Giáo án Toán học 7 - Tuần 20 - Năm học 2020-2021

Giáo án Toán học 7 - Tuần 20 - Năm học 2020-2021

I. Mục tiêu bài học

1. Kiến thức:

 Củng cố khái niệm đồ thị của hàm số, đồ thị của hàm số y = ax (a 0)

2. Kỹ năng: - Rèn kĩ năng vẽ đồ thị của hàm số y = ax (a 0).

 - Biết kiểm tra điểm thuộc đồ thị, điểm không thuộc đồ thị.

 - Biết cách xác định hệ số a khi biết đồ thị hàm số.

3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác khi vẽ đồ thị.

4. Định hướng phát triển năng lực.

 - Năng lực tự học, tính toán

- Năng lực giải quyết vấn đề,năng lực tính toán

- Năng lực giao tiếp, hợp tác.

 5. Định hướng phát triển phẩm chất:

 - Sự nhạy bén, linh hoạt trong tư duy.

 - Tính chính xác, kiên trì

II. Phương pháp, kỹ thuật dạy học

- Phương pháp: Làm việc nhóm, vấn đáp, thu thập kết quả.

 - Kỷ thuật: Khăn trải bàn, mảnh ghép.

III. Chuẩn bị về tài liệu và phương tiện dạy học

 GV: Thước thẳng

 HS: Thước thẳng

 

