là cột thứ 2. - Cho y = -2 làm thế nào để tìm được giá trị tương ứng của x? HS:Thay y = -2 vào công thức y = x rồi tìm x tức là : -2 = x => x = -2. = -3 Vậy với y = -2 thì x = -3 - GV: Gọi đai diện nhóm lên trình bài HS:nhận xét cách trình bài của bạn 3.Hoạt động luyện tập: 4.Hoạt động vận dụng (1 phút) - Xem lại các bài tập đã chữa - Yêu cầu tiết sau ôn tập 5.Hoạt động tìm tòi mở rộng IV.Rút kinh nghiệm .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Từ tiết : 33 MẶT PHẲNG TỌA ĐỘ I.Mục tiêu bài học 1.Kiến thức, kĩ năng, thái độ -. Kiến thức: - Học sinh thấy được sự cần thiết phải dùng một cặp số để xác định vị trí của một điểm trên mặt phẳng. Biết vẽ hệ trục toạ độ, biết xác định một điểm trên mặt phẳng toạ độ - Kỹ năng: Rèn kỹ năng vẽ hệ trục toạ độ trên mặt phẳng toạ độ. Xác định 1 điểm trên mặt phẳng toạ độ khi biết toạ độ của nó và xác định toạ độ của 1 điểm trên mặt phẳng toạ độ - Thái độ: Hình thành đức tính cẩn thận trong công việc, say mê học tập. 2.Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh: Năng lực tự học, Năng lực tính toán, Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. II. Chuẩn bị về tài liệu và phương tiện dạy học - Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, thước thẳng. - Học sinh: Bảng nhóm, thước thẳng bút dạ,. III.Tổ chức hoạt động của học sinh 1.Hoạt động dẫn dắt vào bài 2.Hoạt động hình thành kiến thức Nội dung Hoạt động của thầy và trò Hoạt động : . Đặt vấn đề (5’) 1Mục tiêu: biết vị trí của một điểm trên mặt phẳng. 1. Đặt vấn đề. Ví dụ 1: Tọa độ của mũi Cà Mau: Ví dụ 2 : Vị trí chỗ ngồi trong rạp của người có tấm vé. *GV : Yêu cầu học sinh đọc ví dụ 1 và ví dụ 2 trong SGK – trang 65. *HS : Thực hiện. *GV : chốt kiến thức và khẳng định : Trong toán học, để xác định vị trí của một điểm trên mặt phẳng tọa độ người ta thường dùng một cặp gồm hai số. Hoạt động 2 : Mặt phẳng tọa độ.(10 phút) Mục tiêu: biết xác định một điểm trên mặt phẳng toạ độ I II III O IV x y Trên mặt phẳng, ta vẽ hai trục số Ox , Oy vuông góc với nhau và cắt tại gốc của mỗi trục. Khi đó ta có hệ trục tọa độ Oxy. Trong đó: - Ox, Oy gọi là các trục tọa độ. - Ox gọi là trục hoành. - Oy gọi là trục tung. - Giao điểm O gọi là gốc tọa độ. - Mặt phẳng có hệ trục tọa độ Oxy gọi là mặt phẳng tọa độ Oxy. - Hai trục tọa độ chia mặt phẳng thành bốn góc: Góc phần tư thứ I, II, III, IV. HS: Đọc nội dung SGK GV: Giới thiệu mặt phẳng toạ độ. Trên mặt phẳng vẽ hai trục số Ox và Oy vuông góc với nhau tại gốc của mỗi trục. Khi đó ta có hệ trục toạ độ Oxy. HS: Nghe giới thiệu về hệ trục toạ độ Oxy và vẽ theo hướng dẫn của GV GV: Hướng dẫn HS vẽ hệ trục toạ độ +) Các trục Ox, Oy gọi là các trục toạ độ +) Ox gọi là trục hoành (vẽ nằm ngang) +) Oy gọi là trục tung (vẽ thẳng đứng) +) Giao điển O biểu diễn số 0 của cả hai trục gọi là gốc toạ độ GV : chốt kiến thức và khẳng định : Các đơn vị dài trên hai trục tọa độ được chọn bằng nhau. Hoạt động 3.Tọa độ của một điểm trong mặt phẳng độ(25 phút) Mục tiêu: biết mặt phẳng toạ độ biết xác