Giáo án Toán học 7 - Tuần 25 - Năm học 2020-2021
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức: Hướng dẫn lại cách lập bảng và công thức tính số trung bình cộng (các bước và ý nghĩa của các kí hiệu)
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng lập bảng, tính số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu.
3. Thái độ: Chú ý nghe giảng và làm theo các yêu cầu của giáo viên. Tích cực trong học tập, có ý thức trong nhóm.
4. Định hướng năng lực:
- Năng lực tự học,tính toán
- Năng lực giải quyết vấn đề.
- Năng lực giao tiếp, hợp tác.
5. Định hướng phát triển phẩm chất:
- Sự nhạy bén, linh hoạt trong tư duy.
- Tính chính xác, kiên trì
II. Chuẩn bị về tài liệu và phương tiện dạy học
GV: Thước thẳng
HS: Thước thẳng
III. Tổ chức hoạt động của học sinh
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Toán học 7 - Tuần 25 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI TẬP Ngày soạn: 05/03/2021 Ngày dạy: từ ngày 08/03 đến ngày. 13/03 Lớp dạy: 7A1 Tiết: từ tiết 97 đến tiết 97 Số tiết: 1. I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức: Hướng dẫn lại cách lập bảng và công thức tính số trung bình cộng (các bước và ý nghĩa của các kí hiệu) 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng lập bảng, tính số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu. 3. Thái độ: Chú ý nghe giảng và làm theo các yêu cầu của giáo viên. Tích cực trong học tập, có ý thức trong nhóm. 4. Định hướng năng lực: - Năng lực tự học,tính toán - Năng lực giải quyết vấn đề. - Năng lực giao tiếp, hợp tác. 5. Định hướng phát triển phẩm chất: - Sự nhạy bén, linh hoạt trong tư duy. - Tính chính xác, kiên trì II. Chuẩn bị về tài liệu và phương tiện dạy học GV: Thước thẳng HS: Thước thẳng III. Tổ chức hoạt động của học sinh Hoạt động dẫn dắt vào bài Hoạt động của Thầy và Trò Nội dung Đề bài: Kiểm tra: (15’) Bảng liệt kê số ngày vắng mặt của 30 học sinh trong một kì học như sau : 1 0 2 1 2 3 4 2 5 0 0 1 2 1 0 1 2 3 2 4 2 1 0 2 1 2 2 3 1 2 a, Dấu hiệu ở đây là gì ? b, Lập bảng tần số và nhận xét c, Vẽ biểu đồ đoạn thẳng Đáp án và biểu điểm chi tiết: a, Dấu hiệu ở đây là số ngày vắng mặt của 30 học sinh (1đ) b, Bảng tần số (2 điểm) Số ngày 0 1 2 3 4 5 Tần số 5 8 11 3 2 1 Tổng *Nhận xét:(2điểm ) - Học sinh nghỉ nhiều nhất là 5 ngày - Có 5 học sinh không nghỉ ngày nào - Có 1 học sinh nghỉ 5 ngày (nhiều nhất ) - Số học sinh nghỉ 2 ngày chiếm tỉ lệ cao nhất c) Biểu đồ đoạn thẳng chính xác (5điểm) 2. Hoạt động hình thành kiến thức: (35’) HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG Hoạt động 1: Bài tập 18 (tr21-SGK) (10’) - Giáo viên đưa bài tập lên màn hình - Học sinh quan sát đề bài. ? Nêu sự khác nhau của bảng này với bảng đã biết. - Học sinh: trong cột giá trị người ta ghép theo từng lớp. - Giáo viên: người ta gọi là bảng phân phối ghép lớp. - Giáo viên hướng dẫn học sinh như SGK. - Học sinh độc lập tính toán và đọc kết quả. - Giáo viên đưa lời giải mẫu lên màn hình. - Học sinh quan sát lời giải trên màn hình. Bài tập 18 (tr21-SGK) Chiều cao x n x.n 105 110-120 121-131 132-142 143-153 155 105 115 126 137 148 155 1 7 35 45 11 1 105 805 4410 6165 1628 155 100 13268 Hoạt động 2: Bài tập 9 (tr23-SGK) (15’) - Giáo viên đưa bài tập lên máy chiếu - Học sinh quan sát đề bài. - Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài. - Cả lớp thảo luận theo nhóm và làm bài vào giấy trong. - Giáo viên thu giấy trong của các nhóm và đưa lên máy chiếu. - Cả lớp nhận xét bài làm của các nhóm. Bài tập 9 (tr23-SGK) Cân nặng (x) Tần số (n) Tích x.n 16 16,5 17 17,5 18 18,5 19 19,5 20 20,5 21 21,5 23,5 24 25 28 15 6 9 12 12 16 10 15 5 17 1 9 1 1 1 1 2 2 96 148,5 204 210 288 185 285 97,5 340 20,5 189 21,5 23,5 24 25 56 30 N=120 2243,5 Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò (10’) Củng cố: (8’) - Học sinh nhắc lại các bước tính và công thức tính - Giáo viên đưa bài tập lên máy chiếu: Điểm thi học kì môn toán của lớp 7A được ghi trong bảng sau: 6 3 8 5 5 5 8 7 5 5 4 2 7 5 8 7 4 7 9 8 7 6 4 8 5 6 8 10 9 9 8 2 8 7 7 5 6 7 9 5 8 3 3 9 5 a) Dấu hiệu cần tìm ở đây là gì ? Số các giá trị là bao nhiêu ? b) Lập bảng tần số, tính số trung bình cộng của dấu hiệu. Dặn dò: (2’) - Ôn lại kiến thức trong chương - Ôn tập chương III, làm 4 câu hỏi ôn tập chương tr22-SGK. - Làm bài tập 20 (tr23-SGK); bài tập 14(tr7-SBT) V. Rút kinh nghiệm. Đại số: ÔN TẬP GIỮA KÌ II Ngày soạn: 05/03/2021 Ngày dạy: từ ngày 08/03 đến ngày. 13/03 Lớp dạy: 7A1 Tiết: từ tiết 98 đến tiết 98 Số tiết: 1. I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức: Hệ thống lại cho học sinh trình tự phát triển và kĩ năng cần thiết trong chương. Ôn lại kiến thức và kĩ năng cơ bản của chương như: dấu hiệu, tần số, bảng tần số, cách tính số trung bình cộng, mốt, biểu đồ. Luyện tập một số dạng toán cơ bản của chương. 2. Kĩ năng: Vận dụng những kiến thức để giải các bài tập trong chương. 3. Thái độ: Chú ý nghe giảng và làm theo các yêu cầu của giáo viên. Tích cực trong học tập, có ý thức trong nhóm. 4. Định hướng năng lực: - Năng lực tự học,tính toán - Năng lực giải quyết vấn đề. - Năng lực giao tiếp, hợp tác. 5. Định hướng phát triển phẩm chất: - Sự nhạy bén, linh hoạt trong tư duy. - Tính chính xác, kiên trì II. Chuẩn bị về tài liệu và phương tiện dạy học GV: Thước thẳng HS: Thước thẳng III. Tổ chức hoạt động của học sinh Hoạt động dẫn dắt vào bài Hoạt động của Thầy và Trò Nội dung 2. Hoạt động hình thành kiến thức: (45’) HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG Hoạt động 1: Ôn tập lí thuyết (15’) ? Để điều tra 1 vấn đề nào đó em phải làm những công việc gì. - Học sinh: + Thu thập số liệu + Lập bảng số liệu ? Làm thế nào để đánh giá được những dấu hiệu đó. - Học sinh: + Lập bảng tần số + Tìm , mốt của dấu hiệu. ? Để có một hình ảnh cụ thể về dấu hiệu, em cần làm gì. - Học sinh: Lập biểu đồ. - Giáo viên đưa bảng phụ lên bảng. ý nghĩa của thống kê trong đời sống , mốt X Biểu đồ Bảng tần số Bảng tần số thống ke Điều tra về 1 dấu hiệu - Học sinh quan sát. ? Tần số của một gía trị là gì, có nhận xét gì về tổng các tần số; bảng tần số gồm những cột nào. - Học sinh trả lời các câu hỏi của giáo viên. ? Để tính số ta làm như thế nào. - Học sinh trả lời. ? Mốt của dấu hiệu là gì ? Kí hiệu. ? Người ta dùng biểu đồ làm gì. ? Thống kên có ý nghĩa gì trong đời sống. I. Ôn tập lí thuyết - Tần số là số lần xuất hiện của các giá trị đó trong dãy giá trị của dấu hiệu. - Tổng các tần số bằng tổng số các đơn vị điều tra (N) - Mốt của dấu hiệu là giá trị có tần số lớn nhất trong bảng tần số, kí hiệu là - Thống kê giúp chúng ta biết được tình hình các hoạt động, diễn biến của hiện tượng. Từ đó dự đoán được các khả năng xảy ra, góp phần phục vụ con người ngày càng tót hơn. Hoạt động 2: Bài tập 9 (tr23-SGK) (27’) ? Đề bài yêu cầu gì. - Học sinh: + Lập bảng tần số. + Dựng biểu đồ đoạn thẳng + Tìm - Giáo viên yêu cầu học sinh lên bảng làm bài. - 3 học sinh lên bảng làm + Học sinh 1: Lập bảng tần số. + Học sinh 2: Dựng biểu đồ. + Học sinh 3: Tính giá trị trung bình cộng của dấu hiệu. II. Ôn tập bài tập Bài