doc 11 trang Trịnh Thu Thảo 30/05/2022 3550
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Toán học 7 - Tuần 20 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI TẬP BÀI 7
Ngày soạn: 15/01/2021
Ngày dạy: từ ngày 18/01 đến ngày. 23/01
Lớp dạy: 7A1
Tiết: từ tiết 77 đến tiết 77
Số tiết: 1.
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức: 
	Củng cố khái niệm đồ thị của hàm số, đồ thị của hàm số y = ax (a0)
2. Kỹ năng: - Rèn kĩ năng vẽ đồ thị của hàm số y = ax (a0). 
	 - Biết kiểm tra điểm thuộc đồ thị, điểm không thuộc đồ thị. 
	 - Biết cách xác định hệ số a khi biết đồ thị hàm số.
3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác khi vẽ đồ thị.	
4. Định hướng phát triển năng lực.
 - Năng lực tự học, tính toán
- Năng lực giải quyết vấn đề,năng lực tính toán
- Năng lực giao tiếp, hợp tác.
 5. Định hướng phát triển phẩm chất:
	- Sự nhạy bén, linh hoạt trong tư duy. 
	- Tính chính xác, kiên trì 
II. Phương pháp, kỹ thuật dạy học
- Phương pháp: Làm việc nhóm, vấn đáp, thu thập kết quả.
	- Kỷ thuật: Khăn trải bàn, mảnh ghép.
III. Chuẩn bị về tài liệu và phương tiện dạy học
	GV: Thước thẳng
	HS: Thước thẳng
IV. Tổ chức hoạt động của học sinh
Hoạt động dẫn dắt vào bài (2’)
Hoạt động của Thầy và Trò
Nội dung
HS1.Đồ thị hàm số y = ax (a ≠ 0) là gì?
GV nhận xét 
HS1. Lên bảng thực hiện.
HS nhận xét, bỏ sung.
B. Hoạt động hình thành kiến thức:
HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
Hoạt động 1. Tìm tọa độ diểm trên mp tọa độ (15’)
Mục tiêu: Xác định được tọa độ điểm.
Dự kiến sản phẩm hoạt động của học sinh: Xác dịnh được tọa độ của một điểm trên mặt phẳng tọa độ.
Cho HS làm bài tập 41
+Hướng dẫn: 
Điểm M (x0; y0) thuộc đồ thị hàm số y = f(x) nếu y0 = f(x0)
Gọi một HS nhận xét
Vẽ đồ thị minh hoạ (cách 2).
Bài 41.Tr.72.SGK.
Một HS lên bảng thực hiện.
 Cho hàm số y =-3x
Xét điểm A(-; 1) ta thay x = vào y =-3x ta có:
Điểmthuộc đồ thị hàm số y =-3x
+Tương tự: B (-; -1) không thuộc đồ thị hàm số y =-3x.
 C(0; 0) thuộc đồ thị hàm số y =-3x
HS nhận xét bài làm
Hoạt động 2. Luyện tập (25’)
Mục tiêu: Vẽ được đồ thi hàm số dạng y = ax
Dự kiến sản phẩm hoạt động của học sinh: Vẽ được đồ thị hàm số y = ax
 Yêu cầu học sinh đọc đề bài 42 SGK
a) Để xác định hệ số a ta phải làm gì?
b) Đánh dấu điểm trên đồ thị có hoành độ bằngbằng cách nào?
c) Đánh dấu điểm trên đồ thị có tung độ bằng (-1) bằng cách nào?
Treo bảng phụ có đề bài. 
Cho học sinh làm bài theo nhóm. 
Quan sát các nhóm làm việc.
Muốn tính f(2) ta làm như thế nào?
(thay x=2 vào công thức của hàm số)
Cho HS trả lời miệng bài 43 Tr.73.
Bài 42.Tr.72.SGK.
a. A( 2; 1) Thay x = 2; y = 1 vào công thức y = ax ta có 1 = a.2 Þ a =
b. Điểm B(;)
c. Điểm C(-2; -1)
Bài 43.Tr.72.SGK.
Các nhóm trao đổi chéo bài và nhận xét dựa trên đáp án của GV.
a) f(2) =-1; f(-2) = 1; f(4) =-2
 f(0) = 0
b) y = -1 Þ x = 2
 y = 0 Þ x = 0
 y =2,5 Þ x =-5
c) y dương Þ x âm
 y âm Þ x dương.
Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò (3’)
- Cách vẽ đồ thị hàm số y = ax.
- Cách xác định tung độ hoặc hoành độ của một điểm thuộc đồ thị.
- Cách xác định hàm số dựa vào đồ thị.
Cho HS làm bài 44.Tr.73.SGK.
HS trả lời các câu hỏi GV đưa ra.
Làm bài tập 44.SGK.Tr.73.
V. Rút kinh nghiệm.
CHƯƠNG III: THỐNG KÊ
Bài 1
THU THẬP SỐ LIỆU THỐNG KÊ, TẦN SỐ
Ngày soạn: 15/01/2021