định toạ độ P(1,5; 3) O 3 2 1 2 1 y x Ví dụ: *Nhận xét. Ta thấy giao điểm của hai đường thẳng này là điểm P có tung độ là 3 và hoành độ là 1,5. Ta nói cặp số (1,5; 3) gọi là tọa độ của điểm P. y x 2 Q(3;2) P(2;3) 2 3 O 3 1 1 ?1 *Kết luận: Trên mặt phẳng tọa độ: - Mỗi điểm M xác định được một cặp số (x0; y0). Ngược lại, mỗi cặp số (x0; y0) xác định được một điểm M. - Cặp số (x0; y0) gọi là tọa độ của điểm M, x0 là hoành độ và y0 là tung độ của điểm M. - Điểm M có tọa độ (x0; y0) được kí hiệu là M(x0; y0). ?2. Tọa độ của O (0 ;0) GV : - Vẽ hệ trục tọa độ Oxy. - Vẽ một đường thẳng đi qua vạch số 3 và song song với trục Ox. - Vẽ một đường thẳng đi qua vạch số 1,5 song song với trục Oy. Từ đó có nhận xét gì về giao điểm của hai đường thẳng này ?. *HS : Thực hiện. *GV : Nhận xét và khẳng định : - Thế nào tạo độ của một điểm ?. *HS : Chú ý nghe giảng và trả lời. *GV : Nhận xét. Yêu cầu học sinh làm ?1. Vẽ một hệ trục tọa độ Oxy (trên giấy kẻ ô vuông) và đánh dấu vị trí của các điểm P, Q lần lượt có tọa độ là ( 2; 3); (3; 2). *HS : Thực hiện. *GV : Nhận xét. Trên mặt phẳng tọa độ: -Mỗi điểm xác định được bao nhiêu cặp số (x0; y0). - Mỗi cặp số (x0; y0) xác định được bao nhiêu điểm ?. *HS :Trả lời. *GV : Nhận xét và khẳng định : *HS : Chú ý nghe giảng và ghi bài. 3.Hoạt động luyện tập: (4’) - Toạ độ một điểm thì hoành độ luôn đứng trước, tung độ luôn đứng sau - Mỗi điểm xác định một cặp số, mỗi cặp số xá định một điểm - Làm bài tập 32 (tr67 - SGK) M(-3; 2) N(2; -3) Q(-2; 0) - Làm bài tập 33 (tr67 - SGK) Lưu ý: 4.Hoạt động vận dụng (1’) Học kỹ lý thuyết trong vở ghi lẫn SGK Nắm vững các khái niệm về mặt phẳng toạ độ, toạ độ của một điểm 2. Giải các bài tập 34--> 38 (SGK trang 68). Bài tập 44--> 49 (SBT/T49,50) 5.Hoạt động tìm tòi mở rộng IV.Rút kinh nghiệm ......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Từ tiết : 34 ÔN TẬP I.Mục tiêu bài học 1.Kiến thức, kĩ năng, thái độ - Kiến thức: Hệ thống hoá kiến thức của chương về hai đại lượng tỉ lệ thuận, hai đại lương tỉ lệ nghịch. - Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng giải toán về tỉ lệ thuận và tỉ lệ nghịch, chia một số thành các phần tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch với các số đã cho. - Thái độ: Hình thành đức tính cẩn thận trong công việc, say mê học tập. 2.Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh: - Năng lực tự học, Năng lực tính toán, Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. II. Chuẩn bị về tài liệu và phương tiện dạy học - Giáo viên: Thước thẳng, giấy kẻ ô vuông, phấn màu. Bảng phu Bảng tổng hợp về đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch. - Học sinh: Bảng nhóm, thước thẳng. giấy kẻ ô vuông, máy tính. III.Tổ chức hoạt động của học sinh 1.Hoạt động dẫn dắt vào bài a. Kiểm tra bài cũ 2.Hoạt động hình thành kiến thức Nội dung Hoạt động của thầy và trò Hoạt động : ; Lý thuyết(15 phút) 1Mục tiêu: Hệ thống hoá kiến thức Đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch (GV đặt câu hỏi, HS trả lời hoàn thành bảng tổng kết) Đại lượng tỉ lệ thuận Đại lượng tỉ lệ nghịch Định nghĩa Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức y = kx (k làhằng số khác 0) thì ta nói y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k. Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức y = (a làhằng số khác 0) thì ta nói y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ a. Chú ý Khi y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k (k 0) thì x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ Khi y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ a (a 0) thì x cũng tỉ lệ nghịch với y theo hệ số tỉ lệ a Ví dụ Chu vi y của hình vuông có cạnh là x tỉ lệ thuận với độ dài cạnh của hình vuông theo công thức liên hệ:y = 4x Hình chữ nhật có diện tích không đổi là a thì hai cạnh có độ dài là x, y tỉ lệ nghịch với nhau theo công thức liên hệ là a = x.y Tính chất x x1 x2 x3 y y1 y2 y3 x x1 x2 x3 y y1 y2 y3 a) y1x1 = y2x2 = y3x3 = = a Hoạt động 2 : Bài tập(25 phút Mục tiêu: Rèn luyện kỹ năng giải toán về tỉ lệ thuận và tỉ lệ nghịch 1. Bài 1 : Cho x, y là hai đại lượng tỉ lệ thuận điền vào ô trống trong bảng: x -4 -1 0 2 5 y 8 2 0 -4 -10 2. Bài tập 2 : Cho x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch, điền vào ô trống trong bảng: x -5 -3 -2 1 6 y -6 -10 -15 30 5 3. Bài tập 3 Tam giác ABC có số đo các góc A, B, C tỉ lệ với các số 3, 5, 7. Tính số đo các góc của rABC? - Giải - Gọi số đo của các góc lần lượt là: a, b, c. Theo tính chất tổng 3 góc trong tam giác ta có : a + b + c = 1800 Theo bài ra ta có: Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau: = Vậy : b = 5.12 = 60 c = 7.12 = 84 Vậy các góc của tam giác lần lượt là : 360 ; 600 ; 840 GV: x -4 -1 0 2 5 y 2 Công thức liên hệ giữa hai đại lượng tỉ lệ thuận? ggTrước tiên ta phải tìm hệ số tỉ lệ k. Tính và điền vào ô trống trong bảng. HS: Vì y và x là hai đại lượng tỉ lệ thuận nên ta có : y =kx - Dựa vào cột thứ 2 ta có x = -1 và y = 2. Suy ra k = Bài 2: x -5 -3 -2 y -10 30 5 - Hướng dẫn tương tự bài 2 Hướng dẫn HS giải. Vì y và x là hai đại lượng tỉ lệ nghịch nên ta có : k =yx Ta có x = -3 và y = -10. => k = yx = 30 y = ; x = 3. Bài tập 3 GV: g Tổng số đo các góc của một tam giác? ? Số đo các góc A, B, C tỉ lệ với các số 3, 5, 7 nghĩa là sao? HS :Tổng số đo 3 góc của một tam giác bằng 1800 G GV: Ap dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để giải tiếp. ! Từ đó tìm a, b, c. HS :Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau: = 3.Hoạt động luyện tập: (2’) Nắm chắc lại định nghĩa, tính chất của đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch. 4.Hoạt động vận dụng (3’) Học kỹ lý thuyết trong vở ghi lẫn SGK theo bảng tổng kết ở trên. - Tiết sau ôn tập chuẩn bị tiết sao kiểm tra 45p 5.Hoạt động tìm tòi mở rộng IV.Rút kinh nghiệm .............................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Người soạn KT: ngày tháng 12 năm 2020 KÝ DUYỆT
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_toan_7_tuan_17_nam_hoc_2020_2021.doc