tập 20 (tr23-SGK) a) Bảng tần số Năng xuất (x) Tần số (n) Các tích x.n 20 25 30 35 40 45 50 1 3 7 9 6 4 1 20 75 210 315 240 180 50 N=31 Tổng =1090 b) Dựng biểu đồ 9 7 6 4 3 1 50 45 40 35 30 25 20 n x 0 Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò (3’) Củng cố: (2’) Nhấn mạnh những kiến thức trọng tâm trong chương Dặn dò: (1’) - Ôn tập lí thuyết theo bảng hệ thống ôn tập chương và các câu hỏi ôn tập tr22 - SGK - Làm lại các dạng bài tập của chương. - Chuẩn bị tiết sau kiểm tra V. Rút kinh nghiệm. §2. QUAN HỆ GIỮA ĐƯỜNG VUÔNG GÓC VÀ ĐƯỜNG XIÊN, ĐƯỜNG XIÊN VÀ HÌNH CHIẾU (tt) Ngày soạn: 05/03/2021 Ngày dạy: từ ngày 08/03 đến ngày. 13/03 Lớp dạy: 7A1 Tiết: từ tiết 99 đến tiết 99 Số tiết: 1. I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức: Củng cố các định lí quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, giữa các đường xiên với hình chiếu của chúng 2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng vẽ thành thạo theo yêu cầu của bài toán, tập phân tích để chứng minh bài toán, biết chỉ ra các căn cứ của các bước chứng minh 3. Thái độ: Chú ý nghe giảng và làm theo các yêu cầu của giáo viên. Tích cực trong học tập, có ý thức trong nhóm. 4. Định hướng năng lực: - Năng lực tự học,tính toán - Năng lực giải quyết vấn đề. - Năng lực giao tiếp, hợp tác. 5. Định hướng phát triển phẩm chất: - Sự nhạy bén, linh hoạt trong tư duy. - Tính chính xác, kiên trì II. Chuẩn bị về tài liệu và phương tiện dạy học GV: Thước thẳng HS: Thước thẳng III. Tổ chức hoạt động của học sinh Hoạt động dẫn dắt vào bài (6’) Hoạt động của Thầy và Trò Nội dung - HS1: Phát biểu định lí về mối quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, vẽ hình ghi GT, KL. - HS2: Câu hỏi tương tự đối với mối quan hệ giữa các đường xiên và hình chiếu 2. Hoạt động hình thành kiến thức: (39’) HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG Hoạt động: Luyện tập (34’) - Yêu cầu học sinh vẽ lại hình trên bảng theo sự hướng dẫn của giáo viên. - Cho học sinh nghiên cứu phần hướng dẫn trong SGK và học sinh tự làm bài. - Gọi 1 học sinh lên bảng làm bài. - Yêu cầu cả lớp nhận xét bài làm của bạn. - Như vậy 1 định lí hoặc 1 bài toán có nhiều cách làm, các em lên cố gắng tìm nhiều cách giải khác nhau để mở rộng kiến thức. - Yêu cầu học sinh làm bài tập 13 - Cho học sinh tìm hiểu đề bài, vẽ hình ghi GT, KL. - Gọi 1 học sinh vẽ hình ghi GT, KL trên bảng. ? Tại sao AE < BC. ? So sánh ED với BE. (ED < EB) ? So sánh ED với BC. (DE < BC) - Gọi 1 học sinh lên bảng làm bài. - Giáo viên yêu cầu học sinh tìm hiểu bài toán và hoạt động theo nhóm ? Cho a // b, thế nào là khoảng cách của 2 đường thẳng song song. - Giáo viên yêu cầu các nhóm nêu kết quả. Bài tập 11(SGK-Trang 60). B D A C - Xét tam giác vuông ABC có nhọn vì C nằm giữa B và D và là 2 góc kề bù tù. - Xét ACD có tù nhọn > AD > AC (quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác) Bài tập 13 (SGK-Trang 60). B A C E D GT ABC, , D nằm giữa A và B, E nằm giữa A và C KL a) BE < BC b) DE < BC a) Vì E nằm giữa A và C AE < AC BE < BC (1) (Quan hệ giữa đường xiên và hình chiếu) b) Vì D nằm giữa A và B AD < AB ED < EB (2) (quan hệ giữa đường xiên và hình chiếu) Từ (1), (2) DE < BC Bài tập 12 (SGK-Trang 60). - Cả lớp hoạt động theo nhóm. - Các nhóm báo cáo kết quả và cách làm của nhóm mình. - Cả lớp nhận xét, đánh giá cho điểm. b a A B - Cho a // b, đoạn AB vuông góc với 2 đường thẳng a và b, độ dài đoạn AB là khoảng cách 2 đường thẳng song song đó. Hoạt động 2: Củng cố - Dặn dò (5’) Củng cố: (3’) - Học