Ngày dạy: từ ngày 18/01 đến ngày. 23/01
Lớp dạy: 7A1
Tiết: từ tiết 78 đến tiết 78
Số tiết: 1.
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức: Học sinh đọc được các bảng (đơn giản) về thu thập số liệu thống kê khi điều tra (về cấu tạo, nội dung), biết xác định và diễn tả được dấu hiệu điều tra, hiểu được ý nghĩa của cụm từ ''số các giá trị của dấu hiệu'' và ''số các giá trị của dấu hiệu'' làm quen với khái niệm tần số của một giá trị.
2. Kĩ năng: Biết các kí hiệu đối với một dấu hiệu, giá trị của nó và tần số của một giá trị. Biết lập bảng đơn giản để ghi lại số liệu thu thập được qua điều tra.
3. Thái độ: Chú ý nghe giảng và làm theo các yêu cầu của giáo viên. Tích cực trong học tập, có ý 
4. Định hướng phát triển năng lực.
 - Năng lực tự học, tính toán
- Năng lực giải quyết vấn đề,năng lực tính toán
- Năng lực giao tiếp, hợp tác.
 5. Định hướng phát triển phẩm chất:
	- Sự nhạy bén, linh hoạt trong tư duy. 
	- Tính chính xác, kiên trì
 II. Phương pháp, kỹ thuật dạy học
- Phương pháp: Làm việc nhóm, vấn đáp, thu thập kết quả.
	- Kỷ thuật: Khăn trải bàn, mảnh ghép.
III. Chuẩn bị về tài liệu và phương tiện dạy học
	GV: Thước thẳng
	HS: Thước thẳng 
IV. Tổ chức hoạt động của học sinh
Hoạt động dẫn dắt vào bài 
Hoạt động của Thầy và Trò
Nội dung
B. Hoạt động hình thành kiến thức: (45’)
HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
Hoạt động 1: Thu thập số liệu, bảng số liệu thống kê ban đầu (15’)
Mục tiêu: HS biết thu thâp số liệu và lập bảng số liệu ban đầu
Dự kiến sản phẩm hoạt động của học sinh: Đọc được số liệu thống kê.
*GV: Yêu cầu học sinh đọc và quan sát ví dụ 1(SGK-trang 4).
- Có nhận xét gì về cách biểu diễn số liệu trong bảng điều tra đó?
*HS: Việc lập bảng số liệu này giúp người đọc dễ hiểu, ngắn ngọn và chính xác nhất.
*GV: Nhận xét và khẳng định: 
Các số liệu được ghi lại trong một bảng, gọi là bảng số liệu thống kê.
*HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài. 
*GV: Yêu cầu học sinh làm ?1.
Hãy quan sát bảng 1 để biết cách lập bảng số liệu thống kê ban đầu trong các trường hợp tương tự. Chẳng hạn điều tra số con trong từng gia đình (ghi theo tên các chủ hộ) trong một xóm, một phường 
*HS: Thực hiện. 
1. Thu thập số liệu, bảng số liệu thống kê ban đầu 
*Nhận xét. 
Việc lập bảng số liệu này giúp người đọc dễ hiểu, ngắn ngọn và chính xác nhất.
Do đó :
Các số liệu được ghi lại trong một bảng, gọi là bảng số liệu thống kê.
?1.
STT
Gia đình ông (bà)
Số con
Nguyễn Văn An
1
Hoàng Thị Hồng
3
Đoàn Văn Tuyển
5
Trịnh Ngọc Nam
4
Hà Văn Thính
2
Hoạt động 2: Dấu hiệu. (15’)
Mục tiêu: HS hiểu khái niệm dáu hiệu
Dự kiến sản phẩm hoạt động của học sinh: Nói được dấu hiệu của bảng điều tra
*GV : Yêu cầu học sinh làm ?2. 
Nội dung điều tra trong bảng 1 là gì?.
*HS : Thực hiện. 
*GV : Dấu hiệu là gì?.
*HS : Trả lời. 
*GV : Nhận xét và khẳng định : 
Vấn đề hay hiện tượng mà người điều tra quan tâm tìm hiểu được gọi là dấu hiệu.
Coi mỗi lớp là một đơn vị điều tra.:
Ví dụ : Dấu hiệu trong bảng 1 là “ số cây trồng được của mỗi lớp”, 
Đơn vị : Lớp 7A ; 6B ; 
*HS : Chú ý nghe giảng và ghi bài. 
*GV : Yêu cầu học sinh làm ?3.
Trong bảng 1 có bao nhiêu đơn vị điều tra ?.
*HS: Thực hiện. 
*GV: Quan sát bảng 1 cho biết số cây mà mỗi lớp trồng được là bao nhiêu ?.
*HS: Trả lời. 
*GV: Giới thiệu:
Số cây mà mỗi lớp trồng được gọi là một giá trị của dấu hiệu.
Kí hiệu: x
*HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài. 
*GV: Cho biết trong bảng 1 có bao nhiêu giá trị dấu hiệu?. Từ đó so sánh số giá trị dấu hiệu đó với số đơn vị điều tra ?.
*HS: Trả lời. 
*GV : Nhận xét và khẳng định : 
- Số các giá trị dấu hiệu đúng bằng số các đơn vị điều tra. Kí hiệu: N.
- Cột “số cây trồng được của mỗi lớp” trong bảng gọi là dãy giá trị của dấu hiệu.
*HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài. *GV: Yêu cầu học sinh làm ?4.
Dấu hiệu X ở bảng 1 có tất cả bao nhiêu giá trị?. Hãy đọc dãy giá trị của X
*HS: Thực hiện. 
2. Dấu hiệu.
a, Dấu hiệu, đơn vị điều tra
?2.
Điều tra số cây mà mỗi lớp trồng được.
Do đó :
Vấn đề hay hiện tượng mà người điều tra quan tâm tìm hiểu được gọi là dấu hiệu.
Coi mỗi lớp là một đơn vị điều tra.:
Ví dụ : 
Dấu hiệu trong bảng 1 là “số cây trồng được của mỗi lớp”, 
Đơn vị : Lớp 7A ; 6B ; 
?3.
Trong bảng 1 có 20 đơn vị điều tra.
b, Giá trị dấu hiệu, dãy giá trị của dấu hiệu.
- Số cây mà mỗi lớp trồng được gọi là một giá trị của dấu hiệu.
Kí hiệu: x.
Ví dụ: 
Lớp 8D trồng được 50 cây; lớp 9E trồng được 50 cây. 
- Số các giá trị dấu hiệu đúng bằng số các đơn vị điều tra. Kí hiệu: N.
- Cột “số cây trồng được của mỗi lớp” trong bảng gọi là dãy giá trị của dấu hiệu.
?4.
Dấu hiệu X ở bảng 1 có tất cả 20 giá trị .
Hoạt động 3: Bài tập. (10’)
Mục tiêu: HS hiểu khái niệm dấu hiệu
Dự kiến sản phẩm hoạt động của học sinh: Có được bảng số liệu điều tra
GV yêu cầu HS thu thập số liệu, lập bảng số liệu HS giỏi, khá, trung bình, yếu, kém của bộ môn Toán và nêu dấu hiệu
Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò (5’)
Mục tiêu: Chốt lại nội dung cần nhớ ở tiết học
Dự kiến sản phẩm hoạt động của học sinh: Ghi nhận lại các công việc cần làm.
- Yêu cầu học sinh làm bt 2 (tr7-SGK)
+ Giáo viên đưa bảng phụ có nội dung bảng 4 lên bảng.
a) Dấu hiệu mà bạn An quan tâm là : Thời gian cần thiết để đi từ nhà đến trường.
Dấu hiệu đó có 10 giá trị.
b) Có 5 giá trị khác nhau.
- Học theo SGK, làm các bài tập 1-tr7; 3-tr8
- Làm các bài tập 2; 3 (tr3, 4 - SBT)
V. Rút kinh nghiệm.
Bài 8
CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC VUÔNG (tt)
Ngày soạn: 15/01/2021
Ngày dạy: từ ngày 18/01 đến ngày. 23/01
Lớp dạy: 7A1
Tiết: từ tiết 79 đến tiết 79
Số tiết: 1.
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức: Học sinh nắm được các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông. Biết vận dụng định lí Py-ta-go để chứng minh trường hợp bằng nhau cạnh huyền-cạnh góc vuông của hai tam giác vuông.
2. Kĩ năng: Biết vận dụng các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau.
	3. Thái độ: Chú ý nghe giảng và làm theo các yêu cầu của giáo viên. Tích cực trong học tập, có ý 
4. Định hướng phát triển năng lực.
 - Năng lực tự học, tính toán
- Năng lực giải quyết vấn đề,năng lực tính toán
- Năng lực giao tiếp, hợp tác.
 5. Định hướng phát triển phẩm chất:
	- Sự nhạy bén, linh hoạt trong tư duy. 
	- Tính chính xác, kiên trì.
 II. Phương pháp, kỹ thuật dạy học
- Phương pháp: Làm việc nhóm, vấn đáp, thu thập kết quả.
	- Kỷ thuật: Khăn trải bàn, mảnh ghép.
III. Chuẩn bị về tài liệu và phương tiện dạy học
	GV: Thước thẳng, êke, thước đo góc, compa.