sinh nhắc lại định lí vừa học. Dặn dò: (2’) - Ôn lại các định lí trong bài1, bài 2 - Làm bài tập 14(SGK-Trang 60); bài tập 15, 17 (SBT-Trang 25, 26). Bài tập: vẽ ABC có AB = 4cm; AC = 5cm; AC = 5cm. a) So sánh các góc của ABC. b) Kẻ AH BC (H thuộc BC), so sánh AB và BH; AC và HC - Ôn tập qui tắc chuyển vế trong bất đẳng thức. V. Rút kinh nghiệm. Hình: ÔN TẬP GIỮA KÌ II Ngày soạn: 05/03/2021 Ngày dạy: từ ngày 08/03 đến ngày. 13/03 Lớp dạy: 7A1 Tiết: từ tiết 100 đến tiết 100 Số tiết: 1. I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức: Ôn tập và hệ thống các kiến thức đã học về tổng các góc của một tam giác và các trường hợp bằng nhau của hai tam giác. 2. Kĩ năng: Vận dụng các kiến thức đã học vào các bài toán chứng minh, tính toán, vẽ hình. Chứng minh các tam giác bằng nhau. 3. Thái độ: Chú ý nghe giảng và làm theo các yêu cầu của giáo viên. 4. Định hướng năng lực: - Năng lực tự học,tính toán - Năng lực giải quyết vấn đề. - Năng lực giao tiếp, hợp tác. 5. Định hướng phát triển phẩm chất: - Sự nhạy bén, linh hoạt trong tư duy. - Tính chính xác, kiên trì II. Chuẩn bị về tài liệu và phương tiện dạy học GV: Thước thẳng, êke, com pa HS: Thước thẳng, êke, com pa III. Tổ chức hoạt động của học sinh Hoạt động dẫn dắt vào bài (5,) Hoạt động của Thầy và Trò Nội dung - Phát biểu các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông - Làm bài tập 64 (tr136) 2. Hoạt động hình thành kiến thức: (40’) HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG Hoạt động 1: Ôn tập về tổng các góc trong một tam giác (15’) - Giáo viên yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi 1 (SGK-Trang 139). - Gọi 2 học sinh đứng tại chỗ trả lời. - Giáo viên đưa nội dung bài tập lên bảng phụ (chỉ có câu a và b) - Giáo viên đưa nội dung bài tập lên bảng phụ. - Yêu cầu học sinh thảo luận theo nhóm. - Gọi đại diện 1 nhóm lên trình bày, cả lớp nhận xét. - Với các câu sai yêu cầu học giải thích. - Các nhóm cử đại diện đứng tại chỗ giải thích. - Yêu cầu học sinh trả lời câu 2 (SGK-Trang 139). I. Ôn tập về tổng các góc trong một tam giác. - Trong ABC có: A +B +C =1800 - Tính chất góc ngoài: Góc ngoài của tam giác bằng tổng 2 góc trong không kề với nó. Bài tập 68 (SGK-Trang 141). - Câu a và b được suy ra trực tiếp từ định lí tổng 3 góc của một tam giác. Bài tập 67 (SGK-Trang 140). - Câu 1; 2; 5 là câu đúng. - Câu 3; 4; 6 là câu sai Hoạt động 2: Ôn tập về các trường hợp bằng nhau của hai tam giác (20’) - Giáo viên đưa bảng phụ bảng các trường hợp bằng nhau của 2 tam giác. - Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài tập 69 - Gọi 1 học sinh lên bảng vẽ hình và ghi GT, KL. - Giáo viên gợi ý phân tích bài. - Hướng dẫn học sinh phân tích theo sơ đồ đi lên. AD a - Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm. - Gọi 1 đại diện trình bày lên bảng, cả lớp nhận xét. II. Ôn tập về các trường hợp bằng nhau của hai tam giác. - 2 học sinh đứng tại chỗ trả lời. - Ghi bằng kí hiệu. - Trả lời câu hỏi 3 (SGK-Trang 139). Bài tập 69 (SGK-Trang 141). 2 1 2 1 a H B A C D GT ; AB = AC; BD = CD KL AD a Chứng minh: A1 = A1 (2 góc tương ứng) Xét AHB và AHC có: AB = AC (gt) A1 = A2 (c/m) AH chung AHB =AHC (c.g.c) H1 = H2 Mà H1+H2 = 1800 H1 = 900 AD Hoạt động 3: Dặn dò (5’) Các trường hợp bằng nhau của hai tam giác. - Tiếp tục ôn tập chương II. - Làm tiếp các câu hỏi và bài tập 70 73 (SGK-Trang 141). - Làm bài tập 105, 110 (SBT-Trang 111, 112) V. Rút kinh nghiệm.
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_toan_hoc_7_tuan_25_nam_hoc_2020_2021.doc