	HS: Thước thẳng, êke, thước đo góc, compa.
IV. Tổ chức hoạt động của học sinh
Hoạt động dẫn dắt vào bài 
Hoạt động của Thầy và Trò
Nội dung
B. Hoạt động hình thành kiến thức: (40’)
HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
Hoạt động 1: Các trường hợp bằng nhau đã biết của hai tam giác vuông (15’)
Mục tiêu: HS hiểu được các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông suy ra từ các trường hợp bằng nhau của hai tam giác
Dự kiến sản phẩm hoạt động của học sinh: Nêu lại được các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông.
? Phát biểu các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông mà ta đã học.
(Giáo viên treo bảng phụ gợi ý các phát biểu)
- Yêu cầu học sinh làm ?1
- Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm, chia lớp thành 9 nhóm, 3 nhóm làm 1 hình.
1. Các trường hợp bằng nhau đã biết của hai tam giác vuông.
- TH 1: hai cạnh góc vuông.
- TH 2: cạnh góc vuông-góc nhọn kề với nó
- TH 3: cạnh huyền - góc nhọn.
- Học sinh có thể phát biểu dựa vào hình vẽ trên bảng phụ.
?1
 H143: ABH = ACH
Vì BH = HC, AHB = AHC, AH chung
H144: EDK = FDK
Vì EDK = FDK, DK chung,
 DKE = DKF 
H145: MIO = NIO
VìMOI = NOI, OI là cạnh huyền chung.
Hoạt động 2: Trường hợp bằng nhau cạnh huyền và cạnh góc vuông (15’)
Mục tiêu: HS hiểu được các trường hợp bằng nhau cạnh huyền và cạnh góc vuông
Dự kiến sản phẩm hoạt động của học sinh: vẽ được hình và ghi GT, KL.
- BT: ABC, DEF có:
 A = D = 900; BC = EF; AC = DF, Chứng minh ABC = DEF.
? Nêu thêm điều kiện để hai tam giác bằng nhau.
- Cách 1 là hợp lí, giáo viên nêu cách đặt.
- Giáo viên dẫn dắt học sinh phân tích lời giải. sau đó yêu cầu học sinh tự chứng minh.
AB = DE
 GT GT
2. Trường hợp bằng nhau cạnh huyền và cạnh góc vuông.
a. Bài toán:
- Học sinh vẽ hình vào vở theo hướng dẫn của học sinh.
- Học sinh: AB = DE, hoặc C = F, hoặcB = E. 
 A
C
B
E
F
D
GT
ABC, DEF, A = D = 900. 
BC = EF; AC = DF
KL
ABC = DEF
Chứng minh:
 Đặt BC = EF = a
 AC = DF = b
. ABC có:, DEF có:
. ABC và DEF có
AB = DE (CMT)
BC = EF (GT)
AC = DF (GT)
 ABC = DEF
b. Định lí: (SGK-Trang 135).
Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò (15’)
Mục tiêu: Ôn lại kiến thức trọng tâm của tiết học
- Làm ?2
ABH, ACH có AHB = AHC = 900. 
AB = AC (GT)
AH chung
 ABH = ACH (Cạnh huyền - cạnh góc vuông)
- Phát biểu lại định lí .
- Tổng kết các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông.
- Về nhà làm bài tập 63 64 (SGK-Trang 137).
HD bài 63:
a) Ta c/m tam giác ABH = ACH để suy ra đpcm
HD bài 64:
C1: C = F; C2: BC = EF; C3: AB = DE.
V. Rút kinh nghiệm.
BÀI TẬP
CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC VUÔNG
Ngày soạn: 15/01/2021
Ngày dạy: từ ngày 18/01 đến ngày. 23/01
Lớp dạy: 7A1
Tiết: từ tiết 80 đến tiết 80
Số tiết: 1.
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức: Học sinh nắm được các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông. Biết vận dụng định lí Py-ta-go để chứng minh trường hợp bằng nhau cạnh huyền-cạnh góc vuông của hai tam giác vuông.
2. Kĩ năng: Biết vận dụng các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau.
	3. Thái độ: Chú ý nghe giảng và làm theo các yêu cầu của giáo viên. Tích cực trong học tập, có ý 
4. Định hướng phát triển năng lực.
 - Năng lực tự học, tính toán
- Năng lực giải quyết vấn đề,năng lực tính toán
- Năng lực giao tiếp, hợp tác.
 5. Định hướng phát triển phẩm chất:
	- Sự nhạy bén, linh hoạt trong tư duy. 
	- Tính chính xác, kiên trì.
II. Phương pháp, kỹ thuật dạy học
- Phương pháp: Làm việc nhóm, vấn đáp, thu thập kết quả.
	- Kỷ thuật: Khăn trải bàn, mảnh ghép.
III. Chuẩn bị về tài liệu và phương tiện dạy học
	GV: Thước thẳng, êke, thước đo góc, compa.
	HS: Thước thẳng, êke, thước đo góc, compa.
IV. Tổ chức hoạt động của học sinh
A.Hoạt động dẫn dắt vào bài 
Hoạt động của Thầy và Trò
Nội dung
B. Hoạt động hình thành kiến thức: (45’)
HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
Hoạt động 1: Vận dụng (35’)
Mục tiêu: HS hiểu vận dung các trường hợp bằng nhau
Dự kiến sản phẩm hoạt động của học sinh: vẽ được hình và ghi GT, KL, giải được 02 bài tập.
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 65
? Vẽ hình , ghi GT, KL.
- Gọi 1 học sinh lên bảng vẽ hình, ghi GT, KL.
? Để chứng minh AH = AK em chứng minh điều gì.
( AH = AK
AHB = AKC )
? Em hãy nêu hướng cm AI là tia phân giác của góc A.
( AI là tia phân giác
A1 =A2
(AKI = AHI )
- Yêu cầu học sinh tự làm bài.
- Gọi 1 học sinh lên bảng làm.
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 99	
? Vẽ hình ghi GT, KL.
- Gọi 1 học sinh lên bảng vẽ hình; ghi GT, KL.
? Em nêu hướng chứng minh BH = CK
( BH = CK
HDB = KEC
D =E
ADB = ACE
(ABD =ACE)
- Yêu cầu học sinh làm bài.
- Gọi 1 học sinh lên trình bày trên bảng phần a.
- Gọi học sinh tiếp theo lên bảng làm phần b.
Bài tập 65 (SGK-Trang 137). 
 2
1
I
H
K
B
C
A
GT
ABC (AB = AC) (A < 900)
BH AC, CK AB
KL
a) AH = AK
b) CK cắt BH tại I, CMR: AI là tia phân giác của góc A
Chứng minh:
a) Xét AHB và AKC có:
AHB =AKC = 900
A chung ; AB = AC (GT) 
AHB = AKC (cạnh huyền-góc nhọn) AH = AK.
b) Xét AKI và AHI có:
AKI =AHI = 900
AI chung; AH = AK (theo câu a)
AKI = AHI (cạnh huyền-cạnh góc vuông) A1 =A2
 AI là tia phân giác của góc A
Bài tập 99 (SBT-Trang 110)
K
H
C
A
E
D
B
GT
ABC (AB = AC); BD = CE
BH AD; CK AE
KL
a) BH = CK
b) ABH = ACK
Chứng minh:
Xét ABD và ACE có: AB = AC (GT) ; BD = EC (GT)
ABD = 1800 - ABC
ACE = 1800 - ACB
mà ABC =ACB ABD = ACE
ADB = ACE (c.g.c)
HDB =KCE 
HDB =KEC(cạnh huyền- góc nhọn) BH = CK
b) Xét HAB và KAC có AHB =AKC = 900 ; AB = AC (GT)
HB = KC (Chứng minh ở câu a)
 HAB = KAC (cạnh huyền- cạnh góc vuông)
Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò (10’)
Mục tiêu: Ôn lại kiến thức trọng tâm của tiết học
- Giáo viên treo bảng phụ - Học sinh trả lời
Nội dung bảng phụ: Các câu sau đúng hay sai, nếu sai hãy giải thích:
1. Hai tam giác vuông có cạnh huyền bằng nhau thì 2 tam giác vuông đó bằng nhau. (sai)
2. Hai tam giác vuông có một góc nhọn và một cạnh góc vuông bằng nhau thì chúng bằng nhau. (sai góc kề với cạnh ...)
3. Hai cạnh góc vuông của tam giác vuông này bằng 2 cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì 2 tam giác vuông bằng nhau. (đúng).
- Làm bài tập 100, 101 (SBT-Trang 110).
- Chuẩn bị dụng cụ, đọc trước bài thực hành ngoài trời để giờ sau thực hành:
Mỗi tổ:
+ 4 cọc tiêu (dài 80 cm).
+ 1 giác kế (nhận tại phòng đồ dùng).
+ 1 sợi dây dài khoảng 10 m.
+ 1 thước đo chiều dài.
- Ôn lại cách sử dụng giác kế.
V. Rút kinh nghiệm.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_toan_hoc_7_tuan_20_nam_hoc_2020_2